1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh long an lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015

174 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các nhận xét, đánh giá, kiến nghị có luận văn xuất phát từ trình nghiên cứu nhận thức tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với Nhà trường cam đoan Học viên thực Nguyễn Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, em quý Thầy, quý Cô Khoa tận tình truyền đạt cho em học viên cao học khác kiến thức sâu sắc bổ ích Đồng thời, Thầy, Cô tạo điều kiện thuận lợi cho em để nghiên cứu, trao đổi thực luận văn Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, quý Cô Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đào Thị Bích Hồng – giảng viên trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh người đồng hành với em suốt trình thực luận văn Cơ tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn cho em bước để hồn thành luận văn Qua đó, em học thêm từ Cơ nhiều điều bổ ích kiến thức Em chúc Cơ có nhiều sức khỏe niềm vui để Cô người người giảng viên đáng kính lớp lớp sinh viên, học viên hệ mai sau Em không quên gửi lời tri ân đến quý quan, ban ngành tỉnh Long An hỗ trợ hết mình, cung cấp tài liệu, số liệu giúp em hoàn thành luận văn Hoàn thành luận văn tạm gác lại chặng đường tích lũy tri thức đường đời, không dừng lại đó, em khơng ngừng cố gắng học hỏi thêm, tích lũy thêm kiến thức bổ ích đem tri thức học từ ghế nhà trường, từ sống phục vụ tốt cho xã hội, phấn đấu thành cơng dân có ích cho đất nước để xứng đáng với công lao dạy dỗ Thầy, Cô ! Học viên thực Nguyễn Thị Bích Trâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban Bí thư BCH Ban Chấp hành BCHTƯ Ban Chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị CNH cơng nghiệp hóa CNXH chủ nghĩa xã hội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GD-ĐT giáo dục đào tạo HĐH đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân KH-CN khoa học công nghệ MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân XHCN xã hội chủ nghĩa TNHH trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn………………………………………………… 10 Kết cấu luận văn……………………………………………………………… 10 Chương 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010…………………………………………………………………………… 11 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Long An…………………………………………………… 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thực trạng nông nghiệp tỉnh Long An trước năm 2006…………………………………………………………………… 11 1.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp 19 (2006-2010)……………………………………………………………………… 1.2 Chủ trƣơng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Long An (2006-2010)……………………………………………………… 32 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Long An…………………………………… 32 1.2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Long An…………………………………… 39 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 60 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015……………………………………………………………………………… 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp 61 Đảng Cộng sản Việt Nam ……………………………………………………… 61 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………………… 61 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp (2011-2015)………………………………………………………… 64 2.2 Chủ trƣơng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Long An (2011-2015)……………………………………………………… 69 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Long An…………………………………… 69 2.2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Long An…………………………………… 76 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 103 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM……………………… 104 3.1 Một số nhận xét……………………………………………………………… 104 3.1.1 Ưu điểm…………………………………………………………………… 104 3.1.2 Hạn chế…………………………………………………………………… 118 3.2 Một số kinh nghiệm………………………………………………………… 124 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 128 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 131 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp, nơng thơn ln đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước mối quan tâm hàng đầu quốc gia Mỗi bước phát triển nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trước hết, cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất Mặt khác, nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để phân công lao động xã hội, nâng cao đời sống nông dân, thay đổi mặt nông thôn Hơn nữa, phát triển nông nghiệp, nông thôn cịn gắn liền với bảo vệ mơi trường sinh thái Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì thế, thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ Đảng đặc biệt quan tâm dành nhiều cơng sức, trí tuệ để lãnh đạo đạo Quá trình thực đường lối đổi Đảng phát triển sản xuất nông nghiệp khơi dậy nguồn động lực to lớn nông dân đạt thành tựu quan trọng, sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện, liên tục, với tốc độ cao, năm 2015, “ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 3%” (Đảng Cộng sản Việt Nam [ĐCSVN], 2016, tr.236), cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phù hợp với nhu cầu thị trường, “giá trị kim ngạch xuất đạt 30 tỷ USD” (ĐCSVN, 2016, tr.235), đời sống đại phận nông dân cải thiện… Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam phát triển chung đất nước Tuy nhiên, nông nghiệp chưa thật phát triển bền vững: khả cạnh tranh số sản phẩm nông sản chưa cao, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định, chưa hình thành có hiệu chuỗi giá trị nông sản, thu nhập cư dân nông thôn thấp… Hướng tới phát triển bền vững, giải pháp cho phát triển nông nghiệp Việt Nam câu hỏi lớn đặt cho nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định sách đạo thực tiễn Long An tỉnh thuộc ĐBSCL, nằm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang), nằm cửa ngõ lưu thông từ thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh miền Tây Nam Bộ ngược lại Vì vậy, tỉnh Long An hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng Nhận thức điều đó, q trình thực đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, định hướng Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh Long An đề nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm khai thác nguồn lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nhờ vậy, kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An có chuyển biến theo hướng CNH, HĐH, hàng hóa nơng sản tỉnh ngày phong phú, chất lượng cao Những kết đạt phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An góp phần quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành công lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Long An cịn nhiều bất cập, tiềm năng, lợi địa phương chưa khai thác tốt, ô nhiễm môi trường đe dọa đến phát triển bền vững tỉnh Nghiên cứu trình Đảng Long An thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước để phát triển kinh tế nông nghiệp, từ năm 2006 đến 2015, từ rút kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tỉnh thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Với lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Long An lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015” để viết luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng thực CNH, HĐH Vì vậy, đề tài nơng nghiệp, nơng thơn thu hút quan tâm nghiên cứu khơng giới khoa học mà cịn nhà hoạt động thực tiễn Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Nhìn cách tổng thể, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn phạm vi nước Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị PGS, TSKT Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Trong sách này, tác giả phân tích xác định vị trí tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nước ta giai đoạn CNH, HĐH từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian tới Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Nxb Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội, 2002, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào kỷ XXI, khoa Kinh tế Nông nghiệp phát triển nông thôn, thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2001 ; Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới kỉ 21 PGS, TS Lâm Quang Huyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002, dựng nên tranh nông nghiệp, nông thôn khu vực ĐBSCL Đơng Nam Bộ, nêu lên số nét tình hình sản xuất nơng nghiệp nơng thôn Nam Bộ Tác giả giới thiệu mặt sản xuất, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật, quan hệ sản xuất mới, nông thôn Nam Bộ với tư liệu phong phú hình ảnh sống động Trên sở tác giả phân tích thuận lợi khó khăn, xu hướng chung riêng nông nghiệp bước vào kỉ XXI, làm rõ nhiệm vụ nông nghiệp nơng thơn Nam Bộ q trình CNH, HĐH đất nước Phụ lục Năng suất lúa năm giai đoạn 2010-2015 Đơn vị tính: tạ/ha 58 56 54 52 50 48 46 44 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015, tr.183) 153 Năm 2015 Phụ lục Diện tích sản lƣợng long (2005-2015) Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2005 1155,0 15004,0 2010 918,0 25380,0 2013 2838,0 61622,0 2015 7266,7 116324,3 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015, tr.202-203) Phụ lục Diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 Loại đất Diện tích so với giai đoạn 2006-2010 Diện tích Tăng 14742,43 Đất sản xuất nông nghiệp 318920,33 Đất lâm nghiệp 29467,49 Giảm 37250,5 Đất nuôi trồng thủy sản 12290,38 Tăng 5397,38 Đất nông nghiệp khác 138,16 Giảm 81,11 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015, tr.10) Phụ lục Kết ứng dụng trồng so sánh năm 2005 2014 2005 2014 Lúa: sử dụng giống XN 15% 60% Năng suất bình quân (tấn/ha/vụ) 4,2 tấn/ha 5,75 tấn/ha Sản lượng (triệu tấn/năm) 1,76 2,860 Mía: suất (tấn/ha/vụ) 55 70 (Nguồn: Tỉnh ủy Long An, 2015e, tr.4) 154 Phụ lục 10 Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn địa bàn tỉnh Long An tính đến năm 2015 Đơn vị tính: % 2010 7.81 2011 6.06 2012 5.03 2013 4.04 2014 3.22 2015 2.56 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.339) Phụ lục 11 Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực I (nông, lâm, ngƣ nghiệp) tỉnh ĐBSCL năm 2011 Đơn vị tính: % Cần Thơ Hậu An Lon Cà Gia Gia g Ma ng ng An u 11.5 31.7 Kiê n Gia ng 33.7 36.7 38.7 46.6 Tiền Gia ng Đồn Vĩn g h Bến Thá Lon Tre p g Bạc Sóc Trà Liê Tră Vin u ng h 47.1 50.2 50.3 50.7 51.7 52.2 59.7 6 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh ĐBSCL năm 2011) 155 Phụ lục 12 Số doanh nghiệp phân theo số ngành kinh tế ngành kinh tế Đơn vị tính: Doanh nghiệp 2010 2012 2013 2014 Nơng nghiệp 14 23 30 Công nghiệp chế biến, chế tạo 938 1162 1187 1406 Xây dựng 567 508 505 567 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.86-88) Phụ lục 13 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo khu vực nông thôn (20052015) Đơn vị tính: % 2005 8.5 2009 6,0 2010 6,9 2011 5,7 2012 7,0 2013 9,0 2014 8,4 2015 9,2 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.31) 156 Phụ lục 14 Cơ cấu vốn đầu tƣ địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: % Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Xây dựng Hoạt động chuyên môn, KH-CN 2010 2012 2013 2014 2015 6,39 7,39 6,21 6,04 6,17 24,84 20,91 21,05 21,14 20,68 0,07 0,34 0,37 0,37 0,06 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2015, tr.72) Phụ lục 15 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ hộ nghèo Thành thị Nông thôn 2010 7,16 4,11 7,81 2011 5,61 3,49 6,06 2012 4,58 2,52 5,03 2013 3,68 2,03 4,04 2014 2,89 1,58 3,22 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.339) 157 Phụ lục 16 Phân bố loại đất tỉnh ĐBSCL (Nguồn: https://onthidialy.wordpress.com/2020/01/17/bai-35-dong-bang-song-cuulong-dia-ly-9/) 158 Phụ lục 17 Năng suất lúa ĐBSCL, Long An số tỉnh ĐBSCL giai đoạn (2006-2015) Đơn vị tính: tạ/ha 2006 2007 2008 2009 2011 2013 2014 2015 48,3 50,7 53,6 53,0 56,8 57,6 59,4 59,5 Long An 40,8 45,5 47,7 46,6 52,7 53,4 55,1 55,8 Tiền Giang 49,0 52,9 53,9 53,1 55,1 57,2 59,4 59,8 Bến Tre 40,6 38,2 45,6 44,7 47,1 45,9 47,9 44,3 Trà Vinh 44,3 41,5 47,9 46,4 49,6 54,1 56,3 56,8 Đồng Tháp 53,0 56,9 58,1 58,8 61,9 61,4 62,4 62,0 Sóc Trăng 49,4 49,2 54,0 53,2 59,9 59,4 62,3 62,7 Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717) Phụ lục 18 Các mặt hàng xuất chủ yếu Long An năm 2010 Đơn vị tính:tấn Gạo 149,452 371,19 165,49 Giày dép Hàng dệt may Túi xách, va li, ví 284,968 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.265) 159 Phụ lục 19 Kim ngạch xuất tỉnh ĐBSCL năm 2010 Tỉnh (Nghìn USD) Long An 1458.565 Tiền Giang 570.764 Bến Tre 264.014 Trà Vinh 174.564 Vĩnh Long 254.317 Đồng Tháp 597.228 An Giang 695.138 Kiên Giang 465.532 TP Cần Thơ 1093.822 Hậu Giang 173.280 Sóc Trăng 432.370 Bạc Liêu 219.000 Cà Mau 863.015 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh ĐBSCL năm 2011) 160 Phụ lục 20 Ngân sách địa phƣơng đầu tƣ phát triển cho riêng xây dựng bản, KH-CN GD-ĐT Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Xây dựng GD-ĐT KH-CN 2005 555,6 391,1 9,2 2010 1101,2 1053,1 11,5 2012 1641,2 1867,8 18,8 2013 1670,9 2042,6 25,0 2014 2761,4 2271,1 19,0 2015 3395,3 2389,1 23,1 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An, 2016, tr.6) 161 Phụ lục 21 Một số hình ảnh Mơ hình sản xuất long ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Thành (Nguồn: Tác giả) Thí điểm ứng dụng công nghệ cho sản xuất long – trồng xuất chủ lực Long An (Nguồn: tác giả) Cơ giới hóa thu hoạch lúa huyện Thủ Thừa (Nguồn: Tác giả) 162 Bê tông hóa đường cho người dân huyện Tân Trụ, tỉnh Long An (Nguồn: Tác giả) Nước cho vùng nông thôn tỉnh Long An (Nguồn: http://baolongan.vn/nuocsach-ve-binh-hoa-dong-a46104.html) 163 Nghề dệt chiếu Long Cang (Cần Đước) (Nguồn: http://baolongan.vn/giu-nghe-de-t-chie-u-long-cang-a71286.html) Mơ hình ni cá lóc huyện Thạnh Hóa (Nguồn: Tác giả) 164 Cầu treo Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh – xã vùng Đồng Tháp Mười (Nguồn:https://nongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/ThongTinCanBiet/DispForm.aspx ?ID=104&InitialTabId=Ribbon.Read) Trạm bơm điện kết hợp với đê bao bảo vệ sản xuất lúa huyện Tân Thạnh (Nguồn: Tác giả) 165 Khai thác rừng trồng huyện Thạnh Hóa (Nguồn: http://nongthonviet.com.vn/nong-nghiep/201511/tai-co-cau-nganh-lamnghiep-lam-sao-de-dan-yen-tam-giu-rung-647351/) Đầm tôm nuôi công nghệ nano bạc huyện Cần Giuộc (Nguồn: http://baolongan.vn/hieu-qua-tu-mo-hinh-nuoi-tom-cong-nghe-moia7934.html) 166 Nuôi gà theo trang trại lớn xã nông thôn Tân Lân, huyện Cần Đước (Nguồn: Tác giả) Lớp tập huấn “An toàn vệ sinh lao động sử dụng máy nông nghiệp, ngành nghề nông thôn” (Nguồn:http://nongthonmoi.longan.gov.vn/Lists/DaoTaoNgheNongThon/DispForm aspx?PageIndex=0&ID=11&InitialTabId=Ribbon.Read) 167 ... trương đạo Đảng tỉnh Long An vể phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 2: Đảng tỉnh Long An lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2015 Chương... Long An lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2006- 2015 - Rút số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Long An lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015 3.2 Nhiệm... trương Đảng tỉnh Long An vận dụng đường lối Trung ương lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh từ năm 2006 đến năm 2015 - Trình bày trình lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư. (1998). Nghị quyết số 06-NQ/TW, Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 06-NQ/TW, Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 1998
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Long An. (2006). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Long An (1930-2000). Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Long An (1930-2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 2006
3. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Long An. (2011). Kế hoạch số 186-KH/HND, Về việc triển khai thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy về khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững. Long An:Văn phòng Hội Nông dân Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 186-KH/HND, Về việc triển khai thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy về khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Long An
Năm: 2011
4. Ban Chấp hành Trung ương. (2014). Kết luận số 97-KL/TW, Về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 97-KL/TW, Về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2014
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2002). Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO và một số vấn đề đặt ra với nông thôn Việt Nam. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO và một số vấn đề đặt ra với nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2002
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2003). Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn đến 2010. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn đến 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2003). Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2009). Thông tư số 65/2009/TT- BNNPTNT, Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT, Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
19. Diệp Luân. (2014). Long An: Kiểm tra việc đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn. Truy xuất từ http://nongthonmoi.longan.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long An: Kiểm tra việc đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn
Tác giả: Diệp Luân
Năm: 2014
20. Đảng bộ tỉnh Long An. (1987). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IV Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IV Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 1987
21. Đảng bộ tỉnh Long An. (1991). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ V Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ V Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 1991
22. Đảng bộ tỉnh Long An. (1996). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 1996
23. Đảng bộ tỉnh Long An. (2001). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VII Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VII Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 2001
24. Đảng bộ tỉnh Long An. (2005). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 2005
25. Đảng bộ tỉnh Long An, (2010). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 2010
26. Đảng bộ tỉnh Long An. (2015). Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng bộ tỉnh Long An. Long An: Văn phòng Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng bộ tỉnh Long An
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Long An
Năm: 2015
27. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1987). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Hà Nội: Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1987
28. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1996). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
29. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1998). Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
30. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w