1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh phú yên lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (1989 2012)

144 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ YÊN ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (1989-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN TRINH NGHIỆU TP HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đóng góp mặt khoa học luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 14 1.2 Khái quát Phú Yên thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên trước năm 1989 21 1.2.1 Khái quát Phú Yên 21 1.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên trước năm 1989 26 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 37 ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 1989-2000 37 2.1 Quá trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Phú Yên giai đoạn 1989-2000 37 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Phú Yên sau tái lập tỉnh năm 1989 37 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Yên xây dựng nguồn nhân lực giai đoạn 1989-2000 37 2.1.3 Quá trình lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 1989- 2000………… 46 2.2 Thành tựu hạn chế trình phát triển nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 1989-2000 .52 2.2.1 Thành tựu đạt trình xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 1989-2000 52 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân trình xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 1989-2000 57 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 61 ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2000-2012 61 3.1 Quá trình phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2012 .61 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội chủ trương Đảng tỉnh Phú Yên xây dựng nguồn nhân lực giai đoạn 2000-2012 61 3.1.2 Quá trình lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 2000- 2012… 70 3.2 Thành tựu hạn chế trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2012 87 3.2.1 Thành tựu đạt trình xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 2000-2012 87 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân trình xây dựng nguồn nhân lực Phú Yên giai đoạn 2000-2012 105 Tiểu kết chương .106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC,VC Công chức viên chức CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PTNNL Phát triển nguồn nhân lực THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân SĐH Sau đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Phú Khánh (3 cấp :I, II , III) từ năm 1975 đến năm 1989 [ 24] Bảng 2.1 Phát triển trường - phòng học - lớp - học sinh - giáo viên PTTH (19952000) [24] Bảng 2.2 Chất lượng nhân lực 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyên (19971999) [9] Bảng 2.3 Chất lượng nhân lực 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyên (19971999) [9] Bảng 2.4 Số người 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo ngành kinh tế [9] Bảng 3.1 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2010 nguồn [7] Bảng 3.2 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2010 nguồn [7] Bảng 3.3 Cơ cấu lao động tham gia hoạt động ngành kinh tế quốc dân tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005-2010 Nguồn [7] Bảng 3.4 Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2010 (đơn vị tính:người, %) nguồn [ 4] Bảng 3.5 Kết số lượng lao động đào tạo hàng năm (2005-2010) Phú Yên.Nguồn [4] Bảng 3.6 Kết tổng điều tra dân số, lao động làm việc ngành kinh tế năm 1999 2009 Nguồn [46] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất quốc gia hay địa phương muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ (KH&CN), người …Trong nguồn lực người quan trọng nhất, điểm mấu chốt lực lượng sản xuất, yếu tố có tính định cho phát triển Đồng thời phát triển nhân lực cịn lợi ích thân người lao động việc nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề, lực xã hội nghiệp phát triển người cá nhân cộng đồng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, có nhiều hội thách thức cao, địi hỏi phải có nguồn nhân lực (NNL) thích ứng Bên cạnh đó, nước quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao đất nước Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) trở thành đòi hỏi thiết hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Trên đà phát triển chung ấy, Phú Yên đối mặt với tình trạng NNL khó cho phép tận dụng tốt hội đến, khơng nhanh chóng khắc phục yếu này, có nguy khó vượt qua thách thức mới, kéo dài tụt hậu Trong nghiệp CNH, HĐH nước ta vấn đề NNL, đặc biệt nhân lực chất lượng cao trở nên vô thiết, vấn đề trồng người trở thành mối quan tâm hàng đầu, phát triển người phục vụ cho việc phát triển toàn xã hội Phú Yên vùng đất cách mạng hào hùng có lịch sử hình thành lâu đời, nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em, vùng đất n bình, trù phú giàu tài ngun có nhiều tiềm đầu tư phát triển Là tỉnh nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, đầu tư vào địa bàn ngày tăng Trước đòi hỏi phát triển kinh tế ngành cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ… PTNNL địa phương thiết Bởi vì, nhân lực nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) nhanh bền vững, nhân tố định thành công nghiệp đổi CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu đó, Đảng tỉnh Phú Yên tập trung xây dựng, PTNNL thu nhiều kết Song trình lãnh đạo số hạn chế nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn định Những điều cần nhận diện phân tích để có hướng phát huy khắc phục kịp thời Hiện NNL tỉnh Phú n số lượng lớn có trình độ cao thiếu, việc phân bổ NNL ngành nghề, lĩnh vực có nơi chưa hợp lý, hệ thống giáo dục cịn nhiều bất cập Chính tương lai Đảng tỉnh Phú Yên cần có thay đổi quy hoạch nhân lực hướng trọng tâm, để phát triển phục vụ cho công CNH, HĐH đẩy mạnh phát triển KTXH Học viên chọn đề tài “Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (1989-2012)” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, với mục đích tìm hiểu cách có hệ thống chủ trương, sách Đảng tỉnh Phú Yên vấn đề PTNNL (1989-2012), làm sáng rõ thực trạng NNL, đồng thời góp ý kiến cá nhân để tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm vấn đề chiến lược phát triển người tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Ngày nay, bình diện lý luận thực tiễn, người ta trí khẳng định rằng, phát triển kinh tế quốc gia tùy thuộc vào nguồn lực người chủ yếu, thay dựa vào tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn vật chất trước, người bất kỳ, mà người có trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Từ ý nghĩa tầm quan trọng người, nên thời gian gần xung quanh vấn đề PTNNL nhiều nhà khoa học nhiều tổ chức ngồi nước quan tâm, tìm hiểu, tổng kết, có nhóm cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu sau: Các văn kiện Đảng có liên quan đến vấn đề NNL PTNNL tiêu biểu như: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nhà xuất (NXB) Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề NNL PTNNL, nhóm có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Nguyễn Thanh (2002) “Phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội…Tác phẩm đề cập cách có hệ thống sở lý luận, thực tiễn vấn đề NNL PTNNL giai đoạn xây dựng đất nước thời kỳ mới, phân tích thực trạng NNL PTNNL nước