Can thiệp tâm lý cho một trường hợp rối loạn lo âu lan tỏa

127 142 0
Can thiệp tâm lý cho một trường hợp rối loạn lo âu lan tỏa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN MINH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN MINH CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hương Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Văn Minh LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thu Hương PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng – người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lãnh đạo, cán nhân viên Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng khóa 2018-2020, gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp đồng hành giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Văn Minh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ CAN THIỆP BẰNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối loạn lo âu lan tỏa 11 1.1.1 Tỷ lệ dịch tễ mắc rối loạn lo âu lan tỏa 11 1.1.2 Tuổi mắc rối loạn lo âu lan tỏa .11 1.2 Lý luận rối loạn lo âu lan tỏa .12 1.2.1 Khái niệm rối loạn lo âu lan tỏa .12 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh yếu tố liên quan rối loạn lo âu lan tỏa 13 1.2.3 Chẩn đoán rối loạn lo âu lan tỏa 19 1.2.4 Các vấn đề sức khỏe kèm theo 21 1.2.5 Chẩn đoán phân biệt .21 1.2.6 Tiến triển tiên lượng 23 1.2.7 Giới thiệu can thiệp rối loạn lo âu lan tỏa 23 1.3 Đánh giá lâm sàng can thiệp tâm lý rối loạn lo âu lan tỏa 24 1.3.1 Đánh giá lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa .24 1.3.2 Can thiệp tâm lý rối loạn lo âu lan tỏa 27 1.3.3 Liệu pháp nhận thức - hành vi 27 1.3.4 Liệu pháp thư giãn 37 1.3.5 Rối loạn lo âu lan tỏa tiếp cận số trường phái tâm lý khác 38 Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA 41 2.1 Thông tin chung thân chủ 41 2.1.1 Thông tin hành 41 2.1.2 Lý thăm khám .41 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 41 2.1.4 Ấn tượng ban đầu thân chủ 41 2.2 Các vấn đề đạo đức 42 2.2.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng .42 2.2.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá 42 2.2.3 Đạo đức can thiệp tâm lý .42 2.3 Đánh giá 43 2.3.1 Thông tin để đánh giá chẩn đoán .43 2.3.2 Kết đánh giá .46 2.3.3 Định hình trường hợp 53 2.4 Lập kế hoạch can thiệp 56 2.4.1 Xác định mục tiêu .56 2.4.2 Kế hoạch can thiệp 57 2.5 Thực can thiệp 60 2.5.1 Các nội dung buổi can thiệp 60 2.5.2 Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ lâm sàng, đánh giá ban đầu 62 2.5.3 Giai đoạn 2: Can thiệp tâm lý nhằm giảm triệu chứng lo âu 73 2.5.4 Giai đoạn 3: Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 85 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp 87 2.6.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá .87 2.6.2 Kết đánh giá .88 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau trị liệu 92 2.7.1 Tình trạng thời thân chủ 92 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 93 2.8 Bàn luận 93 2.8.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 93 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điểm số phân loại mức độ thang DASS 26 Bảng 2.1 Tóm tắt thơng tin vấn đề thân chủ 46 Bảng 2.2 Chẩn đoán, đánh giá vấn đề thân chủ theo DSM-5 48 Bảng 2.3 Mục tiêu đầu mục tiêu trình trị liệu 56 Bảng 2.4 Mục tiêu kỹ thuật can thiệp giảm triệu chứng lo âu 58 Bảng 2.5 Mục tiêu kỹ thuật can thiệp kích hoạt hành vi 59 Bảng 2.6 Mục tiêu kỹ thuật dự phòng lo âu tiến triển trở lại 60 Bảng 2.7 Thay đổi tâm trạng thân chủ giai đoạn .72 Bảng 2.8 Hoạt động thay thói quen sử dụng cà phê 79 Bảng 2.9 Kích hoạt hành vi học quân .82 Bảng 2.10 Đánh giá thân chủ gia đình 88 Bảng 2.11 Kết đánh giá hiệu can thiệp theo DSM-5 90 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu can thiệp theo DASS, EPI, PSQI 90 Bảng 2.13 Đánh giá hiệu thang Karvasarxki 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ sở hình thành triệu chứng rối loạn lo âu lan tỏa .18 Sơ đồ 2.1 Các thời điểm đánh giá hiệu can thiệp 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APA American Psychiatric Association Hội Tâm thần học Hoa Kỳ CBT Cognitive Behavior Theraphy Can thiệp nhận thức – hành vi CIDI Composite International Diagnostic Interview Bản vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp DASS Depression Anxiety Stress Scales Thang đánh giá trầm cảm – lo âu – stress DSM Diagnostic and statistical manual of mental disorders Thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần EPI Eysenck's Personality Inventory Thang khảo sát nhân cách Eysenck fMRI Functional magnetic resonance imaging Hình ảnh cộng hưởng từ chức GAD Generalized anxiety disorder Rối loạn lo âu lan tỏa GWAS Genome-wide association study Nghiên cứu liên kết toàn hệ gen HV Học viên ICD International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh quốc tế PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh SAS The Zung Self Rating Axiety Scale Thang đánh giá lo âu Zung TC WHO Thân chủ World Health Organization Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rối loạn lo âu lan tỏa (generalized anxiety disorder – GAD) dạng rối loạn lo âu phổ biến, đặc trưng mối lo lắng dai dẳng, lan tỏa, tản mạn, khơng khu trú vào kiện hồn cảnh đặc biệt xung quanh có liên quan với kiện qua khơng cịn tính thời nữa, tiến triển thay đổi có xu hướng mạn tính (WHO, 1992) Các triệu chứng lo lắng mức phối hợp với triệu chứng thể căng cơ, dễ bị kích thích, khó vào giấc ngủ bồn chồn Các triệu chứng lo âu hậu bệnh thể chất không xảy phạm vi rối loạn tâm thần khác Người bệnh kiểm soát lo lắng này, giảm khả lao động, sinh hoạt, chức khác (Bùi Quang Huy, 2017) Trong sống, rối loạn lo âu lan tỏa rối loạn tâm thần thường gặp với tỷ lệ người mắc năm từ 3% đến 8%, tỷ lệ gặp suốt đời từ 5% đến 8% dân số (Bùi Quang Huy, 2017) Tỷ lệ Mỹ, năm ước tính 2% dân số trưởng thành bị rối loạn lo âu lan tỏa Ở Anh, 3% dân số mắc rối loạn lo âu lan tỏa 8% số chẩn đốn điều trị thức (Bebbington et al., 2000) Rối loạn lo âu lan tỏa kèm theo triệu chứng nhiều rối loạn tâm thần khác Khoảng 67% người bệnh rối loạn lo âu lan tỏa có giai đoạn rối loạn trầm cảm suốt đời, có 17% số người bệnh có thỏa mãn rối loạn cảm xúc lưỡng cực (Judd et al., 1998), ngồi người ta cịn thường gặp triệu chứng ám ảnh sợ xã hội, ám ảnh sợ biệt định, rối loạn hoảng sợ, rối loạn nghiện chất kết hợp người bệnh rối loạn lo âu lan tỏa (Bùi Quang Huy, 2017) Tỷ lệ mắc cao, cộng với đổ vỡ rối loạn lo âu nói chung rối loạn lo âu lan tỏa nói riêng gây sống khiến trở thành gánh nặng Năm 2008 Việt Nam, rối loạn lo gánh nặng cao hàng thứ nữ giới (Bộ Y tế, 2011) Việc chữa trị lo âu góp phần chữa trị rối loạn khác kèm theo; trải nghiệm lâm sàng phong phú giúp nhà tâm lý lâm sàng có điều kiện nghiên Phụ lục Thang Eysenck Phụ lục Thang DASS 42 Phụ lục Thang PSQI Phụ lục Thang Karvasarxki Phụ lục Thang điểm Fagerstrom Phụ lục Tranh vẽ thân chủ ... thiệu can thiệp rối lo? ??n lo âu lan tỏa 23 1.3 Đánh giá lâm sàng can thiệp tâm lý rối lo? ??n lo âu lan tỏa 24 1.3.1 Đánh giá lâm sàng rối lo? ??n lo âu lan tỏa .24 1.3.2 Can thiệp tâm lý rối. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LO? ??N LO ÂU LAN TỎA VÀ CAN THIỆP BẰNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối lo? ??n lo âu lan tỏa 1.1.1 Tỷ lệ dịch tễ mắc rối lo? ??n lo âu lan tỏa Rối lo? ??n lo âu. .. đề lý luận liên quan đến rối lo? ??n lo âu lan tỏa, điểm luận số nghiên cứu lâm sàng rối lo? ??n lo âu lan tỏa can thiệp rối lo? ??n lo âu lan tỏa liệu pháp tâm lý - Tiến hành đánh giá, can thiệp rối lo? ??n

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:46

Mục lục

    1.NỘI DUNG LV MINH

    1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Khách thể nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ CAN THIỆP BẰNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ

    1.1. Tổng quan nghiên cứu về rối loạn lo âu lan tỏa

    1.1.1. Tỷ lệ dịch tễ mắc rối loạn lo âu lan tỏa

    1.1.2. Tuổi mắc rối loạn lo âu lan tỏa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan