1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ tỉnh ủy bình thuận trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

168 98 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Vân CĂN CỨ TỈNH ỦY BÌNH THUẬN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Vân CĂN CỨ TỈNH ỦY BÌNH THUẬN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Tiến Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Luận văn Huỳnh Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Gám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, giảng viên khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tất anh chị em học viên lớp Cao học Lịch sử Việt Nam K28 nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo, truyền dạy cho nhiều học quý báu kiến thức nhân cách đạo đức Tôi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tiến - người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với giúp đỡ tận tình q thầy cơ, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vơ q báu để hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hồng Vân năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CĂN CỨ TỈNH UỶ BÌNH THUẬN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 10 1.1 Cơ sở hình thành Tỉnh ủy Bình Thuận 10 1.1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.1.3 Cơ sở địa phương Bình Thuận 17 1.2 Khái quát trình phát triển Tỉnh ủy Bình Thuận 32 1.2.1 Bối cảnh định hướng xây dựng Tỉnh ủy Bình Thuận 32 1.2.2 Các giai đoạn phát triển Tỉnh ủy Bình Thuận 36 Tiểu kết chương 46 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CĂN CỨ TỈNH ỦY BÌNH THUẬN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 48 2.1 Hoạt động trị 48 2.2 Hoạt động quân 64 2.2.1 Xây dựng lực lượng vũ trang 64 2.2.2 Tổ chức bố phòng, chiến đấu bảo vệ 74 2.3 Hoạt động kinh tế 86 2.4 Hoạt động giáo dục, y tế 94 2.4.1 Hoạt động giáo dục 94 2.4.2 Hoạt động y tế 97 Tiểu kết chương 100 Chương VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CĂN CỨ TỈNH ỦY BÌNH THUẬN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 101 3.1 Vai trò Tỉnh ủy Bình Thuận 101 3.1.1 Là nơi trụ đóng hoạt động quan đạo, huy kháng chiến tỉnh Bình Thuận 101 3.1.2 Là hậu phương chỗ, trực tiếp đảm bảo cung cấp sức người, sức cho chiến trường 104 3.1.3 Là nơi đời, tập hợp phát triển lực lượng vũ trang 105 3.1.4 Là đầu nối chiến lược với Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ, góp phần bảo đảm thơng suốt cho tuyến hành lang chiến lược Bắc – Nam biển 107 3.2 Đặc điểm Tỉnh ủy Bình Thuận 108 3.2.1 Căn Tỉnh ủy xây dựng chủ yếu nằm địa bàn rừng núi hiểm trở 109 3.2.2 Căn Tỉnh ủy thường xuyên di chuyển thay đổi địa bàn hoạt động 110 3.2.3 Căn Tỉnh ủy địa bàn đứng chân lực lượng vũ trang khu 112 3.2.4 Căn Tỉnh ủy xây dựng với nhiều loại hình khác hợp thành hệ thống liên hoàn 113 3.2.5 Căn Tỉnh ủy có vị trí chiến lược Quân khu tuyến hành lang giao thông Bắc - Nam, Đông - Tây 114 3.3 Bài học kinh nghiệm 116 3.3.1 Xây dựng địa vững mạnh toàn diện 116 3.3.2 Xây dựng lòng dân, phát động chiến tranh nhân dân để đánh bại kẻ thù 119 3.3.3 Kết hợp nhiệm xây dựng đôi với nhiệm vụ bảo vệ cách mạng 120 3.3.4 Xây dựng địa luôn đặt hệ thống liên hoàn 121 3.3.5 Xây dựng địa phù hợp với điều kiện địa hình yêu cầu kháng chiến 122 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Thuận coi vùng đất có vị trí địa trị - địa chiến lược quan trọng vùng cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ Bình Thuận nơi có địa hình rừng núi hiểm trở, làm bàn đạp đứng chân để xây dựng phát triển phong trào cách mạng địa phương đủ điều kiện phát triển phong trào vùng khác tạo thành liên hoàn vững chắc, tạo sở trị, quân sự, phát triển kinh tế - xã hội, cung cấp nhân tài vật lực cho kháng chiến góp phần tạo nên thắng lợi chung nước Mặt khác, Bình Thuận vừa địa bàn chốt chặn quan trọng địch hệ thống phịng thủ từ Đơng Nam Bộ miền Trung lên Tây Nguyên vừa nơi bố trí quân chủ lực địch với thực lực quân phương tiện chiến tranh đại địch, nơi mà địch thường xuyên tiến hành hành quân càn quét chiến dịch, trận đánh lớn Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà từ đầu kháng chiến chống Pháp đến tận ngày kết thúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc xây dựng, củng cố, phát triển bền vững Tỉnh ủy Bình Thuận ln trọng nhằm đảm bảo u cầu phát triển lớn mạnh phong trào cách mạng địa phương cho giai đoạn chiến tranh Căn Tỉnh ủy Bình Thuận đời khơng trở thành nơi đứng chân quan đầu não tỉnh Bình Thuận, hậu phương chỗ vững cho tỉnh, đưa phong trào cách mạng Bình Thuận giành thắng lợi mà cịn có vị trí, vai trị cần thiết phong trào cách mạng tỉnh Cực Nam Trung Đồng thời, Tỉnh ủy Bình Thuận minh chứng thể tâm, phát huy vai trò đảng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thể khẳng định lòng tin yêu, cưu mang, che chở nhân dân Đảng giúp cho Đảng Bình Thuận hồn thành sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quân dân tỉnh giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác lĩnh vực: quân sự, kinh tế, trị, văn hố-xã hội,… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu (báo chí, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, sách…) tỉnh Bình Thuận, nhiên phần lớn cơng trình thường nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm với chiều hướng khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu khác tập trung chủ yếu lĩnh vực kinh tế xã hội Những cơng trình nghiên cứu lịch sử Bình Thuận thường vào tiến trình chung lịch sử dân tộc từ năm 1697, truyền thống đấu tranh cách mạng huyện, xã trực thuộc tỉnh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ xâm lược; hay nghiên cứu nhân vật – kiện phong trào yêu nước Riêng việc nghiên cứu địa cách mạng địa phương Bình Thuận cịn mang tính lồng ghép vào lịch sử đấu tranh nhân dân Bình Thuận hay lịch sử Đảng Bình Thuận Cho đến năm gần đây, Quân khu Tỉnh ủy Bình Thuận có kế hoạch bắt đầu cho bảo vệ, phục dựng lại di tích khu cách mạng Bình Thuận cịn sót lại Vấn đề đưa họp Hội thảo khoa học “Căn địa cách mạng tỉnh Bình Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975)” vào ngày 08/08/2012 định chọn Sa Lôn khu di tích Căn Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) để phục dựng, trở thành nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Với giá trị lịch sử, ý nghĩa to lớn với mong muốn hiểu sâu lịch sử địa phương Bình Thuận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào thắng lợi chung dân tộc Việt Nam nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước cần thiết, chọn đề tài “Căn Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954–1975)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Qua đó, giúp thu thập nhiều tư liệu, phục vụ tốt cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương trường trung học phổ thông mở rộng nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, việc xây dựng địa cách mạng ln có vai trị đặc biệt quan trọng Đảng đặt lên hàng đầu chiến tranh chống xâm lược giành độc lập cho dân tộc, góp phần làm nên thắng lợi trọn vẹn chiến tranh giải phóng nhân dân Việt Nam Vì lẽ đó, việc nghiên cứu vấn đề địa cách mạng giành thu hút quan tâm nhiều hệ sử gia, học giả nghiên cứu Trên phạm vi tồn quốc nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Những cơng trình nghiên cứu vấn đề địa cách mạng dân tộc như: Trước năm 1975, vấn đề xây dựng địa vai trò địa chiến tranh giải phóng trình bày tác phẩm “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta” xuất năm 1970 “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta” xuất năm 1973 Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở để xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Sau năm 1975, nhu cầu bảo vệ Tổ quốc, đề tài địa tiếp tục nghiên cứu hai bình diện: lý luận, tổng kết viết lịch sử Về lý luận, xuất nhiều viết nhà nghiên cứu quân đội, đáng ý nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng với tác phẩm “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Tạp chí lịch sử quân số năm 1993); nhà nghiên cứu Sử học Văn Tạo với tác phẩm “Căn địa cách mạng – truyền thống tại” (Tạp chí lịch sử quân số năm 1995); tác giả Trần Đơn với tác phẩm “Căn địa, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng 30 năm chiến tranh giải phóng” xuất năm 2012 Các tác phẩm tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận địa như: khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm, nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ nói riêng Về tổng kết, có số cơng trình quan trọng Tổng kết chung nước có sách: “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) (Bộ quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), “Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) PL9 PHỤ LỤC 3: Sơ đồ hệ thống tổ chức Tỉnh ủy, lực lượng quân sự, giao liên tỉnh Bình Thuận Lược đồ mật khu Sa Lơn Bình Thuận năm 1960-1961 (Nguồn: tài liệu lưu trữ Việt Nam Cộng hịa) Hình 14: Hệ thống tổ chức Tỉnh ủy Việt cộng Bình Thuận năm 1960-1961 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/6260) PL10 Hình 15: Hệ thống lực lượng quân Việt cộng tỉnh Bình Thuận năm 1960-1961 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/6260) PL11 Hình 16: Hệ thống giao liên Việt cộng Bình Thuận năm 1960-1961 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/6260) PL12 Hình 17: Lược đồ mật khu Sa Lơn Bình Thuận năm 1960 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/7432) PL13 PHỤ LỤC 4: Một số tài liệu tham khảo liên quan đến Tỉnh ủy Bình Thuận (Nguồn: tài liệu lưu trữ Việt Nam Cộng hòa) PL14 PL15 PL16 PL17 Tờ trình Tỉnh trưởng Bình Thuận tình hình hoạt động Việt cộng đóng vùng ranh giới tỉnh Bình Thuận – Bình Tuy – Lâm Đồng (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/6620.) PL18 PL19 PL20 PL21 PL22 PL23 Tài Liệu khai thác quyền Sài Gòn v/v khai thác tài liệu thu từ lực lượng cách mạng Sa Lơn (Bình Thuận) ngày 7/8/1960 (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, mã số lưu trữ: ĐICH/7432.) ... nghiên cứu sâu, nghiên cứu đầy đủ có hệ thống ? ?Căn Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975)? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Căn Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến. .. dựng Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CĂN CỨ TỈNH UỶ BÌNH THUẬN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975). .. hình thành trình phát triển Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) Chương 2: Hoạt động Tỉnh ủy Bình Thuận kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) Chương 3: Vai trò, đặc

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w