ta; Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (1998), “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, đề cập vấn đề đào tạo NNL chất lượng cao quản lý NNL; Vũ Bá Thế (2005) “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động Xã hội, đề cập đến việc phát huy nhân tố người thời đại CNH, HĐH, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế; Trần Khánh Đức (2002) “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Nxb Giáo Dục; Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; Trần Văn Tùng (2005) “Đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn lực tài kinh nghiệm giới, Nxb Thế Giới; Vương Liêm (2005) “Chiến lược phát triển người Việt Nam”, Nxb Lao Động; “Con người Việt Nam mục tiêu động lực cho việc phát triển kinh tế xã hội”, mang mã số KX 07 Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm đề tài với tham gia gần 300 nhà khoa học có uy tín thuộc nhiều chun ngành khác Đây cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện người kinh tế đổi đưa nhìn tổng thể mang tầm chiến lược người nghiệp CNH, HĐH đất nước; Lê Sỹ Thắng (1996) “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, đề tài tính khoa học tính nhân văn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh người, việc rèn luyện chăm lo cho hệ thiếu niên Việt Nam tương lai trở thành công dân hữu ích; Hồ Sỹ Quý (2003) “Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ăgghen”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; Lê Hữu Tầng( 1991) “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam- vấn đề nguồn gốc động lực”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Các cơng trình phân tích sâu sắc vai trị GD&ĐT, KH&CN việc PTNNL, rõ nhân tố người gắn liền với yêu cầu phát triển đổi đất nước, người có vai trị định việc phát triển KTXH Với trình độ trí thức người Việt Nam cần phải đào tạo bồi dưỡng sử dụng tài người cho hiệu Ngoài cần phải biết vận dụng kinh nghiệm giới để xây dựng NNL đạt hiệu cao, nhằm thực hóa mục tiêu quan điểm Đảng ta “Giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Các tạp chí, báo nguồn nhân lực có như: Nguyễn Thị Hằng (1997) “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010”, đăng Tạp chí Cộng sản (số 7); Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (2011) “Quy hoạch nguồn lực quốc gia”, báo Tiền Phong 75 UBND tỉnh Phú Yên, Quyết định số 1877/2008/QĐ-UBND ngày 18/11/2008 “Ban hành Quy định sách thu hút, sử dụng tri thức” 76 UBND tỉnh Phú Yên, Chỉ thị số 17/2008/CT-UBND, ngày 6-5-2008 “Về việc tăng cường công tác đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh” 77 UBND tỉnh Phú Yên, Quyết định số 372/2008/QĐ-UBND, ngày 1/3/2008 “Về việc ban hành Kế hoạch đào tạo sách hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực Phú Yên đến năm 2015” 78 UBND tỉnh Phú yên, Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 8/10/2009 nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Phú yên đến năm 2020 79 UBND tỉnh Phú Yên, Quyết định số 2088/QĐ-UBND, ngày 20-12-2010 “Về việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Phú Yên 2011-2020” 80 UBND tỉnh Phú Yên, Kế Hoạch số 52/KH-UBND, ngày 22/7/2011 “Thực chương trình hành động Tỉnh ủy phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2015” 81 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIII (2-2001) 82 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XI (11-1992) 83 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV (3-2006) 84 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV (9-2011) Các trang tham khảo 85 Trang web Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9860 86 baophuyen.com.vn 87 Trang web Bô ̣ Khoa học Công nghệ: http://www.most.gov.vn 124 88 Trang web Sở Khoa học Công nghệ tin ̉ h Phú Yên :http://www.phuyen.gov.vn 89 Trang web Cu ̣c Thông tin và Khoa học công nghệ quốc gia: http://www.vista.gov.vn 90 Trang web Bô ̣ Tài chính: http://www.mof.gov.vn 91 Trang web Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 92 Công báo Phú Yên 93 Trang web sở KHCN tỉnh Phú Yên: http://www.khcnpy.gov.vn/sokhcn/ 94 http://www.industry.gov.vn/News/detail.asp?Sub=50&id=2455 95 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9860 96 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Y%C3%AAn 97.http://www.vnembassysingapore.gov.vn/vi/nr070521165956/news_object_view? newsPath=/vnemb.vn/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104347/ns070713042142 98 http://www.khcnpy.gov.vn/sokhcn/index.php/chuyen-muc/chien-luoc-phat- trien-khcn/866-dinh-huong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-phu-yen-den-nam-2020 99.Nguồn:http://xaydung.phuyen.info.vn/Detail_Hnptrien.aspx?Id=20<=HN 100 Nguồn:http://www.baophuyen.com.vn/141/117315/doi-ngu-can-bo-cong-chucvien-chuc-tinh-phu-yen-qua-25-nam-khong-ngung-lon-manh.html 101 http://www.baophuyen.com.vn/79/124875/yeu-to-then-chot-dua-phu-yen-trothanh-tinh-cong-nghiep.html 102 http://baophuyen.com.vn/79/118978/yeu-to-then-chot nang-chat nguon- nhan-luc.html 125 103.http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topi c=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT2241151862 104.http://www.tuyengiao.vn/Home/Thuc-tien-kinh nghiem/giaoduclyluanchinhtri/66786/Phu-Yen-chu-trong-nang-cao-chat-luongnhan-luc-he-thong-chinh-tri-co-so 105.http://www.khcnpy.gov.vn/sokhcn/index.php/tin-tuc/tin-trong-nuoc/441-xay-dng-d-an-dao-t-o-thu-hut-s-d-ng-nhan-l-c-kh-cn-trinh-d-cao 106.http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-18772008-QD-UBND-chinh-sach-thu-hut-su-dung-tri-thuc-117510.aspx 107.http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-quyet-51-2012-NQ-HDNDchinh-sach-dao-tao-sau-dai-hoc-trong-nuoc-149287.aspx 126 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giáo dục đào tạo bồi dưỡng nhân tài dù thời đại quốc sách hàng đầu + “Học thức tài sản lớn Quốc gia” Bia Văn Miếu Hà Nội(1466) + “Hiền tài nguyên khí Quốc gia.Nguyên khí vững nước mạnh thịnh.Ngun khí nước yếu suy.Cho nên Thánh Đế Minh Vương không không chăm lo xây dựng nhân tài.” Bia Văn Miếu Hà Nội(1470) + “Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục.Muốn trị nước phải trọng dụng người tài.” Vua Quang Trung Ngơ Thì Nhiệm (Chiếu lập học – 1790) + “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em!” Hồ Chí Minh Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường.Năm học 1945 + “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước tồn dân”Luật giáo dục, Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Năm 1998 127 PHỤ LỤC Số liệu nguồn lao động Phú Yên, lực đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phú Yên Biểu đồ Lao động có việc làm theo trình độ chun mơn, kỹ thuật tỉnh Phú n Phú Yên 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Phú Yên 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 Chưa qua Sơ cấp, đào tạo có chứng Công nhân kỹ Trung học Cao đẳng chuyên đại học Bảng Tỷ lệ lao động có việc làm theo trình độ chun mơn, kỹ thuật tỉnh (%) Chưa qua đào tạo 2006 Cả nước 2007 Sơ cấp, có chứng nghề 2006 2007 Cơng nhân kỹ thuật 2006 2007 Trung học chuyên nghiệp 2006 2007 Cao đẳng đại học trở lên 2006 2007 68.49 65.19 2.16 2.67 19.24 20.07 4.47 5.18 5.65 6.26 Thành thị 42.15 40.42 4.17 4.58 28.58 27.69 8.97 9.80 16.13 17.52 Nông thôn 77.09 73.33 1.50 2.04 16.19 18.40 2.99 3.66 2.22 2.57 Duyên hải Nam Trung Bộ 66.86 63.14 2.25 2.73 20.09 1.64 4.42 4.94 6.37 7.05 TP Đà Nẵng 45.23 41.85 5.73 7.34 20.68 20.62 9.79 10.41 18.57 19.79 Quảng Nam 66.60 62.27 2.26 2.37 22.83 25.56 3.82 3.88 4.49 4.92 Quảng Ngãi 76.35 72.08 1.90 2.21 11.56 15.15 4.96 4.49 5.23 5.34 Bình Định 73.58 68.15 1.97 2.79 16.69 18.51 3.31 5.07 4.45 5.49 Phú Yên 72.47 69.02 1.56 2.25 18.61 20.24 3.12 3.35 4.25 5.15 Khánh Hoà 55.22 52.43 1.41 1.14 32.54 34.15 3.80 4.57 7.04 7.73 Theo khu vực Nguồn: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2009 128 Biểu đồ Bảng cho thấy tỷ lệ lao động có việc làm theo trình độ chun mơn, kỹ thuật tỉnh Phú n có tình trạng chung tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước tỷ lệ người chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao lao động đào tạo có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên phần lớn tỉnh có khoảng từ 4-7% lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên cao vùng có TP Đà Nẵng chiếm 19.79% lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên Biểu đồ Lao động bình quân khu vực Nhà nước tỉnh Phú Yên Phú Yên 33 32.5 32 31.5 31 30.5 30 29.5 29 Phú Yên 2005 2006 2007 2008 Nguồn: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2009 129 Bảng Lao động bình quân khu vực Nhà nước (%) 2005 2006 2007 2008 CẢ NƯỚC 2425.5 2376.0 2416.1 2483.6 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 596.6 587.9 578.3 592.5 Thanh Hoá 97.5 96.6 95.9 95.1 Nghệ An 83.9 83.9 80.4 81.6 Hà Tĩnh 44.2 44.8 44.7 45.4 Quảng Bình 29.5 29.1 29.5 29.7 Quảng Trị 22.1 21.8 23.8 24.5 Thừa Thiên Huế 38.5 36.4 35.3 36.5 Đà Nẵng 46.8 44.3 37.3 37.8 Quảng Nam 46.1 46.4 42.9 43.8 Quảng Ngãi 30.3 30.1 32.3 32.7 Bình Định 38.8 37.8 37.8 46.8 Phú Yên 31.4 30.5 31.6 32.6 Khánh Hoà 36.0 34.7 34.7 32.1 Ninh Thuận 18.4 18.0 18.0 18.5 Bình Thuận 33.1 33.5 34.1 35.4 Nguồn: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2009 Biểu đồ cho thấy lao động khu vực Nhà nước tỉnh quản lý có tăng năm 2008 so với năm trước mức độ tăng thấp So với tỉnh vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung số lượng lao động khu vực Nhà nước Tỉnh (32.6% năm 2008) tỉnh Thanh hoá (95.1% năm 2008) 130 Bảng 4: Số giáo viên, số sinh viên đại học cao đẳng phân theo địa phương 2006 Giáo viên CẢ NƯỚC 53364 Bắc Trung Bộ Dun hải miền Trung 7928 Trong đó: Cơng lập 45631 7257 2007 Sinh viên Trong đó: Cơng lập Giáo viên Trong đó: Trong đó: Sinh viên Cơng lập Công lập 1666239 1456666 61321 293123 279747 2008(***) 9601 Trong Trong đó: Giáo đó: Cơng Sinh viên Cơng lập viên lập 54403 1928436 1662455 60651 8734 316394 292935 9640 54751 1675700 1477793 8242 268741 239754 611 611 13689 13689 700 700 16646 16646 808 808 15276 15276 Nghệ An 1117 1117 35133 35133 1282 1282 41358 41358 1134 1134 40293 40293 Hà Tĩnh 102 102 884 884 162 162 1172 1172 157 157 2555 2555 Quảng Bình 135 135 2591 2591 138 138 4889 4889 148 148 4952 4952 Thanh Hóa Quảng Trị Thừa ThiênHuế 72 72 1116 1116 78 78 1272 1272 79 79 1171 1171 1795 1742 96832 93754 1952 1888 97154 93435 2009 1946 52141 48422 Đà Nẵng 1770 1277 75794 66685 2394 1783 79458 62827 2785 1784 82229 61179 Quảng Nam 542 542 3790 3790 650 562 3771 3771 537 300 6984 5897 Quảng Ngãi 228 228 3820 3820 403 403 5553 5553 280 280 5769 5769 Bình Định 533 408 24596 23407 609 505 27751 24642 628 531 19825 16694 Phú Yên 310 310 3217 3217 329 329 4192 4192 241 241 4693 4693 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 30/12/2009 Bảng cho thấy đội ngũ cán giảng dạy trường đại học cao đẳng công lập tỉnh Phú Yên ngày giảm năm 2006 có 310 giáo viên đến năm 2008 có 241 giáo viên, nhiên số giáo viên giảm xuống số sinh viên tăng lên, điều cho thấy nhu cầu xã hội ngày tăng nguồn lực cán KH&CN làm công tác giảng dạy ngày giảm xuống 131 Bảng Cơ cấu GDP cấu lao động địa bàn tỉnh 2001 GDP 2005 Lao động GDP 2010 Lao động GDP Lao động Ngành Sốlượ % ng Tổng số I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Dịch vụ Sốlượ % ng Sốlượn % Số % lượng g Số Số % lượng lượng % 1694771 100 427590 100 2603034 100 455968 100 4649581 100 486690 100 600761 35,4 334375 78,2 774930 29,8 336825 73,9 953155 20,5 315862 64,9 438098 25,8 37200 8,7 803875 30,9 47177 10,3 1759337 37,8 65216 13,4 655912 38,7 56014 13,1 1024229 39,3 71966 15,8 1937089 41,7 105612 21,7 Nguồn: Niên giám thống kê Phú Yên Cơ cấu lao động dịch chuyển từ ngành Nông lâm nghiệp thủy sản sang ngành công nghiệp- xây dựng Dịch vụ, cụ thể ngành Nông lâm nghiệp thủy sản lực lượng lao động từ 78,1% năm 2001 giảm 64,9% năm 2010 Công nghiệp xây dựng lực lượng lao động từ 8,7% năm 2001 tăng 13,4% năm 2010 Ngành Dịch vụ lực lượng lao động từ 13,1% năm 2001 tăng 21% năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng Ngành Nông - Lâm nghiệp thủy sản, tăng dần tỷ trọng Ngành Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, tỷ trọng Ngành Nơng - Lâm nghiệp thủy sản giảm từ 35,4% năm 2001 xuống 20,5% năm 2010; Ngành Công nghiệp - xây dựng tăng từ 25,8% năm 2001 lên 37,8% năm 2010; Ngành Dịch vụ tăng từ 38,7% năm 2001 lên 41,7% năm 2010 132 Bảng Hiện trạng lực đào tạo tỉnh Phú Yên năm học 2009-2010 (Đơn vị tính: người) Giáo viên Trường Diện tích (ha) Thạc sĩ Tiến sĩ Học sinh, Sinh viên Tổng số Đại học 30 144 67 71 2436 1- Trường cao đẳng xây dựng số ( năm 2011 chuyển thành trường Đại học xây dựng miền trung) 16,5770 145 105 37 4000 2- Trường Cao đẳng Công Nghiệp 15,5496 223 131(*) 92 3500 3,7640 43 23 20 1000 0,5788 27 10 10 1200 Trường cao đẳng nghề Phú Yên 4,6137 72 68 - - 829 Trường trung cấp nghề Thanh niên dân tộc Phú Yên 4,9516 10 - - - 772 3.Trung tâm dạy nghề thị xã Sông Cầu 1,1264 - - - - 539 Trung tâm dạy nghề huyện Đồng Xuân 0,7085 - - - 637 Trung tâm dạy nghề huyện Tuy An 0,2000 - - - 772 Trung tâm dạy nghề huyện Đơng Hịa 2,1000 6 - - - 262 Trung tâm dạy nghề huyện Tây Hòa 1,9780 - - - 808 Trung tâm dạy nghề huyện Phú Hòa 0,9000 - - - 513 Trung tâm dạy nghề huyện Sông Hinh 3,5000 - - - 10 Trung tâm dạy nghề Cơng Đồn 1,5800 4 - - - 280 704 442 236 - GS,PGS Hệ giáo dục ( Bộ giáo dục đào tạo) I- Đại học Trường Đại học Phú Yên II- Cao đẳng 3- Học việc ngân hàng III- Trung cấp chuyên nghiệp Trường trung cấp y tế Hệ dạy nghề (Tổng cục Dạy nghề) I Trường CĐN, TCN, TTDN Cộng Nguồn: sở lao động thương binh xã hội sở giáo dục đào tạo 133 PHỤ LỤC Hình ảnh trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Trường Đại học Phú Yên 134 Đại học Xây dựng miền trung Lễ tốt nghiệp Trường Đại học Phú Yên 135 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên Trao khen cho sinh viên tốt nghiệp xuất sắc giỏi Lễ tốt nghiệp phát cao đẳng , đại học cho sinh viên trường đại học xây dựng miền trung ngày 3-9-2014 136 Học viện Anh ngữ Quốc tế AMA phối hợp Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Tuy Hịa tổ chức lễ khai trương Trung tâm Anh ngữ AMA – TIC, năm 2013 Phịng học nghe - nhìn trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa 137 Một tiết học Sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa 138 ... LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10... luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, khái quát thực trạng nguồn nhân lực Phú Yên trước năm 1989 Nội dung làm rõ khái niệm Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực vai trò NNL phát triển. .. cho phát triển tương lai điều vô cấp thiết 36 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 1989-2000 2.1 Quá trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w