Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sử học: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015

27 48 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sử học: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015, rút ra những kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo.

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Phát  tri ển ngu ồn nhân  lự c (NNL)  luôn là  v ấn  đề   quan  tr ọng  bậc nhất đối với mọi quốc gia, vì nguồn lực con người ln là một   nhân tố  quyết định sức mạnh, vị  thế  của đất nước, đảm bảo sự  phát   triển  ổn định, bền vững của đời sống kinh tế  ­ xã hội (KT­XH). Q  trình tồn cầu hóa, sự  tăng trưởng kinh tế  ngày càng dựa nhiều vào trí  thức và cơng nghệ tạo ra nhiều cơ h ội phát triển NNL, đồng thời cũng  đặt ra những u cầu mới về phát triển nguồn lực con người. Tại Việt   Nam, tiến trình đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập quốc tế, thực hiện   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) cũng là tiến trình đổi mới  nhận thức, cũng như  phương thức xây dựng, phát triển NNL. Thực tế,   đến nay, bên cạnh những thành tựu về xây dựng, phát triển NNL, nhất  là nhân lực chất lượng cao của Việt Nam v ẫn còn nhiều hạn chế cả về  số lượng và chất lượng, bất cập về chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp,   kỹ  năng giao tiếp quốc tế, thái độ  và đạo đức nghề  nghiệp  Những   hạn chế và bất cập đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới thu hút đầu tư, tới    phát triển,  ổn định KT­XH đất nước. Do đó, nghiên cứu phát triển  NNL trên phạm vi cả  nước nói chung,   cấp độ  địa phương nói riêng   để đút kết những kinh nghiệm hay, v ận d ụng vào phát triển NNL hiện   nay cũng như tương lai là cần thiết, mang tính thời sự Quảng Ninh là một tỉnh nằm trong tam giác kinh tế  tăng trưởng  Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh, sau hơn 30 năm thực hiện cơng cuộc  đổi mới đã mang diện mạo của một khu vực kinh tế mở, năng động, đạt  tốc độ  tăng trưởng cao, quy mơ khơng ngừng được nâng lên. Để  đạt  được những thành quả đó, ngồi lợi thế về vị thế địa lý, tài ngun phong   phú, trong những năm đổi mới, Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh đã tập trung   xây dựng, phát triển NNL và đã thu được nhiều kết quả. Đảng bộ  và   nhân dân địa phương đã chọn đúng và giải quyết tương đối tốt vấn đề  phát triển NNL, coi  đây là  hướng  đột phá  để   phát triển KT­XH, một  nhiệm vụ  vừa cấp bách, thường xun vừa có tính chiến lược lâu dài.  Dẫu vậy, chất lượng NNL của Quảng Ninh, nhiệm vụ phát triển NNL   của địa phương trên cả  phương diện chủ  trương và tổ  chức thực hiện   còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém Do đó, việc nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh    phát triển NNL trong những năm 2005­2015 nhằm làm rõ q trình   Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh vận dụng chủ trương của Đảng về  phát triển   NNL vào thực tiễn địa phương, qua đó, chỉ rõ những thành tựu, hạn chế,   nguyên nhân và tổng kết kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào giai đoạn   tiếp theo. Với ý nghĩa đó, tác giả  chọn vấn đề:  “Đảng bộ  tỉnh Quảng   Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ  năm 2005 đến năm 2015”   làm đề  tài luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, chun ngành Lịch sử  Đảng  Cộng sản Việt Nam 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ q trình Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo   phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015, rút ra những kinh nghiệm có giá   trị tham khảo cho việc phát triển NNL của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề đề tài luận án Làm rõ những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh  Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Phân tích, luận giải làm rõ những chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh   Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Làm rõ q trình  Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo thực hiện phát   triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét những  ưu điểm, hạn chế  trong q trình Đảng bộ  tỉnh  Quảng Ninh lãnh đạo phát triển NNL (2005 ­ 2015), từ đó rút ra những   kinh nghiệm lịch sử chủ yếu vận dụng vào hiện thực.  3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về  phát triển NNL 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ chủ  trương và  sự chỉ đạo phát triển NNL của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, bao gồm: xây  dựng quy hoạch phát triển NNL, đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL và  đổi mới cơ chế chính sách thu hút NNL của Tỉnh (tập trung chủ yếu vào   NNL lãnh đạo, quản lý, cơng chức, viên chức, người lao động   các cơ  quan hành chính sự nghiệp trong khu vực Nhà nước và NNL chun mơn   kỹ  thuật ngành cơng nghiệp ­ xây dựng, cơng nhân kỹ  thuật lành nghề,   NNL ngành du lịch ­ dịch vụ, NNL ngành nông, lâm, ngư  nghiệp ) trên  các mặt số lượng, chất lượng và cơ cấu NNL Về thời gian: Luận án nghiên cứu trong 10 năm, mốc thời gian bắt   đầu   từ  năm   2005,   năm   tiến   hành   Đại   hội   Đảng     Tỉnh   lần   thứ   XII   (10/2005). Mốc kết thúc luận án là năm 2015, mốc thời gian kết thúc thực  hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010­2015)   mở đầu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV (10/2015). Tuy nhiên, để vấn đề  nghiên cứu có hệ thống, luận án có đề cập một số năm trước năm 2005 và  sau năm 2015 Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ  sở  lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt  Nam về phát triển NNL 4.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh về  phát triển NNL trên địa bàn Tỉnh từ  năm 2005 đế n năm 2015 v ới hệ  th ống các ngh ị  quy ết, ch ỉ  th ị, báo cáo củ a Tỉnh  ủ y, các quyế t định   c ủa UBND t ỉnh Qu ảng Ninh; các đề  án, báo cáo tổng k ế t hàng năm,   tổng k ết giai đo ạn, quá trình phát triể n NNL c ủa t ỉnh Qu ảng Ninh;   k ế t qu ả  nghiên c ứu c ủa các cơng trình khoa học liên quan đến phát   triển NNL; k ết qu ả điều tra, kh ảo sát th ực tế ,… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các phương pháp phổ qt của khoa học lịch sử  như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, kết hợp phương pháp lịch   sử  với phương pháp logic, ngồi ra tác giả còn sử  dụng một số  phương   pháp khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh … Cụ thể: Phương pháp lịch sử  được sử  dụng chủ  yếu trong chương 2 và   chương 3 khi phân kỳ  các giai đoạn lịch sử  (2005 ­ 2010) và (2010 ­   2015) nhằm hệ thống hóa các quan điểm của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh    phát triển NNL, đồng thời làm rõ q trình chỉ  đạo của tỉnh Quảng  Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015.  Phương pháp logic chủ yếu được sử dụng nhằm sâu chuỗi các sự  kiện lịch sử  cơ  bản, khái qt hóa thành những luận điểm, quan điểm cơ  bản từ các văn kiện của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Ninh nhằm thấy   được q trình nhận thức, phát triển về  chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng   bộ Tỉnh về phát triển NNL. Phương pháp logic đặc biệt được sử dụng phổ  biến trong chương 4 nhằm khái qt, tổng kết lịch sử đưa ra những nhận xét   về ưu điểm, về hạn chế và rút ra kinh nghiệm lịch sử trong q trình lãnh   đạo, chỉ  đạo thực tiễn phát triển NNL của Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh từ  năm 2005 đến năm 2015.  Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh được kết hợp sử dụng  trong các chương nhằm làm rõ những nội dung nghiên cứu của luận án 5. Những đóng góp mới của luận án Hệ  thống hoá chủ  trương và sự  chỉ  đạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng  Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét đánh giá một cách khách quan, khoa học thành tựu và hạn   chế  trong hoạt động lãnh đạo phát triển NNL của Đảng bộ  tỉnh Quảng   Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Đúc kết một số  kinh nghiệm từ q trình lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015.  Góp phần tổng kết lý luận, thực tiễn phát triển NNL của Đảng   thực tiễn của một Đảng bộ địa phương 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài luận án Góp phần cung cấp những luận cứ khoa học để Đảng bộ tỉnh Quảng  Ninh tiếp tục bổ sung, điều chỉnh chủ  trương, sự  chỉ  đạo phát triển NNL   phục vụ cho cơng cuộc phát triển KT­XH của địa phương và đất nước Kết quả  nghiên cứu của luận án có thể  làm tài liệu nghiên cứu,  tham khảo cho lãnh đạo phát triển NNL  ở tỉnh Quảng Ninh nói riêng và  các địa phương khác trong cả nước nói chung. Đồng thời, là tài liệu tham  khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam  ở các Học viện, nhà trường trong và ngồi qn đội 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình của tác giả  đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo   và phụ lục, luận án được kết cấu gồm 4 chương, 9 tiết Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về nguồn nhân lực ở nước ngồi 1.1.1.1  Các   cơng   trình  của  tác   giả  nước   ngồi   nghiên   cứu  về  nguồn nhân lực Phát triển NNL là một mục tiêu cơ bản và quan trọng trong chiến   lược phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, vì vậy, đây là   vấn đề  được nhiều nhà quản lý, nhà khoa học trên thế  giới tập trung  nghiên cứu, tiêu biểu với một số cơng trình như sau: Tác   giả   Theodore   Schultz   (1971),   “Investment   in   Human   Capital” (Đầu tư  vào vốn con ngườ i)  và tác giả  Gary S.Becker (1964)   trong lo ạt bài giảng về   Human Capital: A Theoretical and Empirical   Analysic,  with  Special   Reference  to  Education  (V ốn  con  ng ười:  M ột   phân tích lý thuyết và thực nghiệm, v ới s ự  tham chi ếu  đặc biệt đến   giáo   dục);  Tác   giả   Walter   W   McMahon,   “ Education   and   Development: Measuring the Social Benefits” (Giáo dục và phát triển:   Đo lườ ng các lợi ích xã hội). Các tác giả Greg G.Wang và Judy Y.Sun  (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human   Resource Development” (Nh ững quan điểm dựa trên lý thuyết làm rõ   những ranh giới c ủa phát triển nguồn nhân lực)  Tác giả  M. Jones và  P   Manu   (1992),  “International   perspectives   on   development   and   learning” (Quan điểm quốc tế  về  phát triển và học tập)  Các tác giả  Marc   Effron,   Robert   Gandossy,   Marshall   Goldsmith   đã  trình   bày   kết    nghiên cứu trong  cơng trình  khoa h ọc   “Human  Resources in the   21st century” (Nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI) 1.1.1.2  Các cơng trình  của tác giả  trong nước  nghiên cứu  về  nguồn nhân lực ở nước ngồi Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu về NNL ở các nước khác nhau   trên thế  giới của các học giả  nước ngồi, các tác giả trong nước cũng có   nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu về NLL ở các nước, cũng như những  kinh nghiệm sử  dụng NNL   nhiều nước trên thế  giới, tiêu biểu là các  cơng trình của các học giả sau: Các tác giả  Trần Văn Tùng và Lê Thị  Ái Lâm (1996),   “Phát  triển nguồn nhân lực ­ kinh nghiệm th ế  gi ới và thực tiễn nướ c ta”     Tác giả  Lê Thị  Ái Lâm (2003),  “Phát triển ngu ồn nhân lực thông qua   giáo dục và đào tạo­ kinh nghiệm c ủa Đơng Á”  . Tác giả Nguyễn Kim  Bảo (2004) trong cơng trình“Điều chỉnh một s ố  chính sách kinh tế   ở  Trung Qu ốc (giai đoạn 1992 ­ 2010)” .  Tác giả Trần Văn Tùng (2005)  trong cu ốn: Đào tạo, bồi d ưỡng và sử  dụng nguồn nhân lực tài năng ­   kinh   nghiệm       gi ới   Tác   giả   Vũ   Bá   Thể   (2005),   “ Phát   huy   nguồn lực con người để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.  1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài 1.1.2.1. Nhóm nghiên cứu chung về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam  Trong những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu  về nguồn  nhân lực đã được cơng bố, có thể kể đến như: Tác giả  Mai Quốc Chánh (1999),  “Nâng cao chất lượng nguồn   nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nướ c” .  Tác giả  Trần Văn Tùng (2001), “ Nền kinh tế  tri thức và yêu cầu đổi   mới giáo dục Việt Nam”  Tác giả  Bùi Thị  Ngọc Lan (2002), “Nguồn   lực trí tuệ  trong sự  nghiệp  đổi mới   Việt Nam”  Tác giả  Nguy ễn  Thanh (2002),“Phát triển ngu ồn nhân lực phục vụ  cơng nghiệp hóa,     đại   hóa   đất   nước”  Tập   thể   tác   giả   Nguy ễn   Trọng   Chu ẩn,   Nguyễn Thế  Nghĩa và Đặng Hữu Toàn chủ  biên (2002) trong cu ốn:   “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa   Việt Nam ­ Lý luận và thực tiễn”   Tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2003),  “Sử dụng hiệu qu ả nguồn l ực con   người   Việt Nam”. Tác giả  Trần Nhân (2004), “ Tư  duy lý luận với    nghiệp đổi mới”. Các tác giả  Nguyễn Văn Đễ, Bùi Xuân Trườ ng  (2004) trong cu ốn “ Nhân lực Việt Nam trong chi ến l ược kinh t ế 2001­ 2010”. Tác giả  Phạm Thành Nghị  (2007),   “Nâng cao hiệu qu ả  qu ản   lý nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất   nước”. Tác giả  Lê Thị  Hồng  Điệp (2010), “ Phát triển ngu ồn nhân   lực chất lượ ng cao để  hình thành nền kinh tế  tri thức   Vi ệt Nam ”.  Tác giả  Lơ Quốc Toản (2009), với cơng trình khoa học “ Phát triển   nguồn cán bộ dân tộc thiểu số  ở các tỉnh miền núi phía Bắc nướ c ta ”.  Tác giả Trần Khánh Đức (2010),  “Giáo dục và phát triển nguồn nhân   lực trong  th ế   kỷ  XXI”  Tác giả  Nguyễn Văn Tài  (2010),   “Tích  cực   hố đội ngũ cán bộ  trong th ời k ỳ   đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện   đại hố đất nước” Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về NNL trên đã cung cấp   cho người đọc cách nhìn tổng quan về NNL trên thế giới và Việt Nam ở   hai phương diện lý luận và thực tiễn. Các cơng trình nghiên cứu lý   luận làm sáng tỏ  các vấn đề  khái niệm, cấu trúc, mơ hình về  NNL. Các  cơng  trình   nghiên   cứu  thực   tiễn   giúp   người   đọc   nhận   thấy     các  nguồn lực đối với sự  phát triển, thì NNL là nguồn lực quan trọng nhất   đóng vai trò nền tảng, quyết định sự  phát triển và hưng thịnh của mỗi   quốc gia, dân tộc.  1.1.2.2. Nhóm nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh   Quảng Ninh Tác giả Vũ Thị Phương Mai (2004), “Phát triển nguồn nhân lực chất   lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh   hiện nay”. Tác giả Nguyễn Thị Mai Linh (2006), “Phát triển nguồn nhân lực du  lịch Quảng Ninh trong q trình hội nhập”. Tác giả Vũ Hồng Phong (2007),“Định  hướng và giải pháp giải quyết việc làm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006­2010”   Tác giả Hà Minh Tâm (2007), “Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực   gắn với giải quyết việc làm”. Tác giả Vũ Thị Hạnh (2011), “Phát triển nguồn   nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011­2015” Tác giả  Trần Văn Minh (2012), “Nghiên cứu phát triển thị  trường   công nghệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Tác giả Lê Hồng Huyên (2015),   “Một hướng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh”. Tác  giả  Hồng Chí Cảnh (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân  lực tỉnh Quảng Ninh”  Tác giả  Nguyễn Minh Tuấn (2016) trong bài viết  “Một số  kết quả  và kinh nghiệm về  cải cách hành chính   tỉnh Quảng  Ninh”. Tác giả Nguyễn Thị  Mai Phương (2015),  “Phát triển nhân lực tại   Tập đồn Cơng nghiệp Than ­ Khống sản Việt Nam”.  Với những cơng trình khoa học đã được cơng bố  nêu trên, có thể  nhận thấy, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về  NNL và phát triển  NNL   tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên  cứu q trình Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển NNL từ năm   2005 đến năm 2015 dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng 1.2. Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cơng bố  liên quan đến đề tài và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 1.2.1. Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cơng bố có   liên quan đến đề tài Trên cơ sở  nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các cơng trình khoa  học nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, tác giả nhận thấy những   kết quả nghiên cứu mà các cơng trình đã được cơng bố là khá tồn diện,  góp phần làm sáng tỏ  nhiều vấn đề  lý luận và thực tiễn về  phát triển   NNL trên những nội dung cơ bản sau: Một là, các cơng trình khoa học nghiên cứu dù tiếp cận ở nhiều góc độ,   phạm vi khác nhau nhưng đều khẳng định tầm quan trọng và u cầu   khách quan phải phát triển NNL như là cơ sở tiền đề quan trọng để thúc  đẩy q trình phát triển KT ­ XH của đất nước. Bước đầu làm rõ khái   niệm, cấu trúc, mơ hình về  NNL và mối liên hệ  của nó với nguồn lực   khác. Một số cơng trình khoa học đã đi sâu luận giải sâu sắc vai trò của   phát triển NNL trong q trình CNH, HĐH đất nước và trong nền kinh tế  quốc dân. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã tập trung phân tích làm rõ   mối quan hệ, tác động của q trình phát triển NNL với phát triển KT ­   XH. Các cơng trình này giúp nghiên cứu sinh có thêm cái nhìn tổng qt   về phát triển NNL trong q trình phát triển đất nước Hai là, nhiều cơng trình khoa học đã khái qt tương đối tồn diện q  trình hoạch định chủ trương, chính sách phát triển NNL. Một số cơng trình đã đi   sâu làm rõ thực trạng, kết quả và kinh nghiệm trong phát triển NNL ở Việt Nam   cũng như ở nước ngồi. Đây là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh kế thừa,   tham khảo để có những nhận định, đánh giá khách quan khi thực hiện đề tài Ba   là,   số   cơng  trình   khoa  học   đã  nghiên  cứu  tổng  kết  kinh  nghiệm, đánh giá về kết quả, đề xuất được nhiều định hướng, giải pháp có  giá trị thiết thực để thúc đẩy nhanh q trình phát triển NNL. Một số cơng   trình khoa học đề xuất các định hướng, giải pháp ở tầm vĩ mơ, một số cơng   trình khoa học lại đề  xuất giải pháp   phạm vi của một số vùng kinh tế,   một địa phương hay ở từng ngành, từng vấn đề cụ thể. Đây là tiền đề quan  trọng để nghiên cứu sinh kế thừa, so sánh vận dụng vào thực hiện đề tài Bốn là, mỗi cơng trình khoa h ọc đều có đối tượ ng và mục tiêu   nghiên cứu khác nhau nh ưng v ề c ơ b ản các cơng trình đã sử  dụng các   phươ ng pháp nghiên cứu và các cách tiếp cận khoa h ọc, h ợp lý.  Như  vậy, xung quanh vấn đề  quan điểm của Đảng về  phát triển   NNL và tình hình thực hiện phát triển NNL   Việt Nam có nhiều cơng   trình khoa học nghiên cứu đề cập ở góc độ và mức độ khác nhau, tùy theo  u cầu và mục đích nghiên cứu của từng cơng trình. Tuy vậy, chưa có   cơng trình nghiên cứu nào có hệ thống, tồn diện và trực tiếp về sự  lãnh  đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển NNL từ năm 2005   đến năm 2015, đây là khoảng trống về khoa học luận án tập trung nghiên  cứu. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài là những nguồn  tư liệu phong phú, đa dạng mà nghiên cứu sinh có thể khai thác, kế thừa,  nghiên cứu, xây dựng và hồn thiện luận án của mình 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã được  cơng bố, bám sát đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học   lịch sử Đảng, luận án tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau: Một là, làm rõ những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh  Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015, bao gồm: Vị trí vai trò  NNL trong q trình phát triển KT­XH; điều kiện tự nhiên, KT­XH tỉnh Quảng   Ninh tác động đến phát triển NNL; thực trạng NNL tỉnh Quảng Ninh trước năm  2005; chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển NNL Hai là, làm rõ chủ  trương, sự  chỉ  đạo phát triển NLL của Đảng  bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Ba là, trong khuân khổ của luận án, nghiên cứu sinh tập trung vào các   vấn đề: 1. Chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển NNL; 2. Chỉ đạo đào tạo,   bồi dưỡng phát triển NNL; 3. Chỉ đạo đổi mới cơ chế chính sách thu hút NNL Bốn là,  từ  q trình Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát   triển NNL 2005­2015, luận án đưa ra những nhận xét về   ưu điểm, hạn  chế, chỉ rõ ngun nhân của những ưu điểm, hạn chế đó. Đồng thời đúc   rút những kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào hiện thực . Kết luận chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án cho thấy,   phát triển NNL có vai trò, vị trí, tầm quan trọng trong chiến lược phát triển   KT­XH chung của đất nước, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất  nước. Chính vì vậy, phát triển NNL đã trở thành chủ đề được các nhà khoa  học cũng như  các nhà hoạch định chính sách trong và ngồi nước quan tâm   nghiên cứu   nhiều góc độ, phạm vi khác nhau được thể  hiện bằng sự  đa  dạng, phong phú của các cơng trình, từ các sách chun luận, chun khảo, đề  tài khoa học các cấp, luận án tiến sĩ cho đến các báo cáo khoa học tham gia hội   thảo, các bài báo được đăng tải trên các tạp chí…  Có thể  khẳng định, thành cơng của các cơng trình khoa học liên   quan đến đề  tài luận án là tương đối tồn diện, phản ánh rõ nét vai trò,   u cầu khách quan và thực tiễn phát triển NNL   Việt Nam trong một   khơng gian và thời gian rộng lớn. Những thành cơng đó đã góp phần làm sáng  tỏ  nhiều vấn đề  lý luận và thực tiễn về  phát triển NNL của cả  nước nói  chung và ở các địa phương nói riêng. Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học  nào nghiên cứu một cách có hệ  thống về  sự  lãnh đạo phát triển NNL của   Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh từ  năm 2005 đến năm 2015, dưới góc độ  khoa  học Lịch sử Đảng Trên cơ sở nghiên cứu các cơng trình khoa học đã được cơng bố có  liên quan đến đề tài luận án, kết hợp với q trình khảo sát, đánh giá về  tình hình phát triển NNL  ở Quảng Ninh trong thời gian qua, nghiên cứu  sinh đã lựa chọn đề  tài: “Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển   nguồn nhân lực từ  năm 2005 đến năm 2015”  làm đề  tài luận án tiến sĩ  Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.  Chương 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ  TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1. Những yếu tố  tác động đến sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh về phát triển nguồn nhân lực 2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực "Nguồn lực con người" hay "nguồn nhân lực" là khái niệm được  hình thành trong  q trình nghiên  cứu, xem xét con người với tư  cách  là  một nguồn lực, là động lực của sự phát triển. Các cơng trình nghiên cứu trên   giới và trong nước gần đây đề cập đến khái niệm NNL với các góc độ  khác nhau. Trong lý luận về lực lượng sản xuất, con người được coi là lực   lượng sản xuất hàng đầu, là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự vận động   và phát triển của lực lượng sản xuất, quyết định q trình sản xuất và do đó,   quyết định đến năng suất lao động và tiến bộ xã hội. Ở đây, con người được  xem xét từ  góc độ  là lực lượng lao động cơ  bản của xã hội. Tổ  chức Lao  động quốc tế  (ILO) đưa ra quan niệm về  NNL như  sau:   Theo nghĩa rộng,  NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp sức lực   con người cho sự phát triển. Theo nghĩa hẹp, NNL là khả năng lao động của  xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển KT­XH, bao gồm các nhóm dân cư trong  độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào q trình lao động, sản xuất xã  hội, tức là tồn bộ cá nhân có thể tham gia vào q trình lao động, là tổng thể  các yếu tố về thể lực, trí lực, tâm lực được huy động vào q trình lao động Từ  xem xét dưới các góc độ  khác nhau có thể  có những khái   niệm khác nhau về NNL, theo tác giả, NNL là tổng hòa các yếu tố  về  10 số  lượng, cơ  cấu và chất lượng nhân lực (trí lực, thể  lực, tâm lực) đã,  đang và sẽ tạo ra năng lực, sức mạnh để huy động vào q trình thúc đẩy   phát triển KT­XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Theo đó, số lượng NNL  là tổng số người lao động đang và sẽ tham gia vào q trình phát triển KT­  XH. Một quốc gia nếu khơng có số lượng nhân lực lao động cần thiết thì   khơng thể phát huy sức mạnh của NNL trong qua trinh phat triên KT­ XH ́ ̀ ́ ̉   Chất lượng NNL là tổng hợp của nhiều yếu tố tạo nên nhưng được đặc  trưng bởi các yếu tố cơ bản là: thể lực, trí lực và tâm lực của từng người   lao động và cả cộng đồng nhân lực. Cơ cấu NNL là cơ cấu về dân số, độ  tuổi, giới tính; cơ cấu lao động trong các ngành, các lĩnh vực; cơ cấu về  trình độ  học vấn, chun  mơn  nghiệp  vụ. Các  u tơ:  ́ ́ số  lượng, chất  lượng, cơ cấu co môi quan hê chăt che v ́ ́ ̣ ̣ ̃ ơi nhau, t ́ ạo thành NNL. Sơ l ́ ượng   đơng, chất lượng cao mà cơ cấu nhân lực khơng hợp lý thì hiêu qua phat ̣ ̉ ́  huy NNL trong phat triên KT ­ XH se han chê. Trong m ́ ̉ ̃ ̣ ́ ối quan hệ  biện  chứng, các yếu tố  này tác động, chi phối lẫn nhau, tạo thành sức mạnh   tổng hợp của NNL đối với qua trinh phat triên KT ­ XH ́ ̀ ́ ̉ 2.1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về phát triển NNL.  Theo tác giả   phát triển NNL là q trình làm biến đổi về   số  lượ ng,  chất lượng và cơ cấu NNL ngày càng đáp ứng tốt hơn u   cầu phát triển KT ­ XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Theo đó, sự lãnh   đạo phát triển NNL là tác động của chủ thể lãnh đạo bằng những chủ   trương, chính sách, định hướng lớn nhằm biến đổi về số lượng, chất   lượng và cơ cấu NNL. Trong q trình phát triển, sự tăng lên về số lượng  nhân lực  có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ  sở  đáp  ứng u cầu  phát triển  ngành nghề, lĩnh vực trong từng giai đoạn nhất định. Phát triển chất lượng   nhân lực là sự tăng lên khơng ngừng vê th ̀ ể lực, trí lực và tâm lực của người  lao động (vừa với tư cách là cá nhân, vừa với tư cách là cộng đồng, tập thể  người lao động). Phát triển về cơ  cấu là q trình xây dựng cơ cấu NNL   khoa học, hợp lý, làm cơ sở để phát triển về chất NNL, làm thay đổi cơ cấu  về giới, độ tuổi, trình độ của nhân lực ở các vùng, miền, khu vực khác nhau  mơt cach phù h ̣ ́ ợp nhằm huy động sức mạnh từ NNL này. Sự thay đổi về cơ  cấu theo hướng khoa học và hợp lý là yếu tố góp phần quan trọng đam bao ̉ ̉   sự phat triên bên v ́ ̉ ̀ ưng cua NNL, góp ph ̃ ̉ ần phát triển bên v ̀ ưng nên kinh tê đât ̃ ̀ ́ ́  nươc, đ ́ ịa phương 2.1.2  Điều kiện tự  nhiên, kinh tế, văn hóa  ­ xã hội của  tỉnh   Quảng Ninh 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh là một tỉnh biên giới, miền núi và hải đảo, nằm    phía Đơng Bắc Việt Nam, là cửa ngõ giao thơng quan trọng với   13 Nam, Đảng  Cộng sản Việt Nam  ln nhận thức rõ vai trò quan trọng  của vấn đề con người Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  VIII (1996), lần đầu tiên   thuật   ngữ   “nguồn  lực   con  người”     sử   dụng   văn  kiện  của   Đảng: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố  cơ bản cho    phát triển nhanh và bền vững”. Sự nghiệp CNH, HĐH được Đại hội  VIII của Đảng khẳng định với tính chất là chiến lược thì vấn đề  phát  triển NNL càng được chú trọng. Đại hội khẳng định: “Nâng cao dân trí,  bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân   tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại”.  Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), vấn đề “nguồn  lực con người” tiếp tục được Đảng ta khẳng định, trong đó nhấn mạnh   “phát huy nguồn lực con người ­ yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng   trưởng kinh tế nhanh và bền vững”  Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  X (2006), Đảng đã chỉ  rõ   để thực hiện thắng lợi cơng cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế  tri thức phải phát triển NNL chất lượng cao, tức là chuyển hướng chiến  lược phát triển NNL theo chiều rộng sang chiều sâu, coi trọng và gia tăng   nhanh   chất   lượng     NNL:   “phát   triển   nhanh   nguồn   nhân   lực   chất   lượng   cao,       chuyên   gia   đầu   ngành   Chú   trọng   phát   hiện,   bồi  dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cơ  cấu nguồn nhân   lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền” 2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển nguồn  nhân lực (2005 ­ 2010) 2.2.1   Quan   điểm   phát   triển  nguồn   nhân   lực    Đảng     tỉnh   Quảng Ninh Một là, phát triển và nâng cao chất lượng NNL là một trong những  khâu đột phá, là nhân tố quyết định sự phát triển KT­XH tỉnh, là trách nhiệm  của cả hệ thống chính trị và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh, nhằm  huy động nguồn lực tồn xã hội để xây dựng, phát triển NNL của tỉnh có   chất lượng, đáp ứng tốt u cầu trước mắt và lâu dài Hai là, phát triển NNL có trọng tâm, trọng điểm, tập trung đào tạo   lao động chất lượng cao, gắn với bồi dưỡng, tập huấn thường xun   làm khâu đột phá; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý,   cơng chức, viên chức, lao động đáp ứng u cầu sự  nghiệp cơng nghiệp  hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Ba là, có chính sách, cơ chế hợp lý phát triển, bồi dưỡng, thu hút cán  bộ chun mơn, khoa học, cơng nghệ có trình độ cao về cơng tác tại tỉnh; ưu   tiên các ngành, lĩnh vực đáp ứng u cầu phát triển KT­XH của tỉnh. Đào tạo  đội ngũ lao động có tay nghề cao, có năng lực cạnh tranh tìm việc làm, gắn   14 với các chương trình phát triển KT­XH của tỉnh, đặc biệt chú ý đào tạo cơng   nhân lành nghề cho các khu, cụm cơng nghiệp và lao động xuất khẩu 2.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Để  phát triển NNL nhằm đáp ứng u cầu ngày càng cao của sự  nghiệp CNH, HĐH, Đại hội đại biểu Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh lần   thứ  XII (12/2005) đã đưa ra mục tiêu cụ  thể  phát triển NNL trong 5  năm   từ   2005  đến  2010  là:   Thực     có   kết     chương   trình   giải   quyết việc làm, tạo nhiều việc làm mới, nhất là trong nơng nghiệp và   nông thôn. Phấn đấu đến năm 2010 tỷ  lệ  thời gian lao  động   nông   thôn đạt 85%; giảm tỷ  lệ  lao  động thất nghiệp   khu vực thành thị  xuống dưới 4,5%; bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 2,4 vạn lao   động. Thực hiện chuyển dịch m ạnh m ẽ  c  c ấu lao  động theo hướng  tăng nhanh lao động khu vực phi nông nghiệp. Đến năm 2010 lao động  khu   vực   nông,   lâm,   ngư   nghiệp     khoảng   30­35%,   khu   vực   công  nghiệp, xây dựng 30­32%, khu vực d ịch vụ 35­38%.  Có kế  hoạch đào  tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ  quản lý, khoa học kỹ  thuật, cơng   nhân kỹ  thuật. Tỷ  lệ  lao động được đào tạo nghề  đạt từ  30­35% vào  năm 2010 và 35­40% vào năm 2020. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.  Đào tạo cơng chức nhà nước các cấp, đào tạo các nhà doanh nghiệp 2.2.3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trên cơ sở mục tiêu phát triển NNL trong 5 năm 2005 ­ 2010, Đại hội   đại biểu Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh lần thứ  XII (12/2005) đã xác định rõ  nhiệm vụ và giải pháp phát triển NNL trong giai đoạn 2005 ­ 2010: Thứ  nhất, phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục ­  đào tạo một cách tồn diện để  đáp  ứng nhu cầu học tập của nhân dân,   nâng cao dân trí và góp phần đào tạo NNL cho sự nghiệp CNH, HĐH  Thứ  hai,  đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đào tạo   Củng cố và hiện đại hóa cơ sở vật chất các trường dạy nghề, trung học, cao  đẳng hiện có theo hướng tập trung quy mơ lớn vào một số  đầu mối. Phát  triển mạnh các dịch vụ  giáo dục ­ đào tạo, phấn đấu để  Quảng Ninh trở  thành một trong những trung tâm đào tạo NNL của Vùng kinh tế trọng điểm  Bắc Bộ. Có chính sách khuyến khích để thành lập Trường đại học và xây  dựng các cơ sở giáo dục ­ đào tạo chất lượng cao trên địa bàn tỉnh.  Thứ  ba,  tiếp tục thực hiện và bổ  sung chính sách  ưu đãi thu hút   nhân tài về  cơng tác tại tỉnh và hỗ  trợ  khuyến khích cán bộ, cơng chức  học tập nâng cao trình độ Thứ  tư, có cơ chế khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề, đa  dạng hóa các loại hình dạy nghề, đổi mới, sắp xếp lại các cơ  sở  dạy   nghề  và trung tâm giới thiệu việc làm theo hướng hiện đại hóa để  học  sinh khi ra trường thích  ứng được u cầu của sự  nghiệp cơng nghiệp  15 hóa   Thực  hiện  chuyển  dịch  mạnh   mẽ     cấu  lao   động   Thực     chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động theo hướng tăng nhanh lao động  ở khu vực phi nông nghiệp.  Thứ  năm,   cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức và tiếp tục đào  tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về phẩm chất đạo   đức và năng lực công tác để đáp  ứng yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện   hội nhập. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự là công bộc của  dân   Thứ sáu, hàng năm phải có kế hoạch khảo sát, đánh giá đúng thực trạng   và nhu cầu nhân lực ở các ngành, địa phương, đơn vị, các khu cơng nghiệp để  xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp, bồi dưỡng NNL sát với nhu cầu thực tiễn 2.3. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo phát triển nguồn nhân  lực (2005 ­ 2010) 2.3.1. Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Nhận thức rõ vai trò của cơng tác quy hoạch nói chung, đặc biệt là quy  hoạch phát triển NNL, ngày 15­8­2005, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số  2872/QĐ­UBND phê duyệt “Quy hoạch phát triển nguồn lao động Quảng   Ninh thời kỳ  2005­2010 và định hướng tới năm 2020”,   trên cơ  sở  đánh giá  đúng thực trạng nguồn lao động từ năm 1996 đến năm 2004, dự báo nhu cầu   sử dụng và khả năng cung cấp nguồn lao động đến năm 2010 từ đó xây dựng   quy hoạch phát triển NNL phù hợp, tỉnh Quảng Ninh xác định mục tiêu chung   phát triển NNL Quảng Ninh giai đoạn 2005­2010 và định hướng 2020 2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 2.3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong các cơ   quan hành chính sự nghiệp Nhận thức rõ vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ cơ sở trong hệ thống   chính trị (HTCT) giữ vai trò quyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu  của tổ chức cơ sở đảng, quản lý của chính quyền. Các cấp uỷ, chính quyền  trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo và đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ. Ngay sau  Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, Ban chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh đã  ban hành Chương trình hành động số 06­CTr/TƯ ngày 25­9­2006 thực hiện   Nghị  quyết Đại hội Đảng tồn quốc và Nghị  quyết Đại hội Đảng bộ  tỉnh   lần thứ XII trong đó xác định nhiệm vụ: Thực hiện có hiệu quả chương trình   cải cách hành chính, thực hiện nghiêm quy trình và cơng khai các thủ  tục   hành chính trong giải quyết cơng việc của cơ quan Nhà nước để  nhân dân  biết, thực hiện và giám sát việc thực hiện… Đề cao vai trò, hiệu lực quản lý   nhà nước   các cấp, các ngành,… Từng bước hiện đại hố bộ  máy hành   chính theo hướng áp dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến và tin học hố.  2.3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chun mơn kỹ thuật * Nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp ­ xây dựng 16 Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, với sự phát triển mạnh mẽ  của một số ngành cơng nghiệp Trung  ương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh   (than, đóng tàu…), sự  phát triển nhiều ngành nghề  mới của cơng nghiệp   địa phương và các cơ sở sản xuất có sự đầu tư của nước ngồi đã đặt ra  u cầu về bổ sung NNL ngày càng lớn. Trước đòi hỏi của một tỉnh trọng  điểm kinh tế, có ngành cơng nghiệp ­ xây dựng phát triển mạnh, u cầu  phát  triển  NNL  chun  mơn  kỹ   thuật,   nhất  là cơng nhân  lành  nghề  ở  Quảng Ninh trở thành một u cầu mang ý nghĩa quan trọng,vì vậy, cơng  tác trên ln được Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh quan tâm lãnh đạo, chỉ  đạo  bằng các nghị  quyết, các chương trình hành động, và giám sát thơng qua  các báo cáo tổng kết hàng năm * Nguồn nhân lực du lịch ­ dịch vụ Tỉnh Quảng Ninh với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài ngun thiên   nhiên phong phú; văn hóa đa dạng. Đặc biệt có Vịnh Hạ  Long ­ hai lần  được UNESCO cơng nhận là Di sản thiên nhiên thế  giới và được vinh   danh là Kỳ  quan thiên nhiên mới của thế  giới, cùng với Vịnh Bái Tử  Long tạo nên quần thể với 2.077 đảo đất, đá là nguồn tài ngun du lịch   nổi bật, đặc sắc vào bậc nhất cả  nước và trên thế  giới; có danh thắng   n Tử và hơn 600 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh. Đây là tài ngun   vơ giá và tiềm năng lớn để  Quảng Ninh phát triển các loại hình du lịch,   hướng đến phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa ­ giải trí; trở  thành   trung tâm du lịch quốc tế và trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia * Nguồn nhân lực ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Để chuẩn bị NNL bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Đại hội  đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ  rõ: Để đưa sự nghiệp CNH, HĐH đến thắng lợi, cần phải phát triển mạnh   GD&ĐT, phát huy nguồn lực con người với tư  cách là yếu tố  cơ  bản,   nguồn lực nội sinh cho sự phát triển nhanh và bền vững  Nâng cao dân   trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là  nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc CNH, HĐH. Việc đảm bảo  phát triển cân đối NNL, trong đó, chú trọng đào tạo NNL chất lượng cao  và đặc biệt là đào tạo NNL trong nơng nghiệp, nơng thơn phục vụ  mục  tiêu thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH 2.3.3. Đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn nhân lực Cùng với việc chú trọng phát triển NNL của tỉnh, xuất phát từ thực  tế  Quảng Ninh là tỉnh cơng nghiệp dịch vụ phát triển, song dân số  ít, nên   NNL tại chỗ  khơng thể  đáp  ứng được u cầu phát triển ngày càng cao  của tất cả các ngành kinh tế. Chính vì vậy, thu hút NNL là giải pháp hàng   đầu để  nâng cao chất lượng NNL, phục vụ  sự  nghiệp CNH, HĐH của  17 tỉnh. Thực hiện chủ trương trên, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo ban  hành những chính sách mạnh nhằm khuyến khích, thu hút NNL Chương 3 ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT  TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 3.1. Yêu cầu mới và chủ  trương đẩy mạnh phát triển nguồn  nhân lực của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2010 ­ 2015) 3.1.1   Yêu   cầu     đối   với   phát   triển   nguồn   nhân   lực     tỉnh   Quảng Ninh (2010­2015) 3.1.1.1. Tình hình thế giới và trong nước Trên thế giới, xu thế tồn cầu hố tiếp tục diễn ra nhanh chóng, xoay   quanh tâm điểm là xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức. Trong những   năm đầu thế kỷ XXI, kinh tế tri thức được chọn làm chiến lược phát triển   của các quốc gia, cả những nước phát triển và đang phát triển Đến năm 2010, sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt   Nam đã đạt những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, có những bước tăng   trưởng vượt bậc và từng bước hội nhập sâu rộng với thế giới và khu vực.  Trong bối cảnh tình hình thế  giới và Việt Nam có những thay đổi nhanh  chóng, đòi hỏi chủ trương, chính sách của Đảng phải phù hợp với tình hình   mới. Vấn đề phát triển NNL cũng trở nên cấp thiết hơn 3.1.1.2. u cầu mới về phát triển nguồn nhân lực ở Quảng Ninh Kinh tế  Quảng Ninh trong giai  đoạn 2005­2010 từng bước phát  triển ổn định và tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức cao So với tốc độ phát triển chung của cả nước, giai đoạn 2005­2010   kinh tế  Quảng Ninh phát triển  ổn định với tốc độ  tăng trưởng duy trì ở  mức cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tốc độ và chất lượng kinh tế  của Quảng Ninh chưa như mong muốn, chưa tương xứng với tiềm năng,   mạnh của địa phương,  NNL của Quảng Ninh chưa đáp  ứng được   yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới 3.1.1.3. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng của Đảng về  phát   triển nguồn nhân lực * Quan điểm mới của Đảng về phát triển nguồn nhân lực Thực hiện được mục tiêu phát triển con người mà Cương lĩnh xây   dựng đất nước trong thời kỳ  quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội (bổ  sung, phát   triển năm 2011) đề ra, Đảng ta nhấn mạnh: “Phát huy tối đa nhân tố con   người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự   phát triển”. Quan điểm này là sự tiếp nối tư tưởng nhất quán của Đảng,   coi con người là chủ  thể  và là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự   phát triển xã hội và sự  nghiệp cách mạng Việt Nam. Mọi quá trình phát   18 triển KT­XH phải hướng tới mục tiêu nhân văn cao cả là vì con người Quan điểm về phát triển NNL, nhất là NNL của thời kỳ đẩy mạnh   CNH, HĐH đất nước, hội nhập quốc tế được Đảng thể  hiện sâu sắc với   quyết tâm chính trị  cao và sự  đồng thuận rộng lớn của tồn xã hội. Đó là   những định hướng để NNL của đất nước phát triển nhanh, lành mạnh, đúng  hướng 3.1.2. Chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh   phát triển nguồn nhân lực (2010­2015) 3.1.2.1. Quan điểm Một là, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng   cao là một khâu đột phá quyết định nhằm thực hiện đổi mới mơ hình tăng   trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế  và chuyển đổi phương thức phát triển từ  “nâu” sang “xanh” để  đến năm 2015, Quảng Ninh cơ  bản thành tỉnh cơng  nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại và đến năm 2020 trở thành tỉnh dịch vụ,   cơng nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo hài hòa về cơ cấu và   cân đối theo ngành, vùng, miền, nhất là ngành (lĩnh vực) trọng điểm, có lợi   thế và những vùng, miền là động lực phát triển của tỉnh.  Hai là, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải được coi là nhiệm vụ  trọng tâm và thường xun của các cấp  ủy Đảng, chính quyền, các thành  phần kinh tế và tồn xã hội. Phát triển nguồn nhân lực phải phục vụ  mục  tiêu, định hướng và u cầu phát triển kinh tế ­ xã hội, đảm bảo quốc phòng   an ninh và xây dựng hệ thống chính trị của tỉnh; Ba là, ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ bao gồm: đội  ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, cơng nhân kỹ  thuật. Tập trung đào tạo,  phát triển nguồn nhân lực là cán bộ lãnh đạo, quản lý, cơng chức hành chính   Nhà nước, chú trọng nhân lực khoa học ­ cơng nghệ  trình độ  cao, cán bộ  quản lý, kinh doanh giỏi và cơng nhân kỹ thuật lành nghề, nhân viên giỏi góp  phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; Bốn là, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển  nguồn nhân lực.Xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính theo hướng chun  nghiệp hóa. Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch, nhu cầu sử dụng,   lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm làm khâu   đột phá trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh 3.1.2.2. Mục tiêu Hệ  thống nhân lực phát triển đầy đủ toàn diện đáp  ứng nhu cầu   phát triển KT­XH của tỉnh với các mục tiêu: (1) Tỉnh Quảng Ninh sẽ  là   một điểm đến cho sinh viên giỏi và những người lao động tay nghề cao từ   trong và ngồi nước; (2) Khả năng tuyển dụng chun nghiệp và cơng tác   tuyển dụng dựa vào năng lực lao động; (3) Nâng cao nhận thức, chất lượng   GD&ĐT các cấp học, trong đó quan tâm phát triển đào tạo nghề, làm tăng   19 khả năng tuyển dụng và nhu cầu đối với các học viên tốt nghiệp hệ nghề;   (4) Giải quyết những hạn chế và từng bước đào tạo nhân lực trình độ cao   đáp  ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, giảm tỷ  lệ  thất nghiệp và tăng   năng suất lao động của lực lượng lao động; (5) Đẩy mạnh tính năng động   trong xã hội và khuyến khích q trình học tập suốt đời của người dân;  (6)  Tạo ra một đội ngũ lao động có tay nghề và chất lượng cao để thu hút các   nhà đầu tư; (7) Nâng cao năng suất lao động, tăng tính cạnh tranh và hiệu   quả, dẫn đến những kết quả khả quan cho cả người sử dụng lao động cũng   như mức lương tốt hơn cho người lao động 3.1.2.3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nhằm đẩy mạnh phát triển NNL trong bối cảnh tình hình    hồn thành các mục tiêu đề ra, Đại hội đại biểu lần thứ XIII (2010) của  Đảng bộ  tỉnh, xác định phương hướng, nhiệm vụ  phát triển NNL giai  đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 là:  Tập trung củng cố và hiện đại hố cơ sở vật chất các trường dạy   nghề, trung học, cao đẳng, đại học và phân hiệu trường đại học hiện có.  Tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất để  mở  thêm các cơ  sở  của các trường đại học có uy tín tại tỉnh  Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã  hội hố giáo dục, coi trọng thu hút đầu tư  đào tạo nghề. Có chính sách  phù hợp thu hút nhân tài và NNL có tay nghề, trình độ  cao về  công tác   trên địa bàn tỉnh  Đẩy mạnh chuy ển d ịch c  c ấu lao  động, tạo nhiều  việc làm cho ng ườ i lao động, đặc biệt khu vực nông thôn. Quan tâm   phát triển nhà   cho ngườ i lao động trong các khu, cụm công nghiệp   Mỗi năm tạo việc làm mới cho trên 2,6 vạn lao động. Đến năm 2015,   lao động khu vực nơng nghiệp còn dướ i 35%; khu vực cơng nghiệp,  xây   dựng   chiếm   33­34%;   khu   v ực   d ịch   v ụ     35­36%;   tỷ   lệ   th ất  nghiệp thành thị còn dướ i 4,3%, lao động qua đào tạo đạt 60%  Có giải pháp mạnh mẽ, đồng bộ, phát huy dân chủ, tạo bước  chuyển biến cơ bản trong cơng tác cán bộ.  Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chú trọng đào tạo   cán bộ    các lĩnh vực mũi nhọn, các chun gia đầu ngành; có cơ  chế  trọng dụng người có đức, có tài, cán bộ trẻ. Làm tốt cơng tác quy hoạch,   tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ xuất thân từ cơng   nhân, chun gia trên các lĩnh vực, bảo đảm sự chủ động, có tầm nhìn xa,  đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài 3.2. Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh chỉ  đạo đẩy mạnh phát triển nguồn   nhân lực (2010 ­ 2015) 3.2.1. Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Cơng tác xây dựng chiến lược và quy hoạch, trong đó có quy hoạch   NNL được xác định đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thực hiện  20 nhiệm vụ  phát triển KT­XH của tỉnh. Trong bối cảnh tình hình mới với   nhiều cơ hội mới, song cũng phải đối đầu với nhiều thách thức lớn, gay gắt   hơn trước, càng đòi hỏi cơng tác quy hoạch nói chung và quy hoạch NNL nói   riêng phải được đẩy mạnh hơn nữa, đây là vấn đề  được các cấp đảng,  chính quyền tỉnh Quảng Ninh xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt  nhiệm kỳ của Đại hội XIII 3.2.2. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất   lượng nguồn nhân lực 3.2.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trong các cơ  quan   hành chính, sự nghiệp Trong giai đoạn 2005­2010, cơng tác đào tạo cán bộ trong HTCT đã góp  phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong HTCT của tỉnh.  Tuy nhiên, trong thực tế do nhiều ngun nhân khác nhau cho nên vẫn tồn  tại những hạn chế, yếu kém nhất định, do đó, để  đáp ứng u cầu phát   triển KT­XH và thực hiện mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 để  Quảng  Ninh trở  thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng hiện đại, Ban Thường vụ  Tỉnh ủy Quảng Ninh xác định cần phải tập trung:  “Xây dựng nguồn nhân   lực chất lượng cao, trong đó có việc nâng cao chất lượng cán bộ, cơng   chức; xây dựng đội ngũ cán bộ  có đủ  năng lực lãnh đạo, chỉ  đạo thực   hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội trong tình hình mới, đặc biệt   là nhiệm vụ xây dựng tỉnh cơng nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại đồng   thời bảo vệ vững chắc quốc phòng, an ninh 3.2.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chun mơn, kỹ thuật * Nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp ­ xây dựng, cơng nhân kỹ   thuật lành nghề Trong nh ững năm 2010 ­ 2015, bám sát chủ  trươ ng của Đảng,  Nghị  quyết Đại hội Đảng bộ  lần thứ  XIII c ủa tỉnh, T ỉnh  ủy, UBND,   HĐND tỉnh tiếp tục ban hành nhiều văn bản chỉ  đạo điều hành quan   trọng   như:   Ngh ị   quy ết   s ố   19/2011/NQ­HĐND   ngày   18­10­2011   c ủa  HĐND tỉnh khóa  XII  ­ Kỳ  họp thứ  3 và Quyết định 386/QĐ­UBND   ngày 22­02­2012 của UBND t ỉnh ban hành chính sách hỗ  trợ  đầu tư  vào các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (trong đó có nội   dung về  hỗ  trợ  đào tạo nghề  trong khu cơng nghiệp); Ngh ị  quy ết s ố  24/2011/NQ­HĐND  ngày  18­10­2011 c  HĐND  tỉnh   và  Quyết   định  428/QĐ­UBND ngày 29­02­2012 của UBND t ỉnh v ề chính sách hỗ  trợ  lao động tỉnh Quảng Ninh đi làm việc có thời hạn   nướ c ngồi theo   hợp đồng, giai đoạn 2011 ­2015 (trong đó có nội dung về hỗ trợ kinh phí  đào tạo nghề) Quan điểm chỉ đạo nhất qn được xác định: “Đẩy mạnh và nâng  cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hố giai cấp cơng nhân,   21 tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế ­ xã hội” * Nguồn nhân lực du lịch ­ dịch vụ Để đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh tương xứng với tiềm   năng và thế mạnh nổi trội của tỉnh, để du lịch thực sự trở thành ngành kinh   tế mũi nhọn, góp phần đổi mới mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế  theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính cạnh tranh, phát triển bền   vững, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu ” sang “xanh”, phát triển   từ  bề  rộng sang phát triển theo chiều sâu và xây dựng, phát triển Quảng   Ninh đến năm 2020 trở thành tỉnh dịch vụ, cơng nghiệp hiện đại là u cầu,   đòi hòi của cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân các dân tộc Quảng Ninh * Nguồn nhân lực ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Để  thực hiện tốt nhiệm vụ  đào tạo nghề  cho lao động nơng thơn  theo tinh thần Nghị quyết số 26­NQ/TW ngày 05­8­2008 của BCH Trung   ương Đảng (khố X)  về  nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Nghị  quyết  số  24/2008/NQ­CP ngày 28­10­2008 của Chính phủ  ban hành  Chương   trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26­NQ/TW của   BCH Trung  ương Đảng (khố X)  và Quyết định số  1956/QĐ­TTg ngày  27­11­2009 của Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt Đề  án “Đào tạo nghề   cho lao động nơng thơn đến năm 2020", ngày 31­5­2010 của Ban Thường  vụ  Tỉnh uỷ  Quảng Ninh  ra ban hành Chỉ  thị  số  28­CT/TƯ  Tăng cường   lãnh đạo, chỉ  đạo cơng tác dạy nghề  cho lao động nơng thơn đến năm   2020, trong đó u cầu các cấp uỷ đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành,  Mặt trận Tổ  quốc, các tổ  chức đồn thể  trong tỉnh triển khai thực hiện:   Đưa nội dung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vào chương trình, kế  hoạch thực hiện Nghị  quyết Đại hội Đảng bộ  tỉnh lần thứ  XIII, nhiệm   kỳ 2010­2015 và cụ thể cho từng năm; chỉ đạo các sở, ngành liên quan tham  mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng Đề án đào tạo nghề cho lao động   nơng thơn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; đồng thời chuẩn bị các điều kiện   cần thiết để thực hiện Đề án theo chức năng, nhiệm vụ được giao; tiếp tục   chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đào tạo nghề; đẩy mạnh   xã hội hố cơng tác đào tạo nghề; rà sốt, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ  sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh, trong đó chú trọng phát triển các cơ sở đào   tạo nghề cho lao động nơng thơn; phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và  cán bộ quản lý đào tạo nghề đáp ứng u cầu về chất lượng, số lượng và  cơ cấu ngành nghề Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, ngày 06­01­2011, UBND tỉnh   Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 24/QĐ­UBND về việc phê duyệt   Đề  án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Ninh đến năm   2020, theo đó:  Tăng cường đầu tư  để  phát triển đào tạo nghề  cho lao   động nơng thơn; thực hiện các chính sách theo quy định của Nhà nước   nhằm bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với   22 mọi lao động nơng thơn; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để   tồn  xã  hội  tham  gia  đào  tạo  nghề   cho  lao  động nông  thôn.  Chuyển   mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ đào tạo theo năng lực sẵn   có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động   nơng thơn và u cầu của thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với quy   hoạch, kế hoạch phát triển KT­XH của từng ngành, từng địa phương 3.2.3. Tăng cường đổi mới cơ  chế  chính sách khuyến khích   thu hút nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng NNL, để từ đó phát huy và khai thác có   hiệu quả  lợi thế  NNL phục vụ  q trình CNH, HĐH, t rong những năm   2010­2015, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cụ   thể hố 3 khâu đột phá chiến lược, trong đó chú trọng việc gắn kết giữa   phát triển NNL với  ứng dụng khoa học và cơng nghệ (KH&CN) để phát   triển KT­XH. Trong đó, đặc biệt chú ý đến vấn đề chỉ đạo hồn thiện hệ   thống cơ  chế, chính sách phát triển NNL, tập trung chỉ đạo nghiên cứu   hồn thiện hệ  thống chính sách  thu hút nhân tài và NNL có tay nghề,   trình độ cao về cơng tác trên địa bàn tỉnh: “Ưu tiên nguồn lực tài chính để  triển khai đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng (đội ngũ cơng  nhân lành nghề  và chun gia giỏi, phục vụ  phát triển các ngành cơng   nghiệp “xanh” và cơng nghiệp “sạch”, cơng nghiệp phụ trợ và chế biến;   ngành du lịch, dịch vụ  và cơng nghiệp giải trí; ni trồng, khai thác và   chế biến thuỷ sản ” Kết luận chương 3 Trong những năm 2010 ­ 2015, tình hình quốc tế  và trong nước  ảnh hưởng mạnh mẽ  tới sự  phát triển KT­XH của tỉnh Quảng Ninh   Trước u cầu của tình hình mới, từ  năm 2010 đến năm 2015, Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh đã hồn thiện hơn chủ  trương, quan điểm phát triển  NNL với cách tiếp cận đồng bộ, tồn diện. Đã vận dụng sáng tạo quan   điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng con người, phát triển NNL đáp   ứng được u cầu phát triển KT­XH của địa phương. Đó là q trình tự  hồn thiện, dần nâng cao nhận thức, phương pháp tổ  chức thực hiện,   mục tiêu của cơng tác phát triển NNL. Theo đó,  cơng tác phát triển  NNL  của tỉnh giai  đoạn 2010­2015  đã có những chuyển  biến  tích  cực, đặc biệt với với việc ban hành Nghị quyết số  15­NQ/TU về “Đẩy  mạnh cải cách hành chỉnh và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao   tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”  thể  hiện quyết   tâm cao trong việc thực hiện 3 đột phá chiến lược mà Đại hội lần thứ XI  của Đảng và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của tỉnh đã đề ra, trong đó:  tạo bước chuyển mạnh về phát triển NNL, trọng tâm là giáo dục và đào   tạo, KH&CN. Nghị  quyết số  15­NQ/TU, đã góp phần nâng cao nhận   23 thức   cho   tồn  xã  hội,   huy   động     sức   mạnh   của  HTCT,   các  thành phần kinh tế trong tỉnh cho phát triển NNL Chương 4 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1. Nhận xét sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về  phát triển nguồn nhân lực (2005­2015) 4.1.1. Ưu điểm Một là, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã quán triệt, vận dụng đúng   đắn, sáng tạo chủ trương của Đảng về phát triển NNL vào thực tiễn địa   phương, đề ra chủ trương, biện pháp phát triển NNL phù hợp Hai là, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh bám sát yêu cầu phát triển kinh   tế ­ xã hội của địa phương để chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực Ba là, số  lượng và chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được   nâng cao 4.1.2. Hạn chế Một là,  việc quán triệt chủ  trương và tổ  chức thực hiện phát   triển nguồn nhân lực của một số cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban,   ngành chưa tích cực Hai là, trong q trình chỉ  đạo phát triển NNL còn thiếu những   biện pháp đánh giá, định hướng để  đưa ra những giải pháp giải quyết   những vấn đề bất cập, tồn tại trong thực tiễn * Ngun nhân của những hạn chế Một là, quản lý nhà nước về phát triển nhân lực còn chồng chéo nhiều   bất cập, hiệu quả  chưa cao. Cơ  chế, chính sách chưa bình đẳng giữa các   thành phần kinh tế, hệ thống pháp luật lao động chưa hồn thiện. Một số  cấp  ủy, chính quyền, cơ  quan, đơn vị  nhận thức chưa đầy đủ  về  vị  trí, ý   nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng NNL; việc lãnh đạo,   chỉ đạo triển khai thực hiện chưa sâu sát. Một bộ phận cán bộ, cơng chức,  viên chức còn thiếu tính chun nghiệp, thiếu khả năng độc lập, quyết đốn   trong giải quyết và xử lý cơng việc Hai là, cơng tác dự báo nhu cầu nhân lực chưa được thực hiện tốt, định  hướng về cơ cấu, ngành nghề cần đào tạo, nhất là đào tạo nhân lực có tay nghề  cao ở các lĩnh vực như kỹ thuật cao trong sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp ứng   dụng cơng nghệ cao chưa đáp ứng u cầu phát triển KT­XH. Các cơ sở giáo dục  nghề nghiệp chưa chú trọng đến dự báo nhu cầu sử dụng NNL của địa phương,   doanh nghiệp, chỉ quan tâm tuyển sinh đầu vào chưa quan tâm đến đầu ra người  lao động nên chưa có định hướng đào tạo phù hợp; chưa chủ động phối hợp với  doanh nghiệp trong cơng tác đào tạo và tuyển dụng lao động. Việc thu hút các  doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề còn hạn chế; doanh nghiệp chỉ đào  24 tạo lại theo nhu cầu và chưa đặt hàng đào tạo lao động cho các cơ sở dạy nghề   Chính sách thu hút lao động chưa thực sự phát huy được hiệu quả, chưa thu hút  cán bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật, các chun gia giỏi, cơng nhân lành nghề, các   nghệ nhân. Trình độ đào tạo sau đại học ở cấp tỉnh tuy có nâng lên về số lượng  nhưng chưa xây dựng được đội ngũ chun gia đầu ngành, đội ngũ cán bộ có  trình độ chun mơn, quản lý giỏi; tính chun nghiệp của đội ngũ cán bộ, cơng  chức, viên chức chưa cao Ba là, cơ cấu lao động trong các ngành nghề, lĩnh vực, địa phương  chưa hợp lý; cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa cân đối, chất lượng đào   tạo còn hạn chế  nên người lao động khó tìm được việc làm sau đào tạo;   trình độ ngoại ngữ của người lao động và cán bộ, cơng chức còn hạn chế,   nên việc đào tạo sau đại học, đào tạo ngồi nước gặp nhiều khó khăn; thiếu   cán bộ có chun mơn nghiệp vụ và chun gia kỹ thuật giỏi, nhất là trong  lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý KH&CN và các ngành kinh tế  mũi nhọn  của tỉnh 4.2.  Kinh   nghiệm   từ     trình   Đảng     tỉnh   Quảng  Ninh  lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (2005­2015) 4.2.1   Nhận   thức       tầm   quan   trọng     phát   triển   nguồn nhân để xác định chủ trương và chỉ đạo thực hiện phù hợp Q trình lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phát triển NNL trên địa bàn   tỉnh là q trình nâng cao nhận thức, chất lượng, hiệu quả lãnh đạo của   các cấp ủy Đảng trong cơng tác này. Thể sự đồn kết, thống nhất, sâu sát  và quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành  ở tất cả các cấp ủy và   HTCT. Tích cực tranh th ủ s ự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng,  Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung  ương, huy động sự  vào cuộc tích   cực, đồng bộ của cả HTCT, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân  để  tổ  chức thực hiện nhiệm vụ  đạt hiệu quả  cao. Với việc c ác cấp  ủy Đảng của tỉnh nh ận thức rõ sự  cần thiết về  nâng cao chất lượng,  tăng   cường   số   lượ ng,   h ợp   lý       cấu   NNL   cho   tỉnh,   hiểu     những thu ận lợi, khó khăn, thời cơ  và thách thức trong đào tạo NNL;  dự báo được xu hướ ng phát triển KT­XH c ủa tỉnh và yêu cầu về  NNL   trong th ời kỳ m ới… điều này đượ c quán triệt sâu sắc, thể  hiện cụ thể  trong các nghị  quy ết, ch ủ  tr ương, bi ện pháp lãnh đạo, chỉ  đạo và tổ  chức thực hiện của các cấp ủy.  4.2.2. Chú trọng xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và   quyết tâm thực hiện đúng quy hoạch Cơng tác xây dựng chiến lược và quy hoạch, nhất là quy hoạch  NNL được Đảng bộ  tỉnh Quảng Ninh xác định là nhiệm vụ  trọng tâm,  xun suốt. Trong b ối c ảnh tình hình mới với nhiều c ơ h ội m ới, song   cũng phải đối đầu với nhiều thách thức lớn, gay g ắt h ơn tr ước, càng  25 đòi   hỏi   cơng  tác   quy  hoạch   nói   chung  và  quy  hoạch  NNL   nói   riêng  phải được đẩy mạnh hơn nữa, chính vì vậy đây là vấn đề  đượ c các   cấp Đảng, chính quyền tỉnh Qu ảng Ninh xác định là nhiệm vụ  trọng   tâm, xun suốt. Đây là chủ  trươ ng lớn, cũng là nhiệm vụ  đòi hỏi sự  tham gia của c ả  HTCT t ỉnh Qu ảng Ninh nh ằm t ạo s ự   đột phá trong   tiến trình phát triển KT­XH của t ỉnh. Th ực hiện ch ủ tr ương trên, Tỉnh   ủy Quảng Ninh đã chỉ đạo thực hiện đồng thời hai giải pháp cụ  thể là  quy hoạch và kế  hoạch hóa NNL, đây là cơng cụ  cơ  bản thực hiện   chức năng quản lý nhà nướ c về NNL, là nội dung quan trọng trong q   trình phát triển KT­XH nói chung, tập trung nh ững v ấn đề  trọng yếu.  Dướ i sự  chỉ  đạo quyết liệt của Tỉnh  ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban   hành nhiều đề  án, sửa đổi, bổ  sung, xây dựng mới nhiều văn bản về  công tác phát triển NNL như: Quy ho ạch phát triển nguồn lao  động   Quảng Ninh th ời kỳ  2005­2010 và định hướng tới năm 2020; Chươ ng  trình đào tạo ngh ề  và giải quyết việc làm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn   2006­2010; Đề  án đào tạo nghề  cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng   Ninh đến năm 2020; Quy ho ạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh  đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;  Đề  án đào tạo, bồi dưỡng,  nâng  cao  ch ất  lượng   và  phát  triển   toàn   diện   NNL   tỉnh  Qu ảng  Ninh  đến năm 2020; Quy ho ạch phát triển ngành  GD&ĐT tỉnh Qu ảng Ninh  đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;   Quy hoạch phát triển mạng  lướ i giáo dục nghề  nghiệp   tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn  đến năm 2030   4.2.3   Chú   trọng   nâng   cao   chất   lượng   đào   tạo,   bồi   dưỡng   nguồn   nhân lực , nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Đào tạo, bồi dưỡng NNL có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến sự phát  triển NLL của mỗi quốc gia, hay một địa phương trong q trình CNH,   HĐH. Đây cũng là một trong những kinh nghiệm quan trọng nhất của cơng tác   phát triển NNL của tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, dự báo   nhu cầu NNL trong giai đoạn mới và để chủ động trong cơng tác phát triển  NNL, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo thực hiện việc sắp xếp lại hệ  thống các cơ  sở  đào tạo (đại học, cao đẳng và dạy nghề) theo hướng tập   trung đào tạo NNL có chất lượng cao, đáp  ứng u cầu phát triển của các   ngành, lĩnh vực mũi nhọn; chú trọng đào tạo các ngành kinh tế, kỹ thuật phục   vụ sự phát triển của các ngành dịch vụ hiện đại, dựa trên cơng nghệ cao. Đầu   tư nâng cao chất lượng và mở rộng quy mơ đào tạo của các cơ sở này. Theo  đó, tỉnh Quảng Ninh đã lựa chọn được các ngành kinh tế mũi nhọn để ưu tiên   đào tạo, phát triển NNL phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo   hướng chuyển dịch lao động ngành nơng nghiệp sang lao động ngành cơng   nghiệp, xây dựng và dịch vụ, đặc biệt là du lịch. NNL của tỉnh đã từng bước  phát triển cả  về số lượng và chất lượng, nâng cao trình độ học vấn, chun  26 mơn kỹ thuật, sức khỏe, phẩm chất đạo đức, tỷ lệ qua đào tạo đạt 63%, trong   đó lao động qua đào tạo đạt 48% 4.2.4. Thường xun đổi mới cơ  chế, chính sách phát triển, thu hút   nguồn nhân lực Cùng với việc chú trọng phát triển NNL của tỉnh, xuất phát từ thực  tế  Quảng Ninh là tỉnh cơng nghiệp dịch vụ phát triển, song dân số  ít, nên   NNL tại chỗ  khơng thể  đáp  ứng được u cầu phát triển ngày càng cao  của tất cả các ngành kinh tế. Chính vì vậy, thu hút NNL là giải pháp hàng   đầu để  nâng cao chất lượng NNL, phục vụ sự  nghiệp CNH, HĐH được   Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh qn triệt chỉ đạo thực hiện trong suốt q trình  lãnh đạo. Thực hiện chủ  trương thu hút NNL, tỉnh Quảng Ninh đã ban  hành nhiều  cơ  chế, chính sách nhằm khuyến khích và thúc đẩy  thu hút  NNL, nâng cao chất lượng NNL phục vụ phát triển KT­XH của tỉnh: Xây  dựng được cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển các cơ sở đào tạo   Cụ  thể  hóa chính sách đầu tư  khuyến khích, thực hiện chế độ  ưu đãi về  sử dụng đất đai, giảm tiền th đất; vay vốn  ưu đãi để đầu tư  xây dựng  các cơ sở đào tạo nhân lực; cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị giảng dạy;   có chế độ ưu đãi với giáo viên trong học tập, nâng cao trình độ.  Kết luận chương 4 Q trình lãnh đạo, chỉ  đạo cơng tác phát triển NNL, các cấp  ủy  Đảng, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã nhận thức rõ: để thực hiện thành cơng   cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của hầu hết các cơ quan, ban, ngành và các   địa phương, các doanh nghiệp trong tỉnh; đồng thời nhận được sự hưởng ứng   nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức và nhân dân Từ  nhận thức đúng đến chuyển hóa thành hành động mạnh mẽ  trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ  phát triển NNL trong các cấp, các ngành của cả HTCT. HĐND, UBND tỉnh   đã thể chế hóa bằng các văn bản pháp quy, ban hành cơ chế chính sách, đề  án để triển khai thực hiện. Cấp ủy các cấp nhanh chóng xây dựng chương   trình hành động, triển khai sâu rộng từng nội dung cho cán bộ, đảng viên và  nhân dân. Các cấp, các ngành đã có sự  chủ  động hơn trong việc thực hiện   nhiệm vụ dự báo nhu cầu, đánh giá, quy hoạch NNL; nâng cao chất lượng  cơng tác tuyển dụng, thu hút NNL; thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dưỡng, bố  trí, sử dụng hợp lý và hiệu quả, đổi mới cơ chế, chính sách phục vụ phát  triển NNL KẾT LUẬN  Nhận thức đúng vị trí và đặc điểm của nguồn lực con người trong   thời đại ngày nay, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự  phát triển xã hội. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2005 ­ 2015, đã   vận dụng sáng tạo đường lối phát triển NNL của Đảng đáp ứng được u  27 cầu phát triển KT­XH của địa phương. Q trình thực hiện chủ trương phát   triển NNL, đã mang lại những kết quả nhất định góp phần nâng cao nhận   thức cho tồn xã hội, huy động được sức mạnh của HTCT, các thành phần   kinh tế trong tỉnh cho cơng tác phát triển NNL. Cơng tác xây dựng chiến lược  và quy hoạch, trong đó có quy hoạch NNL có vai trò quan trọng đối với việc  thực hiện nhiệm vụ phát triển KT­XH của tỉnh và đây là vấn đề  được các   cấp Đảng, chính quyền tỉnh Quảng Ninh xác định là nhiệm vụ  trọng tâm,  xun suốt nhiệm kỳ của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII (2005­2010) và   nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (2010­2015) với sự tham gia   của cả HTCT nhằm tạo sự đột phá trong tiến trình phát triển của tỉnh.  Q trình lãnh đạo cơng tác phát triển NNL từ năm 2005 đến năm   2015, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã rút ra được một số kinh nghiệm đó là:  Nhận thức đúng về tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân để xác định   chủ  trương và chỉ đạo thực hiện phù hợp; Chú trọng xây dựng quy hoạch  phát triển nguồn nhân lực và quyết tâm thực hiện đúng quy hoạch ; Chú  trọng cơng tac đào t ́ ạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp  ứng u cầu của địa phương; Đổi mới cơ chế, chính sách phát triển, thu hút  nguồn nhân lực Với những kết quả đã đạt được những kinh nghiệm rút ra từ q  trình lãnh đạo cơng tác phát triển NNL trong thời kỳ 2005 ­ 2015 là cơ sở  và tiền đề để Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh thực hiện thành cơng cơng tác phát  triển NNL, phục vụ cho thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, góp phần vào q  trình thực hiện thành cơng đổi mới đất nước ... CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ  TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1. Những yếu tố  tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển nguồn nhân lực 2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. .. Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Đúc kết một số  kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015.   Góp phần tổng kết lý luận,  thực tiễn phát triển NNL của Đảng. ..  trương của Đảng bộ tỉnh   Quảng Ninh về phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Làm rõ quá trình  Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo thực hiện phát   triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét những 

Ngày đăng: 17/01/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài

    • 1.1.2.1. Nhóm nghiên cứu chung về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

    • 1.1.2.2. Nhóm nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh

    • 1.2.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài

    • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

    • 2.1.2.2. Điều kiện kinh tế

    • 2.1.2.3 Về văn hóa - xã hội

    • 2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển nguồn nhân lực (2005 - 2010)

      • 2.2.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh

      • 2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực

        • 2.3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp

        • 2.3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật

        • 2.3.3. Đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn nhân lực

        • 3.1.1. Yêu cầu mới đối với phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ninh (2010-2015)

          • 3.1.1.1. Tình hình thế giới và trong nước

          • 3.2. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực (2010 - 2015)

            • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực

            • 4.2.2. Chú trọng xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và quyết tâm thực hiện đúng quy hoạch

            • 4.2.3. Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực , nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao

            • 4.2.4. Thường xuyên đổi mới cơ chế, chính sách phát triển, thu hút nguồn nhân lực

            • Kết luận chương 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan