Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp trong những năm từ 1997 đến năm 2013

66 455 0
Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp trong những năm từ 1997 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp trong những năm từ 1997 đến năm 2013 Vấn đề “Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp trong những năm từ 1997 đến năm 2013” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, không những nó làm sáng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề hội nhập kinh tế, mà còn phản ánh trực tiếp những mặt tích cực và hạn chế về vấn đề tình hình kinh tế công nghiệp của tỉnh Vĩnh phúc, qua đó nêu lên những đặc điểm và vai trò về vấn đề này. vĩnh phúc

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày – – 1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm tỉnh Vĩnh Phúc nói chuyện với nhân dân vườn hoa Vĩnh Yên (nay Bảo tàng Hồ Chí Minh Vĩnh Phúc), Người dạy rằng: “Phải làm cho Vĩnh Phúc thành tỉnh giàu có, phồn thịnh miền Bắc nước ta” [22, tr.6] Thực lời dạy Người, nhân dân Vĩnh Phúc sức thi đua xây dựng quê hương ngày đàng hoàng hơn, to đẹp Trong năm đổi mới, Vĩnh Phúc nhanh chóng trở thành tỉnh đầu nước việc tận dụng khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; mở rộng hợp tác, giao lưu, hội nhập; thúc đẩy kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, phát triển Công nghiệp – Thương mại – Dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực Vĩnh Phúc tái lập tỉnh nghèo, xuất phát điểm kinh tế mức thấp, kinh tế hàng hóa chậm phát triển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, thu nhập tính theo đầu người thấp xa so với bình quân chung nước, sở vật chất – kỹ thuật yếu lại chưa đầu tư Với chủ trương tâm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nhận thức rõ vị tỉnh cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội, có vị trí địa lý giao thông thuận lợi, giàu tiềm du lịch, nguồn lao động dồi dào, tỉnh Vĩnh Phúc đề nhiều chủ trương, sách để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế công nghiệp Nhờ có chủ trương, sách đắn trên, Vĩnh phúc từ tỉnh có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vươn lên trở thành tỉnh thành có kinh tế công nghiệp đứng thứ nước Vấn đề “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm từ 1997 đến năm 2013” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, làm sáng tỏ đường lối đổi Đảng ta công nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề hội nhập kinh tế, mà phản ánh trực tiếp mặt tích cực hạn chế vấn đề tình hình kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh phúc, qua nêu lên đặc điểm vai trò vấn đề Từ việc nghiên cứu chủ trương, đường lối đến vận dụng chủ trương đường lối Đảng công tác lãnh đạo kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, định chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm từ 1997 đến năm 2013”, làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm từ 1997 đến năm 2013 khía cạnh khác Đây nguồn tư liệu quý báu sở cho tham khảo, kế thừa làm đề tài khóa luận Một số công trình kể đến là: - “Những biến đổi kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc từ tái lập tỉnh đến (1997 – 2005) tác giả Nguyễn Thế Trường, NXB Lao Động – Xã Hội, - Hà Nội, 2005 “Vĩnh Phúc đất người thân thiện”, Đoàn Mạnh Phương (chủ biên - NXB Thông – Công ty Văn hóa Trí tuệ Việt, Hà Nội, 2006 Năm 2011, Sở Ngoại vụ Vĩnh Phúc cho xuất sách: “Vĩnh phúc - đổi – kết nối – phát triển” Hàng năm tỉnh Vĩnh Phúc cho ấn hành cuốn: “Niên giám thống kê” Cuốn sách tập hợp số liệu thống kê mang tính chất thời tình hình kinh tế – xã hội tỉnh năm, đồng thời cho ta số liệu xác tình hình kinh tế công nghiệp qua năm Cũng hàng năm, Sở công thương tỉnh Vĩnh Phúc có báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm kế hoạch năm kế tiếp, báo cáo kết hoạt động công nghiệp Đó báo cáo mang tính thời sự, phản ánh rõ kết hoạt động công nghiệp tỉnh Ngoài ra, viết báo, tạp chí kinh tế, xã hội vấn đề liên quan đến lãnh đạo Đảng kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc như: Tạp chí Vĩnh Phúc, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp Vĩnh Phúc…đã phần lột tả tranh sinh động tình hình kinh tế công nghiệp tỉnh từ 1997 đến năm 2013 Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2013 Vì thế, thông qua khóa luận tốt nghiệp này, tác giả mong muốn cung cấp cho bạn đọc nhìn khách quan, đầy đủ chi tiết chủ trương, đường lối, sách Đảng kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, tác động đến kinh tế – xã hội tỉnh qua chặng đường từ năm 1997 đến năm 2013 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận dựng lại tranh lịch sử cách đầy đủ, khái quát “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm từ 1997 đến năm 2013”, qua làm rõ nguồn lực, lợi thế, sách phát triển công nghiệp, tình hình kinh tế công nghiệp, đặc điểm tác động tình hình kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc từ tái lập tỉnh (1/1997) đến năm 2013 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ nguồn lực, lợi tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế công nghiệp - Chủ trương, sách Đảng để phát triển công nghiệp - Kết hạn chế từ sách Đảng kinh tế công nghiệp Vĩnh Phúc - Đặc biểm vai trò tình hình kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo Đảng từ năm 1997 đến năm 2013 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sách Đảng kinh tế công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2013 Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn chủ trương, sách Đảng kinh tế công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu thực khóa luận, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic để phản ánh kiện nhận thức kiện - Phương pháp thống kê toán học: xử lí, thống kê, phân tích số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tổng hợp đánh giá vấn đề - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn… Đóng góp khóa luận Nghiên cứu vấn đề Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm từ 1997 đến năm 2013 có đóng góp mặt lý luận thực tiễn, cụ thể là: Khóa luận dựng lại tranh lịch sử tương đối đầy đủ, có hệ thống lãnh đạo Đảng kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 1997 đến năm 2013 Khóa luận đánh giá nét thành tựu, kết vấn đề tình hình kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 1997 đến năm 2013 Qua khẳng định đường lối mở cửa Đảng ta nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phù hợp, đắn Khóa luận nêu bật mặt tích cực hạn chế lãnh đạo Đảng kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 1997 đến năm 2013 Khóa luận rút số đặc điểm vai trò công nghiệp Vĩnh Phúc năm 1997 – 2013 Khóa luận khai thác nguồn tài liệu địa phương có giá trị, tập hợp tài liệu thành hệ thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở để phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 2013 Chương 2: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp năm năm từ 1997 đến năm 2013 Chương 3: Đặc điểm, vai trò học kinh nghiệm phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Chương I CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2013 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh có diện tích 1.236,50 km theo thống kê năm 2010.Đây tỉnh tiếp giáp trung du, miền núi Đông Bắc đồng châu thổ Sông Hồng nên tỉnh có vùng sinh thái: vùng đồng phía Nam tỉnh, vùng trung du phía Bắc tỉnh vùng núi huyện Tam Đảo Với vị trí này, Vĩnh Phúc nằm tọa độ địa lý từ 21 o06’ đến 21o35’ vĩ độ Bắc từ 106019’ đến 106048’ kinh độ Đông - Điểm cực Bắc xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, nằm vĩ tuyến 21o36’ Bắc - Điểm cực Nam xã Tráng Việt, huyện Mê Linh thành phố Hà Nội, nằm vĩ tuyến 21006’ Bắc - Điểm cực Tây xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô, nằm kinh tuyến 106 048’ Đông - Điểm cực Đông xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, nằm kinh tuyến 106o48’ Đông Xét chiều rộng từ đông sang tây hai kinh tuyến khoảng 46 km Xét chiều dài từ Bắc xuống Nam hai vĩ tuyến khoảng 49 km Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, danh giới dãy núi Tam Đảo Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên Sông Lô Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên sông Hồng Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn Đông Anh – Hà Nội * Địa hình Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng Châu thổ Sông Hồng Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 (đất nông nghiệp: 17.400ha, đất lâm nghiệp 20.300 ha) Vùng chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô, huyện Tam Đảo xã thuộc huyện Bình Xuyên, xã thuộc thị xã Phúc Yên Trong vùng có dãy núi Tam Đảo tài nguyên du lịch quý giá tỉnh nước Vùng có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông Vùng trung du vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 (đất NN 14.000ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương Bình Xuyên (15 xã), Thành phố Vĩnh Yên (9 phường, xã), phần huyện Lập Thạch Sông Lô, thị xã Phúc Yên Quỹ đất đồi vùng xây dựng công nghiệp đô thị, phát triển ăn quả, công nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc Trong vùng có nhiều hồ lớn Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích 32.800 ha, gồm huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc phần thị xã Phúc Yên, đất đai phẳng, thuận tiện cho phát triển sở hạ tầng, điểm dân cư đô thị thích hợp cho sản xuất nông nghiệp [vp…,tr.24-26] Sự phân biệt vùng sinh thái rõ rệt điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí loại hình sản xuất đa dạng * Giao thông Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ só tuyến đường Sắt Hà Nội – Lào Cai, cầu nối vùn trung du miền núi phía Bắc với tủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thông với cảng Hải Phòng trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thông phát triển với loại: giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông Đường bộ: Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 11.000 km đường giao thông, có đường trung ương, tỉnh, huyện xa quản lý Đường sắt: Tỉnh Vĩnh Phúc có tuyến đường sắt liên vận từ thủ đô Hà Nội đến tỉnh Lào Cai tới tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), qua tỉnh với ga, ga Phúc Yên ga Vĩnh Yên hai ga Đây tuyến giao thông quan trọng vận tải hàng hóa, hành khách qua tỉnh Vĩnh Phúc tiếp nối với tuyến đường sắt cảng Hải Phòng, Việt Bắc, vào miền Trung Nam Bộ Đường sông: Tỉnh Vĩnh Phúc có sông lớn chảy qua như: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy với cảng sông Chu Phan, Vĩnh Thịnh sông Hồng cảng Như Thụy (trên sông Lô) Đảm bảo phương tiện vận tải vận chuyển 30 Có thể vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng hóa thiết bị, máy móc từ cảng biển Hải Phòng (thành phố Hải Phòng) tỉnh Quảng Ninh tỉnh Vĩnh Phúc thuận lợi Đường hàng không: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa có sân bay Nhưng tỉnh Vĩnh Phúc cách sân bay quốc tế Nội Bài (thành phố Hà Nội) khoảng 30 km Sân bay nâng cấp mở rộng lên quy mô triệu hành khách/ năm 90.000 hàng hóa năm Do vậy, việc vận chuyển, lại thuận tiện đến nơi giới nước Tỉnh Vĩnh Phúc vừa sát với thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, tỉnh lại có hệ thống giao thông đủ loại thuận lợi cho trình xây dựng phát triển kinh tế – xã hội địa phương * Hành Từ xưa, Vĩnh Phúc miền đất cổ trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, miền đất diễn nhiều thay đổi lãnh thổ hành tên gọi khác từ thời kỳ Pháp thuộc Để thực sách cai trị Bắc kỳ, thực dân Pháp cắt số vùng đất đai tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên để thành lập đơn vị hành - có Vĩnh Yên, Phúc Yên Ngày 6/1/1890, Toàn quyền Đông Dương Nghị định thành lập đạo Vĩnh Yên bao gồm phủ Vĩnh Tường, huyện thuộc tỉnh Sơn Tây (là Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dương, Yên Lạc, Yên Lãng), huyện Bình Xuyên tỉnh Thái Nguyên phần huyện Kim Anh tỉnh Bắc Ninh Lỵ sở tỉnh Vĩnh Yên đặt Hương Canh (Bình Xuyên) nên nhân dân lúc gọi Vĩnh Yên tỉnh Cánh Tuy nhiên đến ngày 12/4/1891, Toàn quyền Đông Dương lại Nghị định giải thể đạo Vĩnh Yên giao cho tỉnh Sơn Tây Phải đến năm sau, ngày 29/12/1989, “tình hình chống đối liên miên dân chúng cần thiết phải can thiệp trực tiếp vào cai trị” […,tr.21], buộc thực dân Pháp lại phải lập lại tỉnh Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Yên tái lập, tỉnh lỵ đặt xã Tích Sơn huyện Tam Dương (Nguyễn Xuân Lân - Địa chí Vĩnh Phúc) Ngày 6/10/1891, Chính phủ bảo hộ Nghị định thành lập tỉnh Vĩnh Yên Phù Lỗ với cương vực Huyện Yên Lãng tách khỏi Vĩnh Yên nhập vào Phù Lỗ (tỉnh thành lập) Từ đó, Vĩnh Yên có phủ Vĩnh Tường bốn huyện Yên Lạc, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên Tỉnh Phúc Yên có tên ban đầu tỉnh Phù Lỗ Ngày tháng năm 1901, quyền thực dân Pháp thành lập tỉnh Phù Lỗ bao gồm phủ Đa Phúc, huyện Kim Anh phần huyện Đông Khê (cắt từ tỉnh Bắc Ninh) nhập với huyện Yên Lãng (cắt từ tỉnh Vĩnh Yên), tỉnh lỵ đặt làng Phù Lỗ, huyện Kim Anh Ngày 10 tháng 12 năm 1903, tỉnh Phù Lỗ đổi tên thành tỉnh Phúc Yên (Phúc Yên tên ghép hai phủ Đa Phúc Yên Lãng), tỉnh lỵ chuyển lên làng Tháp Miếu, tổng Bạch Trữ, phủ Yên Lãng (làng Tháp Miếu thuộc thị xã Phúc Yên ngày nay) Ngày tháng năm 1913, tỉnh Phúc Yên đổi thành đại lý Phúc Yên lệ thuộc vào tỉnh Vĩnh Yên Mười năm sau, ngày 31 tháng năm 1923, Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định lập lại tỉnh Phúc Yên gồm hai phủ Đa Phúc, Yên Lãng hai huyện Kim Anh, Đông Anh Lúc giờ, Phúc Yên tỉnh nhỏ xứ Bắc Kỳ Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, tình hình địa lý hành tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều lần thay đổi quan trọng địa danh địa giới Tháng năm 1968, thực nghị Quốc hội Quyết định Chính phủ, tỉnh Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Do yêu cầu tăng cường công tác quản lý nhà nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, ngày 15 tháng 11 năm 1996, Quốc Hội Nghị tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Như sau gần 30 năm hợp (từ năm 1968), tỉnh Vĩnh Phúc tái lập, tỉnh lỵ đặt thị xã Vĩnh Yên Ngày tháng năm 1997, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập bắt đầu làm việc theo đơn vị hành Theo Nghị định số 36/1998/NĐ-CP ngày 9/6/1998, huyện Tam Đảo chia thành hai huyện Tam Dương Bình Xuyên Theo Nghị định số 153/2003/NĐ-CP Chính Phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 9/12/2003 thị xã Phúc Yên huyện Tam Đảo thành lập Huyện Tam Đảo bao gồm xã: Yên Dương, Đạo Trù, Bồ Lý (của huyện Lập Thạch), Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu ( huyện Tam Đảo), xã Minh Quang (huyện Bình Xuyên) thị trấn Tam Đảo thị xã Vĩnh Yên Ngày 1/12/2006, Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nghị định số 146/2006/NĐ-CP việc thành lập Thành phố Vĩnh Yên sở toàn diện tích tự nhiên rộng 50,8 km dân số 122.568 người đơn vị hành thuộc thị xã Vĩnh Yên Theo chủ trương phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nma mở rộng địa giới thủ đô Hà Nội theo nghị số 01/2008/NQ-HĐND kỳ họp thứ 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc điều chỉnh ịa giới hành Ngày 24-03-2008, toàn huyện Mê Linh sát nhập địa giới thủ đô Hà Nội Ngày 23-12-2008, Chính Phủ nước cộng hòa xã hội Việt Nam tiếp tục nghị định só 09/NQ-CP việc tách huyện Lập Thạch làm hai huyện Lập Thạch Sông Lô Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2009 gồm đơn vị hành là: Thành phố Vĩnh Yên ( tỉnh lỵ), thị xã Phúc Yên huyện: Sông Lô, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo Toàn tỉnh có 13 phường, 12 thị trấn 112 xã * Khí hậu, thủy văn Về khí hậu: Tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 23,2 - 250C, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 - 85%, số nắng năm 1.400 - 1.800 Hướng gió thịnh hành hướng Đông - Nam thổi từ tháng đến tháng 9, gió Đông - Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng năm sau, kèm theo sương muối Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 180C) với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí Thuỷ văn: Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào sông sông Hồng sông Lô Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài 50km, đem phù sa màu mỡ cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn với lượng mưa tập trung dễ gây lũ lụt nhiều vùng (Vĩnh Tường, Yên Lạc) Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc dài 35km, có địa khúc khuỷu, lòng sông hẹp, nhiều thác gềnh nên lũ sông Lô lên xuống nhanh chóng Hệ thống sông nhỏ sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có mức tác động thuỷ văn thấp nhiều so với sông Hồng Sông Lô, chúng có ý nghĩa to lớn thủy lợi Hệ thống sông kết hợp với tuyến kênh mương kênh Liễn Sơn, kênh Bến Tre cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, tạo khả tiêu úng mùa mưa Trên địa bàn tỉnh có hệ thống hồ chứa hàng triệu m nước (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Thủy…), tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh * Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nước 10 phương có đất bị thu hồi đạt tỷ lệ thấp, thực cam kết tuyển dụng lao động doanh nghiệp không hiệu Các sách hỗ trợ chuyển đổi nghề, thưởng đền bù, giải phóng mặt chưa thay đổi phù hợp với với biến động giá thị trường Cơ chế, sách cấp đất dịch vụ, trả đất tiền cho nhân dân chưa ban hành; phương án tổ chức đào tạo nghề, chương trình việc làm chỗ cho đối tượng lao động khu vực đất sách xã hội khác xây dựng công trình công cộng, phúc lợi nông thôn nơi có đất thu hồi chưa quan tâm giải cách thoả đáng Công tác vận động, tuyên truyền thuyết phục nhân dân cấp quyền số địa phương có đất bị thu hồi hạn chế, việc giáo dục ý thức trách nhiệm, gương mẫu cán bộ, Đảng viên số Chi Đảng chưa tốt, số Đảng viên không nhận tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, chí tuyên truyền ngược nhân dân, gây ảnh hưởng không tốt [32, tr.88] Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chậm, chất lượng hạ tầng khu công nghiệp chưa cao đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, xử lý rác, nước thải, mỹ quan khu công nghiệp Mới có khu công nghiêp Khai Quang xây dựng xong Trạm xử lý nước thải giai đoạn I (công suất 1.800 m 3/ngày đêm); việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp khác vào hoạt động chậm chưa triển khai Khu công nghiệp Bá Thiện chưa đáp ứng yêu cầu cấp nước cho dự án đầu tư vào khu Các chủ đầu tư hạ tầng chậm hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, hồ sơ điều chỉnh QHCT 1/2000 khu công nghiệp Bình Xuyên, hồ sơ điều chỉnh QHCT 1/2000 khu công nghiệp Khai Quang chưa lập chưa ngành xác định rõ ranh giới phạm vi khu công nghiệp… [32, tr.89] Một số dự án triển khai xây dựng chậm, kéo dài thời gian xây dựng, không thực tiến độ đăng ký Giấy chứng nhận đầu tư như: dự án đầu tư công ty Cowin Fastener, Công ty Toyotaki, Công ty GHS, công ty Minh Phúc, công ty Vinh Phát, công ty DHP, Nhà máy bơm nước Đại Việt Trong năm 2008 UBND tỉnh phải thu hồi đất số dự án chậm triển khai như: công ty Đồng Khánh, công ty Thanh Hoà, công ty Malt bia để giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất quản lý, nhiên việc triển khai thực chưa dứt điểm, Công ty Malt bia, công ty Thanh Hoà đề nghị giãn tiến độ để tiếp tục triển khai dự án thực tế không triển khai 52 Về quản lý dự án sau đầu tư, ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh tế giới, số doanh nghiệp vào hoạt động gặp khó khăn tài chính, phải điều chỉnh kế hoạch đầu tư, thu hẹp hoạt động sản xuất, cắt giảm lao động cho lao động nghỉ luân phiên, việc thực chế độ, sách cho người lao động chưa đảm bảo, dẫn tới tranh chấp quan hệ lao động, gia tăng xu hướng công nhân ngừng làm việc tập thể để đòi quyền lợi bị người sử dụng lao động vi phạm Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Đặc điểm 3.1.1 Số lượng khu công nghiệp trung tâm công nghiệp 53 Phát triển khu, cụm công nghiệp mạnh tỉnh vĩnh Phúc Tính đến hết năm 2011, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có khu cụm công nghiệp phê duyệt quy hoạch chi tiết là: - Khu công nghiệp Kim Hoa (Mê Linh) có diện tích quy hoạch 261,4 ha, diện tích đất công nghiệp 50 Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 100 diện tích đất công nghiệp giai đoạn I Tổng vốn đầu tư thực vào xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp 60,99 tỷ đồng/95,01 tỷ đồng, đạt 64,19% - Khu công nghiệp Khai Quang (Vĩnh Yên) có diện tích quy hoạch 262 Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiêp đạt 74,2% Tổng vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng 156,4 tỷ đồng/286 tỷ đồng, đạt 54,56% - Khu công nghiệp Bình Xuyên (Bình Xuyên): tổng diện tích đất 2271 ha, đất công nghiệp 271 Tỷ lệ lấp đầy đạt 74,9% tổng diện tích đất công nghiệp bồi thường, giải phóng mặt cho thuê - Khu công nghiệp Bá Thiện, có diện tích đất công nghiệp 327 ha, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 56,9% Tổng vốn đầu tư thực vào xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp 3,82 triệu USD/78,5 triệu USD, đạt 4,87%, chủ yếu đầu tư cho việc san lấp mặt làm đường - Khu công nghiệp Bình Xuyên II: Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 65,8% tổng diện tích đất công nghiệp bồi thường, giải phóng mặt cho thuê Kết phát triển sau năm tái lập tỉnh (1997 - 2013), giải pháp ấn tượng, hiệu thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước biến Vĩnh Phúc từ tỉnh nông nghiệp lạc hậu trở thành trung tâm sản xuất ô-tô, xe máy hàng đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tỉnh đạt 17,24%/năm; thu ngân sách tăng nhanh, từ 100 tỷ đồng năm 1997 lên 12.695 tỷ đồng năm 2012 54 Tổng vốn đầu tư thực vào xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp triệu USD/100 triệu USD, đạt 2%, chủ yếu dùng vào việc san lấp mặt khu công nghiệp - Khu công nghiệp Chấn Hưng (Vĩnh Tường) với tổng diện tích đất 126,11 ha, đất công nghiệp 93,123 Hiện xây dựng sở hạ tầng - Khu công nghiệp Bá Hiến, Sơn Lôi, Hội Hợp dự án phủ phê duyệt chủ trương đầu tư - Cụm công nghiệp Hợp Thịnh (Tam Dương) có tổng diện tích đát 120 ha, đất công nghiệp 72 ha, xây dựng sở hạ tầng - Cụm công nghiệp Xuân Hòa (Phúc Yên), tổng diện tích đất 30 ha, đất công nghiệp 21 ha, xây dựng sở hạ tầng - Cụm công nghiệp Tân Tiến (Vĩnh Tường), tổng diện tích 150 ha, đất công nghiệp 90 ha, xây dựng sở hạ tầng Ngoài khu cụm công nghiệp nêu trên, có 28 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề (gồm Thanh Vân – Đạo Tú Tân Tiến) huyện thị tỉnh phê duyệt Các khu công nghiệp hình thành có tác dụng quan trọng việc thu hút đầu tư nước ngoài, giải việc làm, đóng góp cho ngân sách địa phương So sánh với khu công nghiệp Vĩnh Phúc với Bắc Giang ta thấy, số lượng khu công nghiệp quy mô khu công nghiệp Vĩnh Phúc lớn nhiều Tính đến tháng 12/2011, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 09 khu công nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng diện tích 2.284 ha, đó: khu công nghiệp có định thành lập hoạt động: Kim Hoa (50 ha), Khai Quang (262 ha), Bình Xuyên (271 ha), Bá Thiện (327 ha), Bình Xuyên II (485 ha); khu công nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư: khu công nghiệp Chấn Hưng (131,31 ha), khu công nghiệp Bá Thiện II (308 ha), Sơn Lôi (300 ha) Hội Hợp (150 ha) [32, tr.42] Trong tỉnh Bắc giang tính đến tháng 12/2011 có khu công nghiệp tập trung với diện tích quy hoạch 1405 ha, diện tích đất công nghiệp cho thuê 800 ha, bao gồm: khu công nghiệp Đình Trám (98 ha), khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng (180 ha), khu công nghiệp Song Châu (426 ha), khu công nghiệp Vân Trung (258,78 ha), khu công nghiệp Việt Hàn (200 ha) [37, tr.21 – 22] 55 3.1.2 Số vốn đầu tư nước Vĩnh Phúc phát triển công nghiệp nằm chủ trương sách quán Tỉnh uỷ, HĐND UBND Tỉnh nỗ lực toàn tỉnh Ngay sau tái lập tỉnh năm 1997, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Vĩnh Phúc chăm lo phát triển công nghiệp coi bước lâu dài để làm giàu cho Vĩnh Phúc Đảng Chính quyền tỉnh quan tâm đề nhiệm vụ rõ ràng, ưu tiên hàng đầu cho phát triển công nghiệp Trong ngành công nghiệp, ngành khí chế tạo ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước Năm 2011, ngành chế biến nông – lâm sản – thực phẩm thu hút 1.500.000 USD, ngành công nghiệp hóa chất thu hút 6.000.000 USD, ngành khí chế tạo thu hút 89.500.000 USD, ngành sản xuất linh kiện cho máy tính, hình tinh thể lỏng thu hút 30.000.000 USD; ngành sản xuất gia công thép ống loại, gia công thép cuộn thu hút 16.000.000 USD; sản xuất phụ tùng xe ô tô, mô tô, xe giới thu hút 12.000.000 USD [32, tr.193 – 194] Trong suốt thời gian qua, sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh đưa rõ ràng, quán, hợp lý, tạo nên địa tin cậy thân thiện với doanh nghiệp nước Cùng với doanh nghiệp nước đầu tư vào Vĩnh Phúc hầu hết làm ăn có hiệu như: Công ty Toyota Việt Nam, Công ty Hon da Việt Nam, Công ty Inoue Việt Nam,…đã tác động mạnh đến phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời góp phần kêu gọi đầu tư vào Vĩnh Phúc Tính đến năm 2000, 12 dự án đầu tư nước (tổng số vốn đăng ký 86,606 triệu USD) vào tỉnh Vĩnh Phúc thì: đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp có tới dự án (chiếm 61,5% số dự án 87,9% tổng số vốn đăng ký) [26, tr.564] Tính đến năm 2005, 86 dự án đầu tư nước vào Vĩnh Phúc (tổng số vốn đăng ký 748,55 triệu USD) Có 76 dự án với tổng số vốn đăng ký 671,3 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp (chiếm 88,37% số dự án 89,68% tổng số vốn đăng ký) [22, tr.153] Tính đến năm 2011, tổng số 127 dự án FDI đầu tư vào Vĩnh Phúc (với tổng vốn đăng ký 2.420,9 triệu USD), có 100 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp với số vốn đầu tư 1.895,1 triệu USD, (chiếm 81,23% tổng vốn đăng ký).[2,tr.10] Như vậy, từ năm 1997 – 2011, tổng số dự án đầu tư nước vào sản xuất công nghiệp 100 dự án Trong năm 2012, tỉnh tổ chức nhiều đoàn đồng chí lãnh đạo tỉnh dẫn đầu xúc tiến đầu tư nước: Bí thư Tỉnh ủy xúc tiến đầu tư Hoa Kỳ; Chủ tịch 56 UBND tỉnh xúc tiến đầu tư Nhật Bản Hàn Quốc giới thiệu tiềm năng, mạnh triển vọng phát triển tỉnh đến với nhà đầu tư Cũng năm 2012, UBND tỉnh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) tổ chức Hội thảo “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Vĩnh Phúc” với mục đích tìm cách thức để Vĩnh Phúc tiếp tục “bến đỗ” nhà đầu tư, doanh nghiệp FDI Với tâm đẩy mạnh thu hút đầu tư, Vĩnh Phúc xây dựng loạt giải pháp sách đất đai, đào tạo lao động… để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đến đầu tư Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá môi trường đầu tư thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến với nhà đầu tư nước thông qua hoạt động doanh nghiệp đầu tư Vĩnh Phúc Đẩy mạnh cải cách hành chính, thân thiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nước nói riêng hoạt động địa bàn xem cách hiệu để quảng bá môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Ngoài ưu đãi, Vĩnh Phúc thực sách giảm thiểu thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ phần ba so với quy định chung Nhà nước Đặc biệt, tỉnh thành lập Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh, quan chuyên trách tham mưu giúp Chủ tịch UBND tỉnh việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến, hỗ trợ, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào địa bàn tỉnh Tính đến 30-6-2012, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút 121 dự án FDI hiệu lực, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 2.432,7 triệu USD (trong đó: vốn đầu tư 1.946,9 triệu USD tăng vốn 510,8 triệu USD); vốn thực 1.101,75 triệu USD, chiếm tỷ lệ 45,3% so với tổng vốn đăng ký đầu tư Quy mô vốn bình quân dự án 20,1 triệu USD/dự án diện tích đất sử dụng cho dự án 594,35 ha, bình quân đạt 4,1 triệu USD/ha đất sử dụng (1) Toàn tỉnh có 21 dự án đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản, với tổng vốn đăng ký 717 triệu USD, đứng thứ hai vốn đăng ký đứng đầu tỷ lệ vốn thực số nước, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư địa bàn Các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, linh kiện điện tử, gia công khí, đồ điện dân dụng… 57 Trong tốp đầu vốn đăng ký đầu tư Nhật Bản, trước hết phải kể đến Công ty Honda Việt Nam Công ty nhiều lần tăng vốn đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh, với số vốn ban đầu 104 triệu USD (năm 1996), sau 18 năm hoạt động, số vốn đăng ký tăng lên tới 410 triệu USD Từ thành lập đến nay, Công ty Honda Việt Nam đóng góp 20.000 tỷ đồng vào ngân sách tỉnh, tạo việc làm với thu nhập ổn định cho gần 10.000 lao động nhà máy hàng chục ngàn lao động công ty vệ tinh, hệ thống cửa hàng ủy quyền Sản xuất kinh doanh xe máy lĩnh vực hoạt động Honda vào thị trường Việt Nam; tổng doanh số xe máy bán đạt 15 triệu chiếc, với nhiều dòng xe phù hợp với thị hiếu tài người Việt, khách hàng đánh giá cao chất lượng thương hiệu Tiếp đến Công ty Toyota Việt Nam, doanh nghiệp FDI sản xuất ô tô Việt Nam, với vốn đăng ký đến thời điểm 89 triệu USD Chính thức vào hoạt động từ năm 1996 với công suất 36.500 xe/năm, Công ty Toyota Việt Nam giải việc làm chỗ cho gần 20.000 lao động Từ thành lập đến nay, Công ty đóng góp gần tỷ USD cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, doanh nghiệp khác Nhật Bản, Công ty Sản xuất phanh Nissin Việt Nam (với vốn đăng ký 49 triệu USD); Công ty TNHH Kohsei Multipack Việt Nam (vốn đăng ký 30 triệu USD), Công ty TNHH Maruichi Sun Steel (vốn đăng ký 21,4 triệu USD); Công ty TNHH Exedy Việt Nam (vốn đăng ký 12 triệu USD… có tiến độ triển khai nhanh hoạt động có hiệu quả; tiêu kinh tế tăng trưởng ổn định năm sau cao năm trước, đóng góp quan trọng vào thành tích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các dự án FDI có đóng góp tích cực cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tỷ trọng đóng góp khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào GDP tăng mạnh từ 8,6% năm 1997 lên 39,9% năm 2011 Sự đóng góp FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1997 - 2011 đạt 17,2%/năm, nước tăng 7,51% giai đoạn (năm 2012 năm khó khăn kể từ tái lập tỉnh đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thấp 2,52%, với kế hoạch sau điều chỉnh) Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước 58 tăng bình quân 17,7%/năm, đóng góp quan trọng tăng tỷ lệ khu vực công nghiệp cấu kinh tế tỉnh (giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh trung bình giai đoạn chiếm tỷ lệ 80%); giá trị sản xuất công nghiệp Vĩnh Phúc năm 1997 xếp thứ 45 đến xếp thứ nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đóng góp vào thu ngân sách chiếm khoảng 80 - 85%, xếp thứ nước Các doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước góp phần quan trọng vào giá trị xuất giai đoạn, bình quân khoảng 85 - 90% sản phẩm xuất địa bàn tỉnh (2) Khu vực DN có vốn FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tạo 110.824 lao động, đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút 40.723 lao động, chiếm tỷ lệ 36,7% Trong đó, 38 doanh nghiệp nhà nước tạo 4500 việc làm doanh nghiệp dân doanh thu hút 65.601 lao động tạo hàng trăm ngàn lao động gián tiếp khác dịch vụ, xây dựng So sánh tình hình thu hút đầu tư nước cho phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh Hưng Yên ta thấy, tổng số dự án tổng số vốn đăng ký tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hẳn so với tỉnh Hưng Yên Cụ thể: Tính đến năm 2011, tổng số 127 dự án FDI đầu tư vào Vĩnh Phúc (với tổng vốn đăng ký 2.420,9 triệu USD), có 100 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp với số vốn đầu tư 1.895,1 triệu USD, (chiếm 81,23% tổng vốn đăng ký) Trong đó, tổng số dự án tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp tỉnh Hưng Yên tính đến năm 2011 76 dự án, tổng số vốn đăng ký 942 triệu USD [41, tr.5] Như vậy, số dự án, tổng số vốn đầu tư nước Vĩnh Phúc nhiều Hưng Yên 51 dự án 953,1 triệu USD Đến có 13 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào địa bàn tỉnh, chủ yếu nước thuộc khu vực Đông Bắc Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc thu hút dự án nước Âu – Mỹ như: Mỹ Đức [32; tr.85] Trong ngành công nghiệp, ngành khí chế tạo ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước Năm 2011, ngành chế biến nông – lâm sản – thực phẩm thu hút 1.500.000 USD, ngành công nghiệp hóa chất thu hút 6.000.000 USD, ngành khí chế tạo thu hút 89.500.000 USD, ngành sản xuất linh kiện cho máy tính, hình tinh thể lỏng thu hút 30.000.000 USD; ngành sản xuất gia công thép ống loại, gia công thép cuộn thu hút 16.000.000 USD; sản xuất phụ tùng xe ô tô, mô tô, xe giới thu hút 12.000.000 USD [32, tr.193 – 194] 59 3.1.3 Cơ cấu ngành công nghiệp cân đối, hợp lý Sản xuất công nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc diễn sôi động Các ngành công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến nông sản, thực phẩm, rau quả, công nghiệp sản xuất vật liệu mới, làng nghề truyền thống địa bàn phát triển mạnh Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Vĩnh Phúc ấn tượng, cụ thể: Năm 2003 tăng 31,04% so với năm 2002, năm 2004 tăng 23,75% so với 2003, năm 2005 đạt 15.913,4 tỷ đồng, tăng 25,3% so với năm 2004 Tỷ trọng cấu ngành công nghiệp cấu GDP tỉnh theo giá thực tế năm 2000 chiếm khoảng 34,9%, đến năm 2003 tăng lên 42,86%, năm 2005 chiếm khoảng 49,1% Theo đánh giá Bộ Công nghiệp, năm 1997 (năm tỉnh Vĩnh Phúc tái lập), giá trị công nghiệp tỉnh xếp thứ 41/61 tỉnh, thành phố, từ năm 2001-2004 vươn lên xếp thứ 7/64 tỉnh, thành phố đứng thứ tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển theo cấu công nghiệp nhiều thành phần Trong đó, công nghiệp quốc doanh phát huy tác dụng; công nghiệp quốc doanh phát triển mạnh, năm 2005 tăng 40,9% so với năm 2004, góp phần tích cực giải vấn đề xúc địa bàn Công nghiệp nhà nước tăng mạnh Vĩnh Phúc có chế, sách thông thoáng kích thích doanh nghiệp tích cực đầu tư, đổi công nghệ Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trưởng cao Giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu tư nước năm 2004 tăng 17,9% so với năm 2003, năm 2005 tăng 24,9% so với năm 2004 chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hầu hết sản phẩm công nghiệp sản xuất địa bàn có bước phát triển năm sau cao năm trước Riêng năm 2005, ô tô tăng 37,7%; xe máy loại tăng 22%; gạch ốp lát tăng 65,3%; xe đạp Xuân Hoà tăng 29,8% so với năm 2004 Với đà tăng trưởng trên, khả Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp tương lai không xa 3.2 Vai trò 3.2.1 Tạo biến đổi cấu kinh tế sâu sắc • Công nghiệp phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương 60 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa trình chuyển dịch kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông – lâm – thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiêp – xây dựng dịch vụ Động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất công nghiệp Thực tế năm qua, nhờ có phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp, cấu kinh tế Vĩnh Phúc có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Năm 1997, tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc tỉnh nghèo nhiều khó khăn Cơ cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, chiếm 52%, công nghiệp chiếm khoảng 12%, thu ngân sách đạt 100 tỷ đồng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Với chủ trương phát triển công nghiệp làm tảng, thu hút đầu tư nước động lực phát triển kinh tế, kinh tế Vĩnh Phúc năm 1997 – 2013 có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ở giai đoạn 1997 – 2000, công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 40,68%; nông lâm thủy sản chiếm 29,3%; dịch vụ chiếm 31,52% Trong thời kỳ 2001-2011 cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch nhanh: tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng tăng 12,01 điểm (%) từ 40,68% năm 2000 lên 52,69% vào năm 2005 Tỷ trọng tiếp tục tăng lên đạt cao 59,93% vào năm 2007 (tăng 7,24 điểm (%) so với năm 2005) năm 2008 giảm đôi chút xuống 57,50% tiếp tục giảm khoảng 56,2%năm 2011.[29, tr.24] khu vực dịch vụ có xu hướng giảm tỷ trọng GDP từ 27,86% năm 2005 xuống 24,48% năm 2008 sau tăng lên 28,9% vào năm 2011 Trong tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản giảm liên tục nhanh từ 28,94% năm 2000 xuống 19,45% vào năm 2005 14,9% năm 2011.[29, tr.24] Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng GDP tăng cao năm qua chứng tỏ công nghiệp động lực thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Sản xuất công nghiệp phát triển đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh So với ngành kinh tế khác đóng góp công nghiệp cho ngân sách địa phương chiếm 80% Năm 2000, đóng góp ngành công nghiệp cho ngân sách tỉnh 390,5 tỷ đồng; năm 2004 1951,3 tỷ đồng; năm 2005 2000 tỷ đồng; năm 2011 13000 tỷ đồng.[36, tr.42] • Sản xuất công nghiệp phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 61 Sự phát triển công nghiệp kéo theo phát triển ngành kinh tế khác Cụ thể: * Nông nghiệp: Công nghiệp phát triển tạo đà cho nông nghiệp phát triển Một mặt nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho tiêu dùng Hơn cả, nông nghiệp cung cấp cho nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (nhất công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm) Mặt khác lao động nông nghiệp tỉnh tách khỏi nông nghiệp làm cho suất lao động tăng lên Bên cạnh nhờ ứng dụng kết công nghiệp (các sản phẩm: máy móc, thiết bị, phân bón, hóa chất…) tiến khoa học kỹ thuật mà kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có chuyên môn hóa [4, tr.252] * Dịch vụ: Công nghiệp phát triển không thúc đẩy nông nghiệp phát triển, dịch vụ hoạt động thương mại có điều kiện để phát triển Nhiều khu công nghiệp cụm công nghiệp hình thành, số lượng lao động lớn, nhu cầu giao thông vận tải cao… khiến cho dịch vụ phát triển dịch vụ: cho thuê nhà trọ, buôn bán mặt hàng thiết yếu, dịch vụ lại vui chơi giải trí cao [32, tr.39] * Thương mại: Công nghiệp phát triển làm cho hoạt động ngoại thương có nhiều tiến bộ.Tổng kim ngạch xuất Vĩnh Phúc thời kỳ 1997 – 2011 đạt tỷ USD, giai đoạn 2006 – 2011 đạt 1.790 triệu USD Giá trị xuất bình quân đầu người tăng gần 21,6 lần từ 22,9 USD/người năm 1997 lên khoảng 539 USD/người năm 2011, thấp so với mức bình quân chung nước (xuất khẩu/người bình quân nước năm 2009 1.028 USD/người).[36, tr.28] Đóng góp cho xuất tỉnh thời kỳ doanh nghiệp đầu tư nước Giai đoạn 2006 – 2011 xuất khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 87,4% % tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh Kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhanh làm cho tỷ trọng đóng góp khu vực nước có xu hướng giảm, năm 2002 tỷ trọng khu vực kinh tế nước 22% tổng kim ngạch xuất đến năm 2011 14,1%.[36, tr.28] 62 Các mặt hàng xuất hàng dệt may, xe máy, giày dép, sản phẩm gỗ, chè… Trong sản phẩm có giá trị xuất tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn năm 2011 là: dệt may 218,7 triệu USD (chiếm tỷ trọng 40,2%), xe máy linh kiện 187,7 triệu USD (chiếm tỷ trọng 34,5%) Các thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông ÂU, EU… [36, tr.28] Bên cạnh công nghiệp phát triển có tác động tích đến chuyển giao công nghệ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tăng nhanh tốc độ đô thị hóa… Công nghệ có vai trò quan trọng kinh tế, sản xuất, công nghệ đại góp phần hạ giá thành sản phẩm, làm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm tăng mức mua người dân ngược lại.Trong trình chuyển giao công nghệ Vĩnh Phúc doanh nghiệp nước có vai trò quan trọng Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư nước thực trình chuyển giao công nghệ Thời kỳ 1997 – 2011, với tăng nhanh số dự án số vốn đăng ký đầu tư nước vào tỉnh Vĩnh Phúc, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngày tăng nhanh Các lĩnh vực sản xuất chủ yếu là: Ô tô linh kiện ô tô, xe máy linh kiện xe máy, linh kiện điện tử… Quá trình chuyển giao công nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu diễn Hình thức đầu tư nước vào tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước nên trình chuyển giao công nghệ diễn ỏi tỷ lệ nội địa hóa sức ảnh hưởng doanh nghiệp nước Đi đầu lĩnh vực Công ty Honda Việt Nam (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Nhật Bản) Nếu năm 1998, tỷ lệ nội địa hóa công ty mức 44%, 5/16 xí nghiệp cung cấp phụ tùng, năm 2003 lên cao với 70% 13/44 doanh nghiệp cung cấp phụ tùng (ốc vít, xăm, lốp…) Tỷ lệ giảm xuống thấp sau năm 2003 công ty đăng ký xin phép đầu tư.[32, tr.70] Năm 2007, tập đoàn Piagio (100% vốn Italia) đăng ký đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc với tổng số vốn đăng ký 45 triệu USD, năm tỉnh khởi công xây dựng nhà máy thứ với số vốn 30 triệu USD Năm 2009, nhà máy thứ vào hoạt động với sản phẩm xe Vespa LX có 70% tỷ lệ nội địa hóa Các nhà đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu để khai thác lợi địa lý, giao thông, lao động, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc nên thường chọn hình thức đầu tư: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Điều làm giảm trình chuyển giao công nghệ cho tỉnh Vĩnh 63 Phúc Nhưng xét toàn diện, đầu tư nước góp phần vào chuyển giao công nghệ cho tỉnh Vĩnh Phúc Các khu công nghiệp mở tạo điều kiện thuận lợi cho sở đầu tư sản xuất Với gần 2600ha đất khu công nghiệp chuyển từ đất nông nghiệp sang với việc mở rộng thị trấn, thị xã… làm cho cấu sử dụng đất thay đổi Với có mặt sở sản xuất công nghiệp nhiều thị trấn thành phố Vĩnh Phúc khẳng định vị trí, vai trò đô thị mặt trị, kinh tế, văn hóa Sự diện sở sản xuất công nghiệp làng nghề, vùng nông thôn …đã làm cho mặt nông thôn khởi sắc, sở vững hình thành nên thị tứ Cơ sở hạ tầng đại hóa, lao động phi nông nghiệp tăng lên trình độ dân trí nâng lên, hình thành hoàn thiện phong cách đô thị, tác phong sản xuất công nghiệp [32, tr.44] 3.2.2 Tạo biến đổi to lớn xã hội • Công nghiệp phát triển góp phần giải nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển Khi tái lập năm 1997, tỉnh Vĩnh Phúc có dân số 1,1 triệu người, có 526.470 người độ tuổi lao động Theo kết điều tra dân số ngày 01 – 04 – 2009, tỉnh Vĩnh Phúc có 1.000.838 người Trong có 629.000 người độ tuổi lao động, chiếm 62,85% dân số, chủ yếu lao động trẻ, có kiến thức văn hóa phổ thông trở lên, đào tạo nhanh thành công nhân kỹ thuật [2, tr.4] Tổng số lao động doanh nghiệp liên tục tăng năm 1997 tổng số lao động làm việc doanh nghiệp có 25554 lao động đến năm 2011 tăng lên 86270 lao động, tăng 5,56 lần Tính đến hết năm 2011, doanh nghiệp nước đầu tư nước giải 86270 lao động Vĩnh Phúc Ngoài ra, phải kể đến lao động gián tiếp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước như: Công ty Honda có 13 xí nghiệp cung cấp phụ tùng; Công ty Japfa Comfeed sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm 100% vốn Indonesia 80 lao động Hương Canh có 30 đại lý cấp 120 đại lý cấp 2, hợp đồng với nông dân nguyên liệu cung cấp sản phẩm [32, tr.24] Về thu nhập, khối doanh nghiệp thu nhập bình quân lao động/ tháng cao nhiều so với khu vực kinh doanh cá thể hộ gia đình Tính chung, thu nhập bình quân 64 lao động/tháng ngành công nghiệp năm 2005 đạt 1.082 nghìn đồng, đến năm 2011 tăng lên 2.000 triệu đồng [36, tr.42] Ngoài việc góp phần vào giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, công nghiệp phát triển góp phần thúc đẩy giáo dục, văn hóa phát triển Tỉnh Vĩnh Phúc phổ cập tiểu học vào năm 2000 phổ cập trung học sở vào năm 2005, địa bàn tỉnh có 20 trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập em địa phương Tỉnh Vĩnh Phúc đứng đầu TOP 10 tỉnh thành nước chất lượng giáo dục Có thành tựu kết đóng góp phần không nhỏ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Hàng năm doanh nghiệp đóng góp vào hoạt động khen thưởng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó lập quỹ khuyến học Tiêu biểu công ty Honda Việt Nam, năm 2004 công ty lập “Quỹ học bổng Honda – Việt Nam”, sau năm hoạt động, công ty trao tặng tỷ đồng cho học sinh tỉnh, quỹ tiếp tục hoạt động thời gian tới [36, tr.49] Không vậy, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chủ động liên kết đào tạo lao động với sở đào tạo lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các doanh nghiệp cung cấp vật tư, kỹ thuật, máy móc cho sở đào tạo, sở đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp lao động lao động cho doanh nghiệp Điển hình cho mô hình liên kết giữa: Công ty may Vina Korea Trường trung cấp kinh tế Vĩnh Phúc.[36, tr.50] • Công nghiệp phát triển đưa tới phân hóa xã hội Công nghiệp phát triển làm cho xã hôi có phân hóa mạnh mẽ, theo xu quy luật chung xã hội phát triển, phân biệt giàu nghèo rõ rệt Bộ phận giàu có giàu (chủ công ty, doanh nghiệp,…) tồn phận nghèo nàn với mức thu nhập đời sống thấp như: công nhân, nông dân thiếu việc làm… Sự phân hóa xã hôi sâu sắc thể đa dạng tầng lớp xã hội: Khi công nghiệp làng nghề phát triển có nhiều tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức, phận lao động tự không rõ ngành nghề Sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp thủ công nghiệp làm tăng thêm thợ thủ công công nhân tỉnh 3.3 Bài học kinh nghiệm 3.3.1 Bài học lãnh đạo Đảng 65 66 [...]... lao động địa phương Với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Theo đó, đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 20 khu công nghiệp, 43 cụm công nghiệp, với diện tích 6.900ha Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân 1323 14% /năm Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu này,... nền kinh tế công nghiệp của tỉnh Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Vĩnh Phúc trong thời kỳ thành lập tỉnh (1950 – 1968) và thời kỳ sáp nhập vào tỉnh Phú Thọ (1968 – 1996) phát triển mạnh mẽ Bên cạnh sự phát triển trên, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phúc ở hai thời kỳ này cũng còn tồn tại không ít những khó khăn và hạn chế như: quy mô nhỏ bé, manh mún, vốn ít, máy mó thiết bị công nghiệp. .. b, Công nghiệp Lật giở lại niên giám thống kê những năm đầu tái lập tỉnh mới thấy ngành công nghiệp chiếm vị trí khiêm tốn đến mức nào trong GDP của tỉnh Khi đó, ngành này vẫn được coi là “em út” của nền kinh tế, bởi tỷ trọng công nghiệp – xây dựng trong GDP năm 1997 chỉ chiếm hơn chục phần trăm trong khi dịch vụ là 37,36%, nông-lâm nghiệp- thủy sản chiếm tới 44,04% Toàn tỉnh chỉ có một khu công nghiệp. .. năm Đặc biệt, từ năm 2005 đến nay, Vĩnh Phúc liên tục nằm trong tốp đầu các địa phương có tốc độ tăng trưởng công nghiệp và thu ngân sách cao nhất cả nước Đến hết năm 2014, toàn tỉnh có 6.100 doanh nghiệp, tăng 5.964 doanh nghiệp, có nghĩa là tăng tới gần 99,9% số lượng doanh nghiệp so với năm 1997 Sự phát triển mạnh về số lượng, quy mô và chất lượng của các doanh nghiệp đã tạo đà cho cơ cấu kinh tế. .. cấu kinh tế khu vực nông thôn; hướng tới phát triển bền vững, 24 bảo vệ môi trường và an sinh xã hội; giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, góp phần thực hiện mục tiêu được xác định tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV: Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp; trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm. .. bình tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 có khoảng 1003,0 ngàn người Trong đó: dân số nam khoảng 497 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 506 ngàn người (chiếm 50,5%) Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1010,4 ngàn người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây khá cao, năm 2008 là 14,92‰, năm 2009 là 14,13‰, năm 2010 là 14,1‰ Trong những năm gần đây, mặc dù có sự phát triển kinh tế. .. nghiệp tại các khu công nghiệp: Bình Xuyên, Bá Thiện 1, Bá Thiện 2…cũng sôi động không kém Với hạ tầng đồng bộ, các khu công nghiệp này đã “kéo” hàng loạt dự án lớn vào đầu tư, góp phần tạo nên diện mạo mới cho ngành công nghiệp Vĩnh Phúc Từ một địa phương có quy mô công nghiệp ở dạng sơ khai, đến nay, Vĩnh Phúc đã hình thành 20 khu công nghiệp, với quy mô 6.000 ha, trong đó có 8 khu công nghiệp đã đi vào... phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống và xuất khẩu Trong 3 năm phát triển kinh tế (1958 – 1960) các mặt công tác của tỉnh đều đạt được kết quả tốt: đực biệt là về hợp tác hóa nông nghiệp, về cải thiện đời sống nhân dân nên đã thúc đẩy công nghiệp và thủ công nghiệp phát triển theo Cho đến năm 1957, công nghiệp quốc doanh cả tỉnh có 2 nhà điện nhỏ và 1 nhà máy in Đến hết năm 1960 đã phát triển... điện 13 Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh nằm trong vùng thuận lợi về cung cấp điện từ lưới điện quốc gia, với việc hệ thống truyền tải và phân phối được quy hoạch và đầu tư đồng bộ đảm bảo thuận lợi, cung cấp đủ nhu cầu cho phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Tỉnh đã cùng Tổng Công ty Điện lực Việt Nam có nhiều cố gắng trong việc... […,tr.99] 1.2 Tình hình công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 1.2.1 Về ưu điểm 27 Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông Ngoài nghề nông ra, toàn tỉnh chỉ có ba bốn nghề thủ công cổ truyền và một số nghề phụ gia đình Trong kháng chiến chống Pháp, ở những vùng tự do chính quyền và ngành công thương tỉnh đã động viên các người có tay nghề, có vốn mở lò, xưởng phát triển tiểu thủ công nghiệp vừa để đáp ứng

Ngày đăng: 29/04/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo kinh tế công nghiệp trong những năm từ 1997 đến năm 2013 ở những khía cạnh khác nhau. Đây là nguồn tư liệu quý báu và là cơ sở cho tôi tham khảo, kế thừa và làm đề tài khóa luận này. Một số công trình có thể kể đến là:

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • - Nêu rõ nguồn lực, lợi thế của tỉnh Vĩnh Phúc trong phát triển kinh tế công nghiệp.

    • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tổng hợp và đánh giá các vấn đề.

      • - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn…

      • 5. Đóng góp của khóa luận

      • 6. Kết cấu của khóa luận

        • * Quan điểm phát triển

        • *Vĩnh phúc – tầm nhìn 2030

        • Tầm nhìn 2030 đưa ra một số tiêu chí và các chi tiêu dự báo theo các tiêu chí đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định các định hướng lớn về phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong thời kỳ quy hoạch (đến năm 2020).

          • Tư tưởng chỉ đạo xác định tầm nhìn 2030:

          • Tầm nhìn đến năm 2030:

          • Bên cạnh những thành tựu đạt được, những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. Thời kỳ 1997 – 2011, tình hình kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã bộc lộ những hạn chế sau đây:

          • Phát triển các khu, cụm công nghiệp là một thế mạnh của tỉnh vĩnh Phúc. Tính đến hết năm 2011, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có 9 khu và 4 cụm công nghiệp được phê duyệt và quy hoạch chi tiết là:

          • - Khu công nghiệp Kim Hoa (Mê Linh) có diện tích quy hoạch là 261,4 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 50 ha. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 100 ha diện tích đất công nghiệp giai đoạn I. Tổng vốn đầu tư thực hiện vào xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp là 60,99 tỷ đồng/95,01 tỷ đồng, đạt 64,19%.

          • - Khu công nghiệp Khai Quang (Vĩnh Yên) có diện tích quy hoạch 262 ha. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiêp đạt 74,2%. Tổng vốn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng là 156,4 tỷ đồng/286 tỷ đồng, đạt 54,56%.

          • - Khu công nghiệp Bình Xuyên (Bình Xuyên): tổng diện tích đất là 2271 ha, đất công nghiệp là 271 ha. Tỷ lệ lấp đầy đạt 74,9% tổng diện tích đất công nghiệp đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng và có thể cho thuê.

          • Thời kỳ 1997 – 2011, cùng với sự tăng nhanh về số dự án và số vốn đăng ký của đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng nhanh. Các lĩnh vực sản xuất chủ yếu là: Ô tô và linh kiện ô tô, xe máy và linh kiện xe máy, linh kiện điện tử… Quá trình chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu diễn ra.

          • Hình thức đầu tư nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài nên quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra ít ỏi ở tỷ lệ nội địa hóa và sức ảnh hưởng của doanh nghiệp trong nước. Đi đầu trong lĩnh vực này là Công ty Honda Việt Nam (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của Nhật Bản). Nếu năm 1998, tỷ lệ nội địa hóa của công ty chỉ ở mức 44%, 5/16 xí nghiệp cung cấp phụ tùng, thì năm 2003 lên cao nhất với 70% và 13/44 doanh nghiệp cung cấp phụ tùng (ốc vít, xăm, lốp…). Tỷ lệ này giảm xuống thấp sau năm 2003 khi công ty đăng ký xin phép đầu tư.[32, tr.70].

          • Năm 2007, tập đoàn Piagio (100% vốn Italia) đăng ký đầu tư tại tỉnh Vĩnh Phúc với tổng số vốn đăng ký là 45 triệu USD, cũng năm này tỉnh khởi công xây dựng nhà máy thứ nhất với số vốn 30 triệu USD. Năm 2009, nhà máy thứ nhất đi vào hoạt động với sản phẩm là xe Vespa LX có 70% tỷ lệ nội địa hóa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan