Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015

186 19 0
Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Lê Hồ Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Ban Thường vụ Chữ viết tắt BCH BTV Cán bộ, cơng chức, viên chức CBCCVC Cơng nghiệp hóa, đại CNH, HĐH Đào tạo bồi dưỡng ĐTBD Giáo dục đào tạo GD&ĐT Hội đồng nhân dân HĐND Hệ thống trị HTCT Khoa học Công nghệ KH&CN 10 Kinh tế - Xã hội KT-XH 11 Nguồn nhân lực NNL 12 Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án công bố 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực (2005 - 2010) 2.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo phát triển nguồn nhân lực (2005 - 2010) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Yêu cầu chủ trương đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010 - 2015) 3.2 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực (2010 - 2015) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực (2005-2015) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (2005-2015) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 27 32 32 49 53 76 76 94 129 129 145 161 163 164 188 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Phát triển NNL vấn đề quan trọng bậc quốc gia, nguồn lực người nhân tố định sức mạnh, vị đất nước, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững đời sống KT-XH Q trình tồn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế ngày dựa nhiều vào trí thức cơng nghệ tạo nhiều hội phát triển NNL, đồng thời đặt yêu cầu phát triển nguồn lực người Tại Việt Nam, tiến trình đổi đất nước, mở cửa hội nhập quốc tế, thực CNH, HĐH tiến trình đổi nhận thức, phương thức xây dựng, phát triển NNL Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” Thực tế, đến nay, bên cạnh thành tựu xây dựng, phát triển NNL, nhân lực chất lượng cao Việt Nam nhiều hạn chế số lượng chất lượng, bất cập chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp quốc tế, thái độ đạo đức nghề nghiệp Những hạn chế bất cập ảnh hưởng không nhỏ tới thu hút đầu tư, tới phát triển, ổn định KT-XH đất nước Do đó, nghiên cứu phát triển NNL phạm vi nước nói chung, cấp độ địa phương nói riêng để đút kết kinh nghiệm hay, vận dụng vào phát triển NNL tương lai cần thiết, mang tính thời Quảng Ninh tỉnh nằm tam giác kinh tế tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, sau 30 năm thực công đổi mang diện mạo khu vực kinh tế mở, động, đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng nâng lên Để đạt thành đó, lợi vị địa lý, tài nguyên phong phú, năm đổi mới, Đảng tỉnh Quảng Ninh tập trung xây dựng, phát triển NNL thu nhiều kết Để tạo bước chuyển biến mang tính đột phá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh khóa XI (3/2001) rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người; xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chất lượng cao, có cấu ngành nghề hợp lý có trình độ tiếp thu cơng nghệ tiên tiến ứng dụng vào sản xuất” Đảng nhân dân địa phương chọn giải tương đối tốt vấn đề phát triển NNL, coi hướng đột phá để phát triển KT-XH, nhiệm vụ vừa cấp bách, thường xun vừa có tính chiến lược lâu dài Dẫu vậy, chất lượng NNL Quảng Ninh, nhiệm vụ phát triển NNL địa phương phương diện chủ trương tổ chức thực cịn bộc lộ hạn chế, yếu Do đó, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL năm 2005-2015 nhằm làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh vận dụng chủ trương Đảng phát triển NNL vào thực tiễn địa phương, qua đó, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân tổng kết kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào giai đoạn Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015, rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho việc phát triển NNL tỉnh giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo thực phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển NNL (2005 - 2015), từ rút kinh nghiệm lịch sử chủ yếu vận dụng vào thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ chủ trương đạo phát triển NNL Đảng tỉnh Quảng Ninh, bao gồm: xây dựng quy hoạch phát triển NNL, đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL đổi chế sách thu hút NNL Tỉnh (tập trung chủ yếu vào NNL lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp khu vực Nhà nước NNL chuyên môn kỹ thuật ngành công nghiệp - xây dựng, công nhân kỹ thuật lành nghề, NNL ngành du lịch - dịch vụ, NNL ngành nông, lâm, ngư nghiệp ) mặt số lượng, chất lượng cấu NNL Về thời gian: Luận án nghiên cứu 10 năm, mốc thời gian năm 2005, năm tiến hành Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XII (10/2005) Mốc kết thúc luận án năm 2015, mốc thời gian kết thúc thực nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010-2015) mở đầu Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIV (10/2015) Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có hệ thống, luận án có đề cập số năm trước năm 2005 sau năm 2015 Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển NNL 4.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL địa bàn Tỉnh từ năm 2005 đến năm 2015 với hệ thống nghị quyết, thị, báo cáo Tỉnh ủy, định UBND tỉnh Quảng Ninh; đề án, báo cáo tổng kết hàng năm, tổng kết giai đoạn, trình phát triển NNL tỉnh Quảng Ninh; kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến phát triển NNL; kết điều tra, khảo sát thực tế,… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phổ quát khoa học lịch sử như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, tác giả sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh … Cụ thể: Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương chương phân kỳ giai đoạn lịch sử (2005 - 2010) (2010 - 2015) nhằm hệ thống hóa quan điểm Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL, đồng thời làm rõ trình đạo tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Phương pháp logic chủ yếu sử dụng nhằm sâu chuỗi kiện lịch sử bản, khái quát hóa thành luận điểm, quan điểm từ văn kiện Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Ninh nhằm thấy trình nhận thức, phát triển chủ trương, đạo Đảng Tỉnh phát triển NNL Phương pháp logic đặc biệt sử dụng phổ biến chương nhằm khái quát, tổng kết lịch sử đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử trình lãnh đạo, đạo thực tiễn phát triển NNL Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp sử dụng chương nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Hệ thống hoá chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét đánh giá cách khách quan, khoa học thành tựu hạn chế hoạt động lãnh đạo phát triển NNL Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Đúc kết số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển NNL từ năm 2005 đến năm 2015 Góp phần tổng kết lý luận, thực tiễn phát triển NNL Đảng thực tiễn Đảng địa phương Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Góp phần cung cấp luận khoa học để Đảng tỉnh Quảng Ninh tiếp tục bổ sung, điều chỉnh chủ trương, đạo phát triển NNL phục vụ cho công phát triển KT-XH địa phương đất nước Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho lãnh đạo phát triển NNL tỉnh Quảng Ninh nói riêng địa phương khác nước nói chung Đồng thời, tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương (9 tiết) 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cơng bố 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nước 1.1.1.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi nghiên cứu nguồn nhân lực Phát triển NNL mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển bền vững nhiều quốc gia giới, vậy, vấn đề nhiều nhà quản lý, nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu, tiêu biểu với số cơng trình sau: Các tác giả Theodore Schultz (1971), “Investment in Human Capital” (Đầu tư vào vốn người) [239] tác giả Gary S.Becker (1964) loạt giảng Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysic, with Special Reference to Education (Vốn người: Một phân tích lý thuyết thực nghiệm, với tham chiếu đặc biệt đến giáo dục) [234] người đưa khái niệm “vốn người” Thuyết “vốn người” có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sách phát triển giáo dục phát triển kinh tế nhiều quốc gia từ thập niên 60 kỷ XX Lý thuyết chứng minh vai trò to lớn GD&ĐT để phát triển người-một nguồn vốn quan trọng sản xuất vật chất Tác giả Walter W McMahon, “Education and Development: Measuring the Social Benefits” (Giáo dục phát triển: Đo lường lợi ích xã hội) [240] đưa cách tiếp cận nhằm đo lường tổng lợi nhuận từ việc phát triển nhân lực thông qua đầu tư vào GD&ĐT Trên sở sử dụng liệu khu vực tồn giới, ơng phân tích ước tính đóng góp cận biên rịng giáo dục kiến thức tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng rộng lớn dân chủ, nhân quyền, ổn 11 định trị, y tế, tỷ lệ gia tăng dân số, giảm nghèo, bất bình đẳng phân phối thu nhập, tội phạm, sử dụng ma túy, môi trường Các tác giả Greg G.Wang Judy Y.Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development” (Những quan điểm dựa lý thuyết làm rõ ranh giới phát triển nguồn nhân lực ) [235], công bố kết nghiên cứu khái niệm phạm vi phát triển NNL khía cạnh học thuật; luận giải khác biệt phát triển NNL với phát triển vốn nhân lực phát triển người, qua ứng dụng để làm rõ mặt lý luận nghiên cứu NNL lĩnh vực tổ chức định Bên cạnh đó, số tài liệu xuất nước cho thấy rõ yêu cầu đào tạo NNL cho phát triển quốc gia, nghiên cứu M Jones P Manu (1992), “International perspectives on development and learning” (Quan điểm quốc tế phát triển học tập) [238], đề cập đến sách khuyến khích phát triển NNL thông qua đào tạo quản lý người; vai trị của phát triển NNL cơng xây dựng kinh tế quốc gia châu Phi châu Á Tác giả đề xuất giải pháp đề cập đến sách, bước tiến hành phát triển NNL Các tác giả Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith trình bày kết nghiên cứu cơng trình khoa học “Human Resources in the 21st century” (Nguồn nhân lực kỉ XXI) [237] Đó ý tưởng đề xuất qua khảo sát chuyên gia hàng đầu nhân lực phương diện sách đào tạo, quản lý, sử dụng lao động nhằm tạo nên NNL cho kỷ 21 1.1.1.2 Các cơng trình tác giả nước nghiên cứu nguồn nhân lực nước Bên cạnh cơng trình nghiên cứu NNL nước khác giới học giả nước ngồi, tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu NLL nước, kinh 173 113 Lê Thị Mỹ Phượng (2009), "Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai", Tạp chí Lao động xã hội,(354), tr 26-29 114 Nguyễn Thị Lan Phương (2005), Đổi kế hoạch hoá nguồn nhân lực điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Mai Phương (2015), Phát triển nhân lực Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển, Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Hồng Quân (2003), Quảng Ninh Đất Người, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 117 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 118 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo sô 2102/BCKHĐT ngày 22/7/2016 Sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 119 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hạ Long 120 Sở Nội vụ Tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh phục vụ xây dựng Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển nhân lực, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 121 Nguyễn Ngọc Sơn (2000), Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - đặc điểm xu hướng phát triển, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 174 122 Nguyễn Văn Sơn (2007), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức", Tạp chí Triết học,(9), tr 18-21 123 Nguyễn Văn Tài (2010), Tích cực hoá đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 124 Hà Minh Tâm (2007), "Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải việc làm", Tạp chí Lao động Xã hội,(314) 125 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 126 Mạc Văn Tiến (2005), "Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Lao động xã hội,(64), tr 33-35 127 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 128 Hà Q Tình (1999), Vai trị nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa đại hóa nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 129 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2001), Nghị số 01-NQ/TU ngày 03/05/2001, công tác phổ cập giáo dục trung học sở, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 130 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2001), Nghị số 09 CT/TU “Đẩy mạnh tổ chức thực chương trình giải việc làm đào tạo nghề giai đoạn 2001-2005, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 131 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2002), Báo cáo Tình hình cơng tác năm 2001, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 132 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Nghị số 03 BC/TU “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế- Xã hội năm 2003”, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 175 133 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2004), Báo cáo Kết hai năm thực Kết luận Hội nghị TW khóa IX Giáo dục đào tạo, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 134 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2004), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 135 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2005), Nghị số 05 BC/TU “ Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005”, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 136 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2006), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 137 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2006), Chương trình hành động số 06-CTr/TƯ ngày 25-9-2006 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 138 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Báo cáo số 65-BC/TU ngày 27/7/2007 đội ngũ công nhân Quảng Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 139 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 140 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Chỉ thị số 10-CT/TU ngày 03/10/2007 "Về tăng cường lãnh đạo Đảng đổi với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập", Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 141 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Nghị số 06-NQ/TU ngày 15/3/2007 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh tỉnh phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2007-2015 định hướng đến năm 2020, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 142 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Nghị số 07-NQ/TU ngày 19/4/2007 Phát triển giảo dục đào tạo giai đoạn 2007-2015 định hướng đến năm 2020, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 176 143 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2008), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 144 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2008), Chương trình hành động số 21 - CTr/TU ngày 15/10/2008 Thực Nghị Trung ương (khố X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Văn phòng tỉnh ủy Quảng Ninh 145 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2008), Chương trình hành động số 22 - CTr/TU, Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 146 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2008), Kết luận số 89-KL/TU ngày 28/4/2008 tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30 tháng năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường cơng tác trị tư tưởng, cố tổ chức đảng, đồn thể quần chúng cơng tác phát triển đảng viên trường học, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 147 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2009), Chương trình hành động số 26-CTr/TU ngày 29/4/2009 thực Kết luận Hội nghị Trung ương 9, khoá X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020, Văn phòng tỉnh ủy Quảng Ninh 148 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 149 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Chỉ thị số 28 CT/TU ngày 31/5/2010 việc tăng cường lãnh đạo, đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Ninh 150 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Nghị số 01-NQ/TV ngày 12/11/2010 đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 177 151 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Báo cáo số 49-BC/TU ngày 2/12/2011 Tổng kết hai nghị Bộ Chính trị (khố IX) công tác quy hoạch cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng tác luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 152 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 153 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Chương trình hành động Số 06 – Ctr/TU ngày 25/5/2011 Tỉnh ủy Quảng Ninh thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 154 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Nghị Số 03 - NQ/TU ngày 01/12/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 155 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2011), Thông báo kết luận số 273-TB/TU ngày 14/6/2011 việc phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 156 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 157 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Nghị 04 - NQ/TƯ Về phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 158 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Nghị số 06 - NQ/TV ngày 20/3/2012 tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng chiến ỉược, lập, quản lý thực quy hoạch địa bàn tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 159 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Thông báo kết luận số 571-TB/TU, ngày 26/3/2012 “Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2011-2015 điều chỉnh bổ sung Quyết định 2871/2004/QĐ-UBND ngày 19/8/2004 UBND tỉnh Quảng Ninh, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 178 160 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2013), Báo cáo số 250-BC/TU ngày 29/11/2013 sơ kết năm thực Nghị 20 -NQ/TVV (khoá X) “về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Vỉêt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đạỉ hố đất nước”, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Ninh 161 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2013), Báo cáo sơ kết năm thực nghị 20-NQ/TW (khóa X) số 250- BC/TU, , Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 162 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2013), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 163 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2013), Nghị số 07-NQ/TƯ ngày 24/5/2013 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 20230, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 164 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2014), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 165 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2014), Chương trình hành động số 26-Ctr/TƯ Ban chấp hành Đảng tỉnh thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 166 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2014), Kết luận số 64 - KL/TƯ đạo Ban thường vụ Tỉnh ủy giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 167 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2014), Nghị số 13-NQ/TU ngày 6/5/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh 179 168 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2014), Nghị số 15-NQ/TƯ Về đẩy mạnh cải cách hành phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Ninh 169 Đặng Hữu Toàn (Chủ biên) (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 Đặng Hữu Toàn (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Một đột phá chiến lược” chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020", Tạp chí Triết học,(8), tr 30-33 171 Lô Quốc Toản (2009), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 172 Nguyễn Minh Tuấn (2015), "Một số kết kinh nghiệm cải cách hành tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Tổ chức nhà nước,( Số 10, tr.4-7) 173 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), "Đa dạng hóa cấu để phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực", Tạp chí Lao động xã hội,(318), tr 31-33 174 Thanh Tùng (2004), "Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Lao động Xã hội (248), tr 35-37 175 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 176 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài – kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 177 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), "Hà Tây nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng tỉnh công nghiệp", Tạp chí Lao động xã hội (274), tr 14-15 180 178 Phạm Vĩnh Thái (2013), "Đào tạo nguồn nhân lực: cịn nhiều việc phải làm", Tạp chí Kinh tế Dự báo,(35), tr 37-39 179 Hoàng Thị Thành (2002), Một số định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thập niên đầu kỷ 21- Tuyển tập chuyên đề, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 180 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên) (2010), Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam: Bằng chứng thu thập từ điều tra hộ gia đình dân tộc thiểu số năm 2009, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 182 Đỗ Hùng, Thanh Tùng (2005), "Giáo dục đào tạo Lào Cai góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Đông Nam Á,(7), tr 36-39 183 Nguyễn Đức Thảo (2006), "Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La", Tạp chí Giáo dục lý luận,(23), tr 38-41 184 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa của, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 185 Lê Thi (2005), "Phát huy nguồn nhân lực nữ xố đói giảm nghèo nơng thơn", Tạp chí Khoa học Phụ nữ (9), tr 32-34 186 Đỗ Văn Thông (2005), "Chuyển dịch cấu lao động công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ninh Thuận", Tạp chí Lý luận trị (12), tr 75-78 187 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020", Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 181 188 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Thủ tướng phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 189 Diệu Thúy (2007), "Nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp", Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam,(21), tr 33-34 190 Nguyễn Văn Thụy (2003), "Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản,(35), tr 22-24 191 Hà Minh Trần (2008), "Cao Bằng: Gắn giải việc làm với đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Lao động xã hội, tr 29-30 192 Lê Thị Ái Lâm, Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 193 Nguyễn Huy Trung (2006), "Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao", Tạp chí Lao động xã hội,(287) 194 Trung tâm thông tin khoa học người quốc gia (2004), Phát triển người, nguồn nhân lực, giáo dục việc làm - vấn đề quan trọng kỷ XXI 195 UBND tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển kỉnh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 196 UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 197 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2004), Chỉ số phát triển người tỉnh Quảng Ninh (2000- 2003), Nxb Thống kê, Hà Nội 198 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2004), Quyết định số 2871/2004/QĐ-UB "Về việc ban hành quy định sách khuyến khích đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức thu hút nhân tài", Văn phịng UBND tỉnh Quảng Ninh 182 199 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2005), Quyết định số 2872/QĐ-UBND ngày 15/8/2005 UBND tỉnh Quảng Ninh, phê duyệt “Quy hoạch phát triển nguồn lao động Quảng Ninh thời kỳ 2005-2010 định hướng tới năm 2020”, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 200 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2006), Kế hoạch số 2596/KH-UBND ngày 28/7/2017 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 20062010 Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 201 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2006), Quyết định số 3021/2006/QĐ-UBND ngày 09/10/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt “Chương trình đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010”, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 202 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định số 388/QĐ-UBND ngày 01/2/2007 Phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20062010, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 203 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 01/2/2007 Phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 204 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định số 4009/QĐ - UBND, Quyết định phê duyệt quy hoạch nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 205 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định Số 683/QĐ-UBND "Quyết định việc phê duyệt đề án đào tạo bồi dưỡng nguồn lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 2009-2010, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 183 206 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo Số 08/BC-UBND "Báo cáo kết thực Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010", Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 207 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Kế hoạch Số 5452 /KH-UBND ngày 30/11/2011 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chửc, viên chửc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 208 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2011), Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 6/1/2011 phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 209 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2011), Quyết định số 775/QĐ-UBND ngày 18/3/2011, Về việc phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2010 - 2020, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 210 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 1996/QĐ-UBND ngày 09/8/2012 phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đương chức dự nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh giai đoạn 2012-2015, định hướng đến 2020, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 211 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định Số 2239/2012/QĐ-UBND "Quyết định việc ban hành quy định sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân tài Tỉnh Quảng Ninh”, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 212 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Đề án đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 213 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 184 214 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định Số 2704/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 215 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo Số 67/BC-UBND ngày 21/5/2015 "Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2011-2015; Định hướng phát triển KTXH giaia đoạn 2016-2020", Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 216 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo số 164/BC-UBND Tình hình kinh tế - xã hội công tác giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 217 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 293/QĐ-UBND “Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 218 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 "Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020", Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 219 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 2099/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 220 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo số 110/BC-UBND ngày 18/8/2016, Báo cáo sơ kết thực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phịng UBND tỉnh Quảng Ninh 221 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo sơ kết thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 185 222 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo số 69/BC-UBND việc sơ kết 04 năm triển khai kế hoạch thực Nghị số 07-NQ/TU ngày 24/7/2013 BCH Đảng tỉnh phát triển du lịch giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 223 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo số 181/BC-UBND kết năm thực Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI "Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nghề lao động nông thôn", Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh 224 Uỷ ban kinh tế Quốc hội Viện nghiên cứu sách Quốc gia Nhật Bản Trường Đaị học Kinh tế quốc dân (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế:"Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001-2010 định hướng tới năm 2020", Nxb Kinh tế quốc dân 225 Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 226 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 227 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 228 Hồ Văn Vĩnh (2009), "Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Cộng sản,(12), tr 34-36 229 Nguyễn Tấn Vinh (2006), "Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Kinh tế phát triển,(107), tr 28-30 186 230 Vũ Thị Vinh (2005), "Phát triển nguồn nhân lực Bình Thuận", Tạp chí Lý luận trị,(11), tr 33-35 231 Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2004), Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 232 Đức Vượng (2006), "Xây dựng chiến lược người tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước", Tạp chí Xây dựng Đảng,(3), tr 7-8,11 233 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), "Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hòa nhập Việt Nam", Tạp chí Tâm lý học,(3), tr 30-33 Tiếng Anh 234 Gary S.Becker (1964), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysic, with Special Reference to Education, National Bureau of Economic Research 235 Greg G.Wang Judy Y.Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development”, Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb, pp.99-103 236 Kelly D.J, Dual Perception of HRD: Issues for Policy: SME’s Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development, University of Wollongong 237 Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith (2003), Human resources in the 21st century, John Wiley and Sons, New Jersey (USA) 238 M Jones, P Manu (1992), International perspectives on development and learning, Kumarian press, West Hartford (USA) 239 Theodore Schultz (1971), Investment in Human Capital, The Role of Education and of Research, New York: Free Press 187 240 Walter W McMahon, “Education and Development: Measuring the Social Benefits” ... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực. .. nhân lực (2005 - 2010) 2.3 Đảng tỉnh Quảng Ninh đạo phát triển nguồn nhân lực (2005 - 2010) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 3.1... VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ 32 TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực 2.1.1

Ngày đăng: 28/05/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận án

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp mới của luận án

    • 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài

    • 7. Kết cấu của luận án

    • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài

      • 1.1.2.1. Nhóm nghiên cứu chung về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

      • 1.1.2.2. Nhóm nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh

      • 1.2.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài

      • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

      • 2.1.2.2. Điều kiện kinh tế

      • 2.1.2.3 Về văn hóa - xã hội

      • 2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển nguồn nhân lực (2005 - 2010)

        • 2.2.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh

        • 2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực

          • 2.3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp

          • 2.3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật

          • 2.3.3. Đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích thu hút nguồn nhân lực

          • Chương 3 ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015

            • 3.1. Yêu cầu mới và chủ trương đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2010 - 2015)

              • 3.1.1. Yêu cầu mới đối với phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ninh (2010-2015)

                • 3.1.1.1. Tình hình thế giới và trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan