Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
695,54 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Túc tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch Sử bạn sinh viên giúp đỡ em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, em không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân hòa, ngày 04 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Tuyến Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết quan tâm thầy, cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo – Tiến Sĩ Lê Văn Túc Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận em có tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Em xin khẳng định kết nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo trình phát triển nông nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)” Không có trùng lặp với kết đề tài khác Xuân hòa, ngày 04 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Tuyến Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nhiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TRƯỚC NĂM 1954 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.2 Truyền thống lịch sử 1.2.1 Truyền thống yêu nước cách mạng 1.2.2 Truyền thống văn hiến 11 1.3 Vĩnh Phúc xây dựng bảo vệ quyền kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 12 1.3.1 Sự đời Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 12 1.3.2 Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ kháng chiến 14 Tiểu kết chương 21 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG (1954-1975) 23 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo trình cải cách ruộng đất hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957) 23 2.1.1 Chủ trương Đảng lao động Việt Nam 23 2.1.2 Đảng tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo hàn gắn vết thương chiến tranh, cải cách ruộng đất 25 Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế nông nghiệp (1958 - 1960) 31 2.2.1 Chủ trương Đảng 31 2.2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế nông nghiệp (1958 - 1960) 32 2.3 Đảng tỉnh lãnh đạo thực kế hoạch năm Đảng (1961 1965) 37 2.3.1 Chủ trương Đảng 37 2.3.2 Đảng tỉnh lãnh đạo thực kế hoạch nhà nước năm 38 2.4 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp giai đoạn (1965-1975) 47 2.4.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp (1965-1968) 47 2.4.1.1 Chủ trương Đảng 47 2.4.1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp (1965-1968) 48 2.4.2 Đảng tỉnh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệpgiai đoạn (1968-1975) 58 Tiểu kết chương 68 Chương 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 70 3.1 Thành tựu 70 3.2 Hạn chế 73 3.3 Một số học kinh nghiệm 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, sở để phát triển công nghiệp, cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp, tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp, đồng thời đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Nước ta lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội xuất phát thấp kinh tế nông nghiệp Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng ta Hồ Chủ Tịch quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng địa bàn nông thôn Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nông nghiệp tốt, công nghiệp tốt, xây dựng tốt Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, làm sở vững mạnh cho nghiệp đấu tranh thực hòa bình thống nước nhà” [22, tr.136] Đảng nhà nước trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) việc phát triển kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa to lớn Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiền tuyến, đáp ứng nhu cầu lương thực cho người tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu Bảo đảm quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Các địa phương lỗ lực, hăng hái sản xuất, đáp ứng hiệu: “Tiền tuyến gọi hậu phương trả lời”, “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Vĩnh Phúc tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tỉnh nông, đường lối sách Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu phát triển nông nghiệp, làm hậu phương, bảo vệ miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mỹ Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc phát triển kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc không ngừng cố gắng vượt qua khó khăn, áp dụng đường lối, chủ trương Đảng sản xuất nông nghiệp vào địa phương cách sáng tạo Vì vậy, điều kiện đất nước có chiến tranh, miền Bắc Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vừa chiến đấu, vừa sản xuất nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc “Tay cày tay súng” vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất nông nghiệp, không đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh mà làm tròn nghĩa vụ lương thực cho nhà nước, cung cấp lương thực cho tiền tuyến miền Nam trực tiếp đánh Mĩ Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc chuyển lên, kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế Việc phát triển kinh tế bảo vệ địa bàn Đảng xác định nhiệm vụ chiến lược Vĩnh Phúc với nước sức phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần thực mục tiêu chung đất nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.” Trong 21 năm kháng chiến chống Mĩ, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối Trung ương Đảng vào tình hình địa phương đạt nhiều thành tựu to lớn sản xuất, điều kiện sản xuất khó khăn, chiến tranh thiên tai, tỉnh đạt nhiều thành tích to lớn, đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhân dân cho nhà nước Vì Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc lại đạt thành tựu đó, góp phần tích cực vào kháng chiến chống Mĩ Những học rút gì? Còn tồn phải gải để tiếp tục đưa nông nghiệp nông thôn Vĩnh Phúc theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa.Trong giai đoạn sau Đó mục đích ý nghĩa khoa học đề thực tiễn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo trình phát triển nông nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo trình phát triển nông nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)” hoàn toàn mẻ, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu vấn đề nông nghiệp nông thôn lãnh đạo Đảng nhiều nhà khoa học quan tâm, nêu số công trình: Lê Doãn Diên (7/1990), “Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam” Tạp chí cộng sản: Đinh Thu Cúc (5/1998), “Nông dân nông thôn nay-những vấn đề cần quan tâm” Nguyễn Thị Hồng Mai (52008), “ Tìm hiểu khoán hộ nông nghiệp Vĩnh Phúc trước đổi mới”, tạp chí Lịch Sử Đảng Hồng Đức Nhuận-Nguyễn Quang Phát (2007), “Đảng lãnh đạo công đổi đất nước”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội… Nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp có số học giả tiến hành Trên địa bàn tỉnh có số tài liệu: “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930-2005)”, xuất năm 2007 “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1928-1968)”, chủ yếu liệt kê kiện lịch sử Đảng tỉnh Các báo cáo kinh tế nông nghiệp hàng năm tỉnh, phản ánh phần kinh tế tỉnh Cho đến nay, chưa có công trình đề cập giải cách có hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc phát triển kinh tế nông nghiệp kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) Vì chọn đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Dựng lại tranh chân thực nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc kháng chiến chống Mỹ bảo vệ tổ quốc thời kỳ 1954-1975 Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế nông nghiệp 21 năm kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) Qua đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ Tập hợp, xử lí nguồn tư liệu, công trình nghiên cứu, hệ thống hóa kiện, nội dung… Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trình bày, phân tích cách khách quan trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp 21 năm kháng chiến chống Mĩ Đảng Vĩnh Phúc 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn chuyên nghành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam-khóa luận giới hạn, phân tích, đánh giá lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nông nghiệp địa phương 21năm kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) Nguồn tư liệu phương pháp nhiên cứu Nguồn tư liệu sử dụng luận văn chủ yếu sách thông sử chuyên khảo lịch sử Đảng bộ, báo cáo kinh tế hàng năm địa phương Là đề tài nghiên cứu lịch sử, phương pháp sử dụng lịch sử không phương pháp vốn có: phương pháp lịch sử; phương pháp logic; phương pháp thống kê so sánh; phương pháp tổng hợp phân tích Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Lịch sử phát triển tỉnh Vĩnh Phúc từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến trước năm 1954 Chương 2:Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng phát triển nông nghiệp thời kỳ 1954-1975 Chương 3: Thành tựu, học kinh nghiệm Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TRƯỚC NĂM 1954 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc tỉnh thuộc đồng Sông Hồng Được thiết lập từ năm 1950 hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên Cả hai tỉnh thành lập từ thực dân Pháp xâm lược nước ta Khi thành lập Vĩnh Phúc có 1715 km2, với dân số gần 47 vạn người, bao gồm 14 dân tộc anh em, đông người kinh chiếm 98, 38% dân số [1, tr.15] Đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác 17 xã dọc dãy núi Tam Đảo Sáng Sơn huyện Tam Dương, Bình Xuyên, Lập Thạch, Kim Anh Đa Phúc Đại phận nhân dân theo đạo Phật, số theo đạo Thiên Chúa Tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc: 210, Điểm cực Nam: 210, 06 Điểm cực Đông: 1060, 48 Điểm cực Tây: 1060, 19 Vĩnh Phúc tỉnh Đồng Bằng, miền chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi Việt Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ Phía Đông phía Nam giáp Hà Nội Hà Tây cũ Phía Tây giáp Phú Thọ Phía Bắc giáp Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông thuận lợi đường bộ, đường sông, đường sắt Trong tỉnh có quốc lộ chạy qua tỉnh dài 50 km, chạy song song với đường sắt Hà Nội-Lào Cai qua Vĩnh Phúc Ở vị trí cửa ngõ thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa nước nên nhân dân Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vĩnh Phúc nhanh nhạy nắm bắt thời cuộc, sớm tiếp thu ảnh hưởng phong trào yêu nước, phong trào cách mạng thủ đô Hà Nội lân cận Trong thời kỳ vận động cách mạng tháng 8, Trung ương Đảng chọn vùng Phúc Yên làm An Toàn Khu Vĩnh Yên làm An Toàn Khu dự bị Ngày 26/1/1968, ủy ban thường vụ quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa định sát nhập tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Năm 1997, Vĩnh Phúc tách khỏi tỉnh Phú Thọ Sau nhiều lần thay đổi địa gới, Vĩnh Phúc có đơn vị hành chính, có thị xã: Vĩnh Yên Phúc Yên, có huyện, có 152 xã, phường, thị trấn…Diện tích tự nhiên 1370, 73 km, dân số 1, triệu người, dân tộc thiểu số 2, 7% Diện tích đất nông nghiệp 46, 4% diện tích (64, 387 ha) [1, tr.17] Địa hình: có địa hình Miền núi: nằm phía Bắc tỉnh, tiếp giáp với núi rừng tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Có dãy núi quan trọng: Núi Tam Đảo, núi Sáng (Lập Thạch), núi Trống, núi Thanh Tước… Vùng đồi: Ở Vĩnh Phúc huyện có đồi, nhiều huyện Lập Thạch Tam Dương, đồi thường không lớn, hình bát úp, mềm mại… Đồng bằng: Chiếm 40% diện tích, bề mặt tương đối phẳng Tạo điều kiện để tỉnh phát triển kinh tế toàn diện đặc biệt nông nghiệp Khí hậu: Vĩnh Phúc tỉnh trung du miền núi mang đặc điểm khí hậu trung du Bắc Bộ thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng xạ cao, có nhiệt độ trung bình, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa., lượng mưa trung bình 1500-1700mm Độ ẩm 84-85% Tình trạng úng lụt hạn hán cục thường sảy gây nhiều thiệt hại kinh tế xã hội Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 69 Trường ĐHSP Hà Nội Qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ, sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển điều kiện khó khăn, bị chiến tranh tàn phá, đất đai bị bạc màu hoang hóa nhiều, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai liên tiếp sảy Nhưng lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh đề nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp, nhân dân Vĩnh Phúc vượt qua khó khăn gian khổ, “tay cày,tay súng” bảo vệ quê hương đẩy mạnh sản xuất làm quê hương giàu mạnh hơn, làm tròn nghĩa vụ hậu phương góp sức vào đấu tranh thống đất nước Tỉnh vinh dự đón Bác Hồ thăm lần Được nhà nước trao tặng nhiều huân chương cao qúy sản xuất chiến đấu Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 70 Trường ĐHSP Hà Nội Chương THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Thành tựu Nước ta nước nông nghiệp nên Đảng coi trọng việc phát triển nông nghiệp-nông thôn Tùy theo hoàn cảnh lịch sử giai đoạn cách mạng Đảng đề chủ trương đường lối, biện pháp sách phù hợp giải vấn đề nông nghiệp –nông dân –nông thôn Những quan điểm đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng từ năm (1954-1975) có bước tiến đồng thời có lúc “chững lại thụt lùi” Là tỉnh nông, đường lối kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu phát triển nông nghiệp làm hậu phương, bảo vệ miền Bắc, chống chiến tranh phá hoại Mỹ Nhờ vận dụng cách sáng tạo quan điểm đạo Trung ương vào hoàn cảnh thực tế địa phương Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh, nhân dân Vĩnh Phúc vượt qua gian lao, phát huy tiềm lực địa phương “ Vững tay súng tay búa”, “Vừa chiến đấu vừa sản xuất” vận dụng đường lối chủ trương Đảng vào phát triển kinh tế kinh tế nông nghiệp vào địa phương cách sáng tạo đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: Đã hoàn thành công cải tạo ruộng đất địa bàn tỉnh, xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến thực thắng lợi hiệu Đảng “Người cày có ruộng” Giai cấp nông dân giải phóng trở thành người làm chủ nông thôn Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, Đảng chủ trương đưa miền Bắc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội làm hậu phương vững để miền Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 71 Trường ĐHSP Hà Nội Nam đấu tranh chống Mĩ tay sai Nhằm phát huy sức mạnh tập thể, tạo điều kiện để áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đảng chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân xây dựng hợp tác xã từ bậc thấp nên bậc cao đến năm 1960 đưa nông dân vào hợp tác xã bậc thấp Đã hoàn thành việc cải tạo Xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Trung ương đánh giá đạt loại miền Bắc thực công cải tạo Xã hội chủ nghĩa Từ sản xuất nông nghiệp nhỏ, manh mún, lạc hậu bị chiến tranh tàn phá 21 năm kháng chiến chống Mĩ (1954-1975), Vĩnh Phúc vừa xây dựng sở vật chất- kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu chống Mĩ cứu nước quãng thời gian đầy cam go thử thách tự hào vinh quang toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta Các cấp Đảng quyền Vĩnh Phúc (sau vĩnh Vĩnh Phú) tổ chức, động viên, hướng dẫn quân dân tỉnh nỗ lực cố gắng vượt qua khó khăn thử thách ngày khôi phục kinh tế- xã hội làm thay đổi mặt quê hương Thực vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc, chi viện đắc lực sức người sức cho miền Nam, góp phần vào thắng lợi vĩ đại mùa xuân 1975 giải phóng miền Nam thống đất nước Tỉnh Vĩnh Phúc làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến, tỉnh đóng góp cho nhà nước hàng vạn lương thực, thực phẩm Quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa củng cố hoàn thiện Phong trào hợp tác hóa giữ vững, suất lúa tỉnh đạt tấn/ha Năm 1965 có số hợp tác xã đạt thóc/ha: Hợp tác xã Tuân Lộ (Vĩnh Tường) đạt thóc/ha, hợp tác xã Thanh Bình đạt 7.5 tấn/ha Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 72 Trường ĐHSP Hà Nội An ninh trị giữ vững trật tự an toàn xã hội đảm bảo, nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế quan tâm phát triển trước Đời sống nhân dân cải thiện Những thành tựu tiến tạo động lực mạnh mẽ trị tinh thần, tiềm lực vật chất để Đảng quân dân tỉnh vượt qua khó khăn thử thách hoàn thành hai nhiệm vụ chiến lược địa phương sản xuất chiến đấu Nhờ vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp Năm 1966 Vĩnh Phúc manh nha cách làm ăn sản xuất nông nghiệp “khoán hộ, khoán nông” Đây coi bước đột phá chủ trương đường lối phát triển nông nghiệp Đã xác lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, trình độ lực quản lý Người nông dân làm chủ mảnh đất thay cho hình thức làm ăn tập thể chung chung không chịu trách nhiệm “Khoán hộ” tiền đề sở ban đầu để Đảng đề thị 100, nghị 10 đổi quản lý sản xuất nông nghiệp…Từ bước giải khó khăn tạo bước đột phá cho sản xuất nông nghiệp nước ta Trong 21 năm kháng chiến chống Mĩ, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đề nhiều nghị đạo việc phát triển kinh tế nông nghiệp: Việc phát nông nghiệp toàn diện trồng trọt chăn nuôi…Nông nghiệp tỉnh có chuyển biến tích cực tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày cao Công tác thủy lợi coi trọng đáp ứng nhu cầu nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp Các hợp tác xã phát huy vai trò kinh tế tập thể áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhờ ổn định đời sống nhân dân Với thành tựu người dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, lòng đoàn kết Chính trị ổn định, nội thống khối liên minh công nông vững chắc, Đảng vững mạnh có bước trưởng thành Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 73 Trường ĐHSP Hà Nội Từ tỉnh nghèo trung du miền núi phía Bắc, sản xuất nông nghiệp manh mún lạc hậu, ngành kinh tế phát triển chậm nhờ lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh nên kinh tế tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Vĩnh Phúc chuyển lên Những quan điểm, đạo đắn Đảng nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần quan trọng cho miền Bắc hoàn thành suất sắc nhiệm vụ hậu phương, địa cách mạng vững cho nước, đưa kháng chiến chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Đúng đại hội IV (1976) Đảng khẳng định: Không thể có thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước miền Bắc Xã hội chủ nghĩa Miền Bắc dốc vào chiến tranh cứu nước giữ nước toàn sức mạnh chế độ Xã hội chủ nghĩa làm tròn cách suất sắc nghĩa vụ địa cách mạng cho nước 3.2 Hạn chế Nông nghiệp có bước phát triển, nông nghiệp trình độ thấp, sản xuất nhỏ, suất trồng, vật nuôi, suất khai thác sử dụng đất đai thấp, suất lao động hiệu kinh tế xã hội thấp so với nước khu vực Nền kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào công nghệ sản xuất cổ truyền lạc hậu, chưa đáp ứng đủ mức toàn diện đời sống nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp… Kinh tế nông nghiệp nặng tính nông, trồng trọt lúa chiếm tỷ trọng lớn phẩm chất chất lượng nông phẩm thấp Chưa khai thác hết lợi tiềm vùng Tình hình thiếu vốn sản xuất sảy sản xuất đầu tư phát triển chăn nuôi, thủy sản, mô hình sản xuất đa canh Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 74 Trường ĐHSP Hà Nội Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nhiều tiến khoa học kỹ thuật chưa áp dụng sản xuất đời sống Kinh tế nông nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp Cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, có nông nghiệp, làm giảm suất lao động, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trình độ lãnh đạo quản lý kinh tế-xã hội, trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán hạn chế Tư tưởng bình quân chủ nghĩa, bảo thủ tồn số cán nhân dân Trong trình lãnh đạo vi phạm nguyên tắc tự nguyện nhân dân, ép người nông dân vào hợp tác xã Xây dựng hợp tác xã xa rời thực tiễn, chủ quan, giáo điều, ý chí từ việc đề chủ trương đến việc tổ chức thực làm cho nông nghiệp có thời phát triển Mô hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp không phát huy tính sáng tạo, tích cực người dân lao động sản xuất Tình hình trị, xã hội nông thôn ổn định, song số yếu tố làm ảnh hưởng đến tâm lý phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Các hủ tục mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè tồn nặng nề nông thôn Kỷ luật, kỷ cương, quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi bị vi phạm Chính quyền xã, thị trấn có củng cố chất lượng số nơi yếu trình độ quản lý chưa ngang tầm với đòi hỏi phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện Số lượng nhân viên kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi số xã Hệ thống sách kinh tế-xã hội có bước đổi mới, song nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung giải nhằm tạo đòn bẩy kích thích sản xuất phát triển mạnh mẽ đồng Thu nhập Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 75 Trường ĐHSP Hà Nội đáng người nông dân nhiều thiệt thòi đầu tư đầu vào, đầu chưa hợp lý Chưa quan tâm tới lợi ích người sản xuất Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn chậm, tỷ trọng ngành trồng trọt cao, tỷ trọng ngành chăn nuôi thấp, cấu mùa vụ chủ yếu hai vụ Hiện nay, tỉnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, diện tích nông nghiệp dần thu hẹp 3.3 Một số học kinh nghiệm Qua thực tiễn lãnh đạo lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng ta coi trọng thực tiễn để rút học kinh nghiệm, học cần thiết Tổng kết kinh nghiệm việc làm quan trọng để nâng cao trình độ lãnh đạo Đảng Đảng viên Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với việc lãnh đạo công tác xây dựng Đảng, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc sức phát triển kinh tế nông nghiệp năm tháng chiến tranh Trong điều kiện khó khăn, vừa sản xuất vừa chiến đấu, đội ngũ cán thiếu, tổ chức chưa ổn định, kinh tế nông nghiệp yếu có nhiều vấn đề đặt Mặc dù Đảng nhân dân tỉnh vượt qua nhiều khó khăn trở ngại đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế mà bật nông nghiệp Mặc dù nhiều hạn chế, song thành tựu to lớn, khẳng định công lao lớn đảng lãnh đạo thực tiễn Từ thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc ta rút số học kinh nghiệm sau Một là,trong thời kỳ cách mạng Đảng phải chủ động vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Trung ương Đảng vào tình hình thực tế địa phương mình, phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân đưa nghị Đảng vào sống Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 76 Trường ĐHSP Hà Nội Hai là, Đảng lãnh đạo, quyền phải gắn bó với thực tiễn cách mạng Việt Nam, hoạch định chủ trương, sách phát triển phải đặc biệt quan tâm đặt lên hàng đầu nhân tố người, người, đồng thời phải quán triệt tinh thần dân gốc, hiểu dân, biết lắng nghe ý kiến dân, xem xét, nghiên cứu sáng tạo sở, quan tâm chăm lo tới lợi ích đáng dân Ba là, tinh thần ý chí cách mạng tiến công, dũng cảm đấu tranh, ý chí vươn lên không ngừng phấn đấu mục tiêu cao đẹp Bốn là, không ngừng tu dưỡng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, trí, công, vô, tư hết lòng phụng tổ quốc Năm là, công tác bồi dưỡng, đào tạo sử dụng cán khoa học công nghệ phải coi trọng, phát huy tính động sáng tạo họ sản xuất nông nghiệp Sáu là, phát huy nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực trợ giúp từ bên để đầu tư phát triển, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp, có chương trình khuyến nông để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Bảy là, quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc coi dân máu thịt Đảng, cán phải khảo sát tình hình thực tế địa phương mình,lắng nghe ý kiến nhân dân tìm chủ trương đường lối để đáp ứng nguyện vọng nhân dân Dựa vào thành tựu mà đảng Vĩnh Phúc giành lĩnh vực nông nghiệp 21 năm kháng chiến chống Mỹ ta thấy Vĩnh Phúc Đảng vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ Đảng nhà nước giao phó lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp Một hệ thống tương đối đồng chủ trương giải pháp thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương Vừa có ý nghĩa cấp bách vừa có ý nghĩa chiến Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 77 Trường ĐHSP Hà Nội lược lâu dài nông dân tiếp nhận đem lại hiệu cao Góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Những học kinh nghiệm quý báu, sở Đảng phát huy vai trò lãnh đạo kinh tế nông nghiệp thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Để kinh tế tỉnh phát triển xin đề xuất số ý kiến: Muốn ngành sản xuất phát triển nữa, toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, có chất lượng cao tập trung xuất khẩu, sở phải nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo cho nông nghiệp nông thôn lên theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, Đảng cần tập trung lãnh đạo: Tập trung cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh, đưa giống trồng vật nuôi có chất lượng tốt vào sản xuất Đảm bảo vệ sinh môi trường, xây dựng sở cho nông nghiệp Phát triển nông nghiệp cách toàn diên với cấu trồng vật nuôi đa dạng Có sách hố trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất hàng hóa phát triển theo hướng bền vững Tập trung vào phát triển mạnh vùng sản xuất hàng hóa đẩy mạnh đưa nhanh công nghệ sinh học vào sản xuất Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước Tăng cường phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân toàn quân phát triển đất nước Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 78 Trường ĐHSP Hà Nội Tiểu kết chương Mặc dù tồn nhiều hạn chế lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc sau Vĩnh Phú, nhân dân tỉnh nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn đẩy mạnh sản xuất đạt nhiều thành tựu to lớn sản xuất nông nghiệp Những thành tựu mà Đảng tỉnh đạt 21 năm vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh Mỹ có ý nghĩa vô to lớn, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần công sức vào nghiệp giải phóng quê hương thống đất nước Hơn nữa, trình Đảng lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế nông nghiệp để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau Với thành tựu đạt học kinh nghiệm quý báu Đảng rút sở tiền đề để Đảng lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế giai đoạn sau phát triển sản xuất nông nghiệp Là động lực to lớn để Đảng tỉnh nhân dân bước vào thời kỳ phát triển kinh tế mặt sau đất nước thống nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 79 Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Vĩnh Phúc tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, có nguồn thủy lợi dồi phong phú cung cấp nươc tưới cho trồng, có nguồn lao động đông có truyền thống kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ tổ quốc sản xuất Điều kiện tự nhiên dân cư có nhiều thuận lợi để khai thác tiềm vùng phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Bộ Tỉnh Vĩnh Phúc Đảng vững mạnh, có tổ chức chặt chẽ từ xuống sở,các cán đảng viên chịu lắng nghe ý kiến nhân dân, khảo sát thực tế địa phương để tìm đường sản xuất áp dụng vào sản xuất Nhằm nâng cao suất lao động giải phóng sức lao động Đảng tỉnh vận dụng cách sáng tạo chủ trương đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương Đã chịu khó tìm tòi cách làm ăn mới, với đời “khoán hộ” sáng tạo “vượt rào” Đảng tỉnh cách làm ăn Đã nâng cao suất lao động ổn định được sống nhân dân, hoàn thành nghĩa vụ nhà nước Mặc dù đất nước có chiến tranh, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhân dân vững tin vào lãnh đạo Đảng, nhờ mà tăng cường đoàn kết Đảng nhân dân Mặc dù sản xuất nông nghiệp tỉnh đạt nhiều thành tựu to lớn trình lãnh đạo Đảng tỉnh mắc phải số khuyết điểm sai lầm tư tưởng chủ quan ý chí gây lên, công tác xây dựng Đảng chưa kịp thời, đội ngũ cán quản lý yếu kém, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo Trên sở khai thác tốt tiềm đất đai vùng cần phải áp dụng chủ trương đường lối Đảng vào địa phương cách sáng tạo, áp Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 80 Trường ĐHSP Hà Nội dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất lao động, ổn định đời sống nhân dân tỉnh Phát huy hết tiềm nước nhà xây dựng quê hương giàu đẹp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trong trình lãnh đạo Đảng tỉnh rút nhiều học kinh nghiệm lịch sử quý báu để phát triển kinh tế kinh tế nông nghiệp giai đoạn sau Những thành tựu nỗ lực toàn Đảng, toàn dân tỉnh nhằm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân thực nghĩa vụ cho nhà nước góp phần sức vào nghiệp giải phóng đất nước Hiện tỉnh chuyển lên theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, nông nghiệp ngành kinh tế Đảng trọng phát triển Đảng đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, đa dạng, nhiều ngành nghề theo hướng sản xuất hàng hóa Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 81 Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930- 2005)”, Nxb Chính trị quốc gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1928- 1968)”, Nxb Chính trị quốc gia) “Biên niên kiện lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (19302010”), xuất tháng 10/ 2010 Báo cáo ủy ban kế hoạch tỉnh thực hiên kế hoạch năm 1958-1960 Báo cáo ty nông nghiệp chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc tình hình sản xuất nông nghiệp năm 1961 Báo cáo chi cục thống kê ty nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1962 Báo cáo ủy ban kế hoạch chi cục thông kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1963 Báo cáo ban nông nghiệp chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1964- 1965 Báo cáo ty nông nghiệp chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 1967 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 7, 1946, Nxb Chính trị quốc gia 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 8, 1947, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 15, 1954, Nxb Chính trị Quốc gia Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 82 Trường ĐHSP Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập16, 1955, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập17, 1956, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập18, 1957, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20, 1959, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập21, 1960, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 22, 1961, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập26, 1965, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 32, 1971, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), “văn kiện Đảng toàn tập”, Tập34, 1973, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Hồ Chí Minh (1976), “Về cách mạng Xã Hội chủ Nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội”, 23 Lý Việt Quang (2005), “Kinh nghiệm lãnh đạo nông nghiệp Đảng lĩnh vực nông nghiệp miền bắc năm 1954-1957”, LSĐ, số 5-2005 24 “Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân tỉnh Vĩnh phúc 1930-2005”, Nxb Vĩnh Phúc 2005 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Kết hợp xây dựng kinh tế nông nghiệp với An ninh-Quốc phòng miền Bắc (1961-1975)”, LSĐ, số 8-2010 Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 83 Trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), “Về phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc (1961-1975)”, LSĐ số 3-2007 Nguyễn Thị Hồng Mai (2008) “Tìm hiểu khoán hộ nông nghiệp Vĩnh Phúc trước đổi mới”, LSĐ số 5-2008 28 Tỉnh ủy Vĩnh phúc, Ban tuyên giáo, “Tài liệu tuyên truyền, kỉ niệm 75 năm ngày thành lập ĐCSVN (3/2/1930-3/2/2005), 55 năm ngày thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (12/2/1950-12/2/2005”) 29 Tỉnh ủy Vĩnh phúc, Ban tuyên giáo, “Vĩnh phúc tập thể anh hùng”, Nxb tháng 10-2010 30 Tỉnh ủy Vĩnh phúc, Ban tuyên giáo, “Những nói viết đồng chí bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc”, Vĩnh Phúc, tháng 6-2012 Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử [...]... một chi bộ Đảng rồi Đảng bộ tỉnh để chuẩn bị cho cách mạng tháng tám của địa phương sau này Chi bộ đồn điền Đa Phúc, Tam Lộng và chi bộ Vĩnh Tường được thành lập đã tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với quần chúng và nhân dân trong tỉnh “là hạt nhân lãnh đạo phong trào toàn tỉnh Vĩnh Yên, là nòng cốt cho sự phát triển các chi bộ khác và là nòng cốt cho sự thành lập ban cán sự liên tỉnh Vĩnh Yên -Phúc Yên... ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG (1954- 1975) 2.1 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo quá trình cải cách ruộng đất và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954- 1957) 2.1.1 Chủ trương của Đảng lao động Việt Nam Sau khi hiệp định giơnevơ được ký kết, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới Đảng chủ trương đưa miền... cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trên địa bàn tỉnh Tiểu kết chương 1 Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, dân cư, vị trí địa lý, người dân cần cù chịu khó và có kinh nghiệm trong sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp Nhân dân Vĩnh Phúc đã anh dũng trong đấu tranh và sáng tạo trong sản xuất Dưới sự lánh đạo của Đảng bộ tỉnh, nhân dân Vĩnh Phúc đã cùng nhân dân cả nước. .. dựng làng kháng chiến, lấy vùng núi Sáng Sơn và Tam Đảo làm đất căn cứ xây dựng hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến của toàn tỉnh Năm 1950 tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên được hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phúc Đảng bộ tỉnh vừa xây dựng lực lượng kháng chiến, vừa chống địch càn quét, bình định, từng bước phát triển chiến tranh du kích và xây dựng căn cứ Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp. .. thạch Trong 9 năm kháng chiến quân và dân Vĩnh Phúc đã tiêu diệt 15.887 tên địch, bắn thương 3.957 tên, bắt sống 6.590 tên, bức hàng 2.070 tên [1, tr.250]…phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân Vĩnh Phúc thắng lợi trước hết là có sự lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là Đảng bộ Vĩnh Phúc đã động viên được sức mạnh của nhân dân, các dân tộc trong tỉnh. .. quốc Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1954- 1975, một cuộc đụng đầu lịch sử giữa một bên là đế quốc Mỹ đứng đầu chủ nghĩa đế quốc, một bên là dân tộc Việt Nam, một nước Chủ Nghĩa Xã Hội đất không rộng người không đông, nhưng có bề dày truyền thống lịch sử hàng nghìn năm Dưới sự lãnh đạo của Đảng trực tiếp là Đảng bộ tỉnh, nhân dân Vĩnh Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp. .. hương, đất nước qua hàng nghìn năm lịch sử Đó là cơ sở bền vững để Vĩnh phúc phát triển trong tương lai Trần Thị Tuyến K35 – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 12 Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.3 Vĩnh phúc trong xây dựng bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 1.3.1 Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc Với chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp, phong kiến đối với nhân dân Vĩnh Phúc đã làm... đã lãnh đạo hai cao trào cách mạng rộng lớn trong cả nước là cao trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939 Lúc này tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên tuy chưa có Đảng nhưng các Đảng viên và chi bộ Đảng ra đời thời kỳ này đã lãnh đạo nhân đấu tranh theo các mục tiêu đã đề ra, hòa nhập vào các phong trào cách mạng chung của cả nước Các chi bộ Đảng ra đời trên địa bàn tỉnh là sự chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng bộ tỉnh. .. điểm của một số cán bộ đã bị Trung ương phê bình trong “Thông báo gửi các cấp bộ Đảng ngày 16-9-1941” Coi đây là một xu hướng sai lầm và chỉ thị Đảng bộ Bắc kỳ phải đặc biệt chú ý tẩy trừ những xu hướng sai lầm có lợi cho chính sách khủng bố của Mỹ [10, tr.183] 1.3.2 Đảng bộ lãnh đạo nhân dân bảo vệ và kháng chiến Giai đoạn 1941-1945 Đảng bộ Tỉnh đã lãnh đạo khôi phục và phát triển phong trào xây... luận tốt nghiệp 14 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bước sang năm 1939, các phong trào ở Vĩnh Yên và Phúc Yên vẫn tiếp tục phát triển, các chi bộ ở các huyện đã lần lượt được thành lập, số Đảng viên tăng lên Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tháng 3-1940 tại cuộc họp Đảng viên hai tỉnh và cán bộ Đảng viên tăng cường ở Ấp Hạ, đồng chí Đào Duy Kỳ, thay mặt sứ ủy đã công bố thành lập Ban cán sự liên tỉnh Vĩnh Yên ... 1.3.2 Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ kháng chiến 14 Tiểu kết chương 21 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG (1954- 1975) 23 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh. .. cho nghiệp đấu tranh thực hòa bình thống nước nhà” [22, tr.136] Đảng nhà nước trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) việc phát triển kinh tế nông nghiệp. .. tốt nghiệp 23 Trường ĐHSP Hà Nội Chương ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG (1954- 1975) 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo trình cải cách ruộng đất hàn gắn vết thương chiến