Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1997 2010

142 17 0
Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1997   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HUYÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HUYÊN ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MS: 60.2256 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOC HỌC: TS TRẦN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, tài liệu luận văn thu thập cách trung thực Đề tài chưa có nghiên cứu Vậy tơi xin cam đoan nội dung xác, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Trường Đại học Khoa học xã hội nhăn văn - Bộ Giáo dục Đào tạo trước pháp luật Tác giả Đinh Thị Huyên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: BÌNH PHƯỚC VÀ NHỮNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Những lợi thế, tiềm phát triển kinh tế nơng nghiệp 13 16 Bình Phước 1.2.1 Những lợi để phát triển nông nghiệp 16 1.2.2 Nông nghiệp - tiềm quan trọng thúc đẩy phát triển 19 kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 1.2.3 Thực trạng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bình 22 Phước trước chưa tái lập tỉnh giai đoạn 1986 - 1996 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG 25 NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 2.1 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo thực phát triển kinh tế 25 nông nghiệp giai đoạn 1997 – 2010 2.1.1 Đường lối phát triển nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 25 2.1.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước nông 29 nghiệp thời kỳ 1997 – 2010 2.1.3 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển kin ttế nông 39 nghiệp 2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo xây dựng nông thôn 2.2.1 Từng bước thực sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật 61 61 chất nhân dân 2.2.2 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn 67 2.2.3 Thực sách xã hội 70 Chương 3: NHỮNG THÀNH TỰU, KINH NGHIỆM TRONG 77 QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 – 2010 3.1 Những thành tựu hạn chế ngành kinh tế nơng nghiệp 77 Bình Phước giai đoạn 1997 – 2010 3.1.1 Những thành tựu 77 3.1.2 Những hạn chế 84 3.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 86 3.2 Kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế 88 nơng nghiệp Đảng tỉnh Bình Phước (1997 - 2010) số kiến nghị 3.2.1 Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông 88 thơn tỉnh Bình Phước (1997 - 2010) 3.2.2 Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân GDP: : Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND: : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nơng thơn văn minh, đại Do đó, nay, nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có vị trí chiến lược quan trọng q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam - nước nông nghiệp chủ yếu, đại phận dân cư sống nơng thơn; chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nơng nghiệp phần lớn Nơng dân ta giầu nước ta giầu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [26, tr.48] Nhận rõ vai trò tầm quan trọng đó, q trình lãnh đạo cách mạng mình, 20 năm đổi Đảng Nhà nước ta xem vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ cấp thiết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, Đảng Nhà nước có nhiều Nghị quyết, sách đạo xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn Đường lối Đảng cụ thể hóa qua Nghị như: Nghị Trung ương Khóa VII, Nghị 15-NQ/TW Hội nghị Trung ương V Khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội lồi người, khơng ngành thay Đặc biệt bối cảnh nay, dân số nước ta nói riêng giới nói chung ngày gia tăng, biến đổi phức tạp thiên nhiên, khí hậu, diện tích đất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Hậu năm qua giới xảy khủng hoảng lương thực đặt thách thức lớn cho nhân loại vấn đề lương thực tồn cầu Do đó, vấn đề nơng nghiệp lương thực giới quan tâm Với Đảng ta, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) tâm đổi toàn diện đường lối trọng tâm đường lối đổi kinh tế, thực ba chương trình trọng điểm: Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Từ đến Đảng ta khẳng định mạnh nước ta nơng nghiệp Nông nghiệp công nghiệp hai ngành sản xuất chủ yếu kinh tế quốc dân Với nước ta, nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng, tạo lương thực, thực phẩm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đổi kinh tế đất nước, sản xuất nơng nghiệp có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu cịn khơng tồn thách thức đặt như: Cơ cấu chuyển dịch chậm, sản phẩm chất lượng thấp, giá thành cao, sở hạ tầng yếu Do đó, cần có giải pháp đồng như: đổi sách, tăng cường đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ , để đưa nông nghiệp nước ta trở thành sản xuất nơng nghiệp hàng hóa bền vững Đó vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm giải Để góp phần vào phát triển chung nước nhà, tỉnh, địa phương có ưu riêng mà có đóng góp thích hợp Riêng với Bình Phước, tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có nơng nghiệp chiếm 50%, nằm vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp với khí hậu nhiệt đới ơn hịa, địa hình miền núi dốc, tài ngun đất có chất lượng cao Vì thế, nay, nơng nghiệp ngành mũi nhọn tỉnh Bình Phước Bình Phước có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp Nhận thấy điều đó, Đảng tỉnh có lãnh đạo đắn nhằm phát huy mạnh tỉnh khai thác tiềm nơng nghiệp Nhờ mà ngành kinh tế nơng nghiệp tỉnh ngày có cấu hợp lý hơn, đời sống nhân dân ngày nâng cao vật chất tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số hạn chế, yếu như: Sự tăng trưởng kinh tế chưa phát huy hết khả có, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm; cơng nghiệp phát triển cịn chậm so với dự kiến; công tác bảo vệ rừng thực dự án ổn định dân cư cịn yếu kém, tình trạng lấn chiếm đất rừng cịn diễn phức tạp; xây dựng có nơi thực chậm; kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư nhiều hình thức nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế; số cơng trình có quy mơ lớn, trọng tâm thiếu nguồn lực đầu tư, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, làm thất thu thuế khó khăn cơng tác quản lý nhà nước đất đai Một nguyên nhân thành tựu vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước việc thực đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nghiên cứu vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh với phát triển kinh tế nông nghiệp, rút số kinh nghiệm cần thiết, góp phần định hướng cho ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Phước cho năm Nghiên cứu đề tài cách góp phần thêm vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước nói riêng nước nói chung Với lý chọn nghiên cứu vấn đề “Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp giai đoạn 1997 2010” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nơng nghiệp ngành kinh tế có lịch sử phát triển lâu dài nước ta Hiện nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí quan trọng q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi nước ta Chính vậy, đường lối, chủ trương Đảng lĩnh vực nhà lý luận, nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều sách, cơng trình khoa học, báo viết nơng nghiệp với nhiều khía cạnh khác như: “Nông 107 Đặng Phong (cb) (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 - 2000), Tập2, Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Đặng Phong (cb) (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 - 2000), Tập3, Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Quốc hội (1993), Luật đất đai sửa đổi 110 Quốc hội (1996), Luật hợp tác xã 111 Thái Quang (2006), “Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi 1986 – 2005”, Tạp chí Con số Sự kiện, tháng – 2006 112 Lý Việt Quang (2005), “Kinh nghiệm lãnh đạo Ðảng lĩnh vực nông nghiệp miền Bắc năm 1954 – 1957”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (Số 3), Tr 50 113 Quyết định 986/QĐ-UBND, Về việc phê duyệt Đề cương dự toán quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2025, Bình Phước 114 Quyết định 1398/QĐ-UBND, Về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng thí điểm mơ hình trình diễn nơng - lâm kết hợp vùng quy hoạch phịng hộ xung yếu khơng cịn rừng tự nhiên, Bình Phước 115 Quyết định số 639/QĐ-UBND, Về việc thành lập Trung tâm giống nông lâm nghiệp sở nâng cấp từ trại giống trồng vật ni, Bình Phước 116 Ðỗ Xn Tuất (1999), “Một số vấn đề kinh tế hộ nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn”, Lịch sử Đảng, (Số 2), Tr 25 – 28 117 Bùi Tất Thắng (1994), “Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa”, Thơng tin lý luận, (Số 193), Tr 14 – 17 118 Vũ Thị Thoa (2006), “Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Lý luận trị, (Số 10), Tr 39 – 41 119 “Thăm tỉnh Bình Phước Thủ tướng Võ Văn Kiệt đạo: Phát triển cao su, cà phê đôi với phát triển cơng nghiệp chế biến”, Sài Gịn Giải Phóng, 23/01/1997 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ HIỆN HÀNH (2000-2010) (Đơn vị: Triệu đồng) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Tổng số 2000 1.626.075 183.517 3.059 1.812.651 2004 3.293.508 303.471 1.900 3.598.879 2005 4.452.042 426.273 2.280 4.880.595 2007 7.993.967 437.482 8.158 8.439.407 2008 9.416.223 784.635 11.836 10.212.694 2009 9.315.109 1.281.584 12.709 10.619.402 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006-2009, Cục Thống kê Bình Phước) DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM (Đơn vị: Ha) Năm Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều Dừa Tổng 1999 17.778 84.319 4.816 64.830 119 171.862 2000 20.109 86.961 6.465 70.524 126 184.185 2004 13.571 90.641 13.441 107.939 135 225.727 2005 10.356 99.178 11.085 116.029 137 236.785 2006 10.277 110.562 10.641 112.344 107 253.931 2007 10.287 118.151 10.045 171.136 86 310.099 2008 11.130 133.809 10.667 157.526 84 313.806 2009 11.466 144.024 10.683 156.054 76 323.057 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006-2009, Cục Thống kê Bình Phước) CÂY CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO HUYỆN, THỊ XÃ (Đơn vị: Ha) CÂY CÔNG NGHIỆP CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM LÂU NĂM 1997 49.015 164.938 1998 53.640 171.916 1999 59.923 183.207 2000 4.719 184.185 2005 3.872 236.894 2007 2.873 310.099 2008 1.947 313.806 2009 1.537 323.057 NĂM SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM (Đơn vị: Tấn) Năm Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều Dừa 1999 40.951 54.089 9.139 9.570 1.104 2000 44.399 67.000 10.020 19.214 982 2004 43.424 92.505 24.933 98.130 1.473 2005 46.791 110.562 22.680 114.985 1.095 2006 49.786 131.386 21.305 110.051 1.164 2007 56.147,6 147.520 21.736 156.377 877 2008 60.710,8 160.564 27.264 154.077 505 2009 68.990,8 172.911 27.817 134.545 692 DÂN SỐ CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC (12/2009) (Đơn vị: Người) Dân tộc Tổng số Nam Nữ 887.441 450.612 436.829 Kinh 727.747 369.403 358.344 Tày 20.630 10.506 10.124 Hoa 8.242 4.157 3.725 Khơmer 12.593 6.360 6.233 Mường 3.142 1.730 1.412 Nùng 25.581 13.079 12.502 H’mông 628 306 322 Chăm 122 59 63 M’nông 10.278 5.116 5.162 S’tiêng 71.823 36.160 35.663 Dân tộc khác 6.655 3.376 3.2779 (Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục Thống kê Bình Phước 6/2010) TỔNG HỢP SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH NĂM (2006-2010) ST T 01 02 03 04 05 06 07 08 09 CHỈ TIÊU Nông, lâm thủy sản Thu nhập bình quân đầu người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Số giường bệnh/ vạn dân Tỷ lệ hộ đói nghèo (chuẩn cũ) Tỷ lệ lao động đào tạo Số hộ xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ hộ sử dụng điện Bình quân máy điện thoại/100 dân KẾ ƯỚC THỰC KẾT HOẠCH HIỆN QUẢ 8,0-9,0 9,1 Đạt tiêu 8,85-9,5 18,5 % 14,2 13,4 Giường 17,5 20 % % ĐVT % Triệu đồng thơn dùng Gia đình đạt chuẩn văn hóa Vượt tiêu Vượt tiêu Vượt chuẩn mới) tiêu 28-30 28 Đạt tiêu Hộ 2.650 2.615 Chưa đạt % 85-90 87 Đạt tiêu Máy 23,6 136,2 % 85 85 % 88 96 nước hợp vệ sinh 11 tiêu (≈3,64 Tỷ lệ dân số nông 10 Vượt Vượt tiêu Đạt tiêu Vượt tiêu (Nguồn: Văn kiện Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015) Trụ sở Sở Nông nghiệp phát tiển nông thôn tỉnh (Nguồn: tác giả chụp) Một vườn tiêu đẹp xã An Lộc, Lộc Ninh (Nguồn: Tác giả chụp) Lễ hội Điều vàng diễn vào tháng 3/2010 (Nguồn: internet) Thủy điện Thác Mơ nhìn từ thung lũng núi Bà Rá (Nguồn: Internet) Ơng Lê Minh Châu, Phó tổng giám đốc tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (bên trái) ông Lê Thanh Tú, Tổng giám đốc công ty cao su Phú Riềng khơi dòng mủ vườn trồng năm 2006 nông trường (Nguồn: Internet) ... nghiệp hóa, đại hóa đất nước 25 2.1.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước nông 29 nghiệp thời kỳ 1997 – 2010 2.1.3 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển kin ttế nông 39 nghiệp 2.2 Đảng tỉnh lãnh. .. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 2.1 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông. .. nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bình Phước giai đoạn 1997 - 2010 Qua đó, đánh giá thành tựu đạt nêu rõ vấn đề đặt cho trình lãnh đạo Đảng tỉnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp,

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan