1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 2005 t

125 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Xuân Hải Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2005 Luận văn ThS Lịch sử: 60.22.56 Nghd : PGS.TS Ngô Đăng Tri MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế dich vụ ngành kinh tế cung ứng dịch vụ lĩnh vực sản xuất vật chất, văn hoá, tinh thần, có vai trò tác dụng lớn phát triển kinh tế, xã hội Trong thời kỳ đất nƣớc đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, quán triệt đƣờng lối, định hƣớng phát triển kinh tế dịch vụ theo hƣớng đa dạng hoá, mở rộng thị trƣờng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ Đảng, ngành kinh tế dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế đời sống văn hoá - xã hội nhân dân Trong năm 1995-2005, giá trị sản xuất ngành dịch vụ trung bình tăng 7,5%/năm Trong cấu kinh tế, tỷ trọng ngành kinh tế dịch vụ ngày tăng, đến năm 2005, tỷ trọng ngành dịch vụ GDP chiếm 38,1%(1) Đƣợc tái lập từ năm 1997, nay, tỉnh Vĩnh Phúc đạt đƣợc thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế xã hội Phát huy ƣu tỉnh cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, gần sân bay Nội Bài, sau năm, dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh, kinh tế Vĩnh Phúc đạt đƣợc thành tựu vƣợt bậc, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Từ tỉnh nghèo sau tái lập, Vĩnh Phúc vƣơn lên thành địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế cao nƣớc Trong trình phát triển, ngành kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc tạo sở, tảng quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển thân ngành kinh tế dịch vụ đóng góp vào tăng trƣởng nhanh kinh tế Giá trị Tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP chiếm 41%; tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 20,9% (1) sản xuất ngành dịch vụ địa bàn năm 1997-2005 trung bình tăng 13,5%/năm Vì vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc việc xây dựng, phát triển ngành kinh tế dịch vụ địa bàn sau tỉnh đƣợc tái lập điều cần thiết Hoạt động kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc tiêu biểu cho nhiều tỉnh, thành nƣớc, góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế Thực tiễn tăng trƣởng kinh tế nhiều quốc gia minh chứng ngành kinh tế dịch vụ có vai trò quan trọng Vĩnh Phúc tỉnh giàu tiềm năng, lợi để phát triển ngành kinh tế dịch vụ Nghiên cứu hoạt động kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc nhằm góp thêm thực tiễn giúp lãnh đạo có thêm sở để hoạch định sách phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn Việc nghiên cứu nhằm hiểu rõ đặc điểm, mạnh định hƣớng phát triển tỉnh Những kinh nghiệm phát triển kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc mang lại nhiều điều bổ ích xây dựng phát triển kinh tế tỉnh địa phƣơng khác nƣớc Với lý trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2005” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thực công đổi mới, dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngành kinh tế nói chung, kinh tế dịch vụ nói riêng có bƣớc phát triển mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế dịch vụ trở thành đề tài hấp dẫn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Trên phạm vi nƣớc có nhiều công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Vấn đề kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc có số công trình nghiên cứu Có thể chia thành nhóm công trình sau: Nhóm thứ công trình chung, tiêu biểu sách: Những nguyên tắc Lêninít công tác Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1981); Đoàn Duy Thành: Đảng lãnh đạo kinh tế đảng viên làm kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Nguyễn Minh Tú: Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) v.v Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo xây dựng phát triển ngành kinh tế Đảng, có nội dung lãnh đạo phát triển kinh tế dịch vụ, vấn đề cần thiết mà luận văn kế thừa đƣợc giải đề tài Nhóm thứ hai sách chuyên luận, chuyên khảo vấn đề phát triển kinh tế, kinh tế dịch vụ nhƣ: Nguyễn Đình Hƣơng: Đổi phát triển kinh tế Việt Nam (Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997); Bùi Tiến Quý: Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ (Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000); Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt, Trần Vân: Kinh tế Việt Nam đổi mới: Những phân tích đánh giá quan trọng (Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, 2002); Đỗ Hoài Nam (chủ biên): Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, (Nhà xuất Thế giới, 2005) v.v Nhóm công trình cung cấp cho đề tài tƣ liệu nhìn nhận mang tính khái quát xây dựng, phát triển kinh tế, có lĩnh vực kinh tế dịch vụ Nhóm thứ ba công trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế nói chung, ngành kinh tế dịch vụ nói riêng Vĩnh Phúc nhƣ: Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1928-2007), (xuất năm 2005); sách: Vĩnh Phúc - đất người thân thiện (Nhà xuất Thông tấn, 2006); Hà Vũ Tuyến: Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế thời kỳ 1997-2000 (Luận văn cử nhân bảo vệ khoa Lịch Sử trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tháng 6-2003) số sách lịch sử Đảng huyện, thị Vĩnh Phúc Đây công trình quan trọng, cung cấp cho tác giả số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế Vĩnh Phúc Nhìn chung, nhóm công trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa đƣợc nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tƣ liệu Tuy nhiên, chƣa có công trình đề cập đến vấn đề nội dung đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2005 Thông qua đó, nêu lên thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch Đảng Vĩnh Phúc năm 1997-2005 - Nhiệm vụ: Sƣu tập hệ thống hoá tƣ liệu lịch sử liên quan đến vấn đề Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc năm 1997-2005, sở trình bày lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc vấn đề Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ Đảng Vĩnh Phúc năm 1997-2005 rút số kinh nghiệm để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế dịch vụ Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nhận thức, chủ trƣơng, đạo Đảng Vĩnh Phúc lĩnh vực xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm lĩnh vực Đảng Vĩnh Phúc năm 1997-2005 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: lĩnh vực kinh tế dịch vụ bao gồm nhiều ngành: thƣơng mại, tài chính, ngân hàng, du lịch, bƣu - viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ pháp lý, dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thể dục - thể thao,… Nội dung luận văn tập trung vào phân tích làm rõ trình lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc việc xây dựng, phát triển ngành kinh tế dịch vụ quan trọng: thƣơng mại, du lịch, tín dụng ngân hàng, bƣu - viễn thông Vĩnh Phúc nhƣ kết quả, kinh nghiệm lãnh đạo phát triển ngành Về thời gian: nghiên cứu lãnh đạo, kết quả, kinh nghiệm từ tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái lập (1997) năm 2005 Về không gian: nghiên cứu ngành kinh tế dịch vụ lớn nói địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm thị xã, huyện, xã năm 1997-2005 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận việc thực luận văn dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế dịch vụ nói riêng - Nguồn tài liệu: Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: văn kiện, nghị Đảng, Nhà nƣớc, văn kiện, báo cáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Ngoài ra, luận văn sử dụng tài liệu công trình trình bày - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgíc, phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp lôgíc Ngoài ra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp phân tích, so sánh kết hợp với phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp khảo sát thực tế để đánh giá tình hình với số liệu đƣợc khẳng định Đóng góp luận văn Trình bày cách có hệ thống trình lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2005 Đảng Vĩnh Phúc Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế dịch vụ năm 1997- 2005 Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng lịch sử Đảng nói chung lĩnh vực lãnh đạo phát triển kinh tế dịch vụ 10 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển kinh tế dịch vụ từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu 11 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ DỊCH VỤ VĨNH PHÚC TRƢỚC NĂM 1997 1.1.1 Vài nét tỉnh Vĩnh Phúc Đảng Vĩnh phúc * Về tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh trung du, nằm vùng đệm chuyển tiếp vùng đồng Bắc Bộ rừng núi phía Bắc, từ xuống thành phố biển Hạ Long hay ngƣợc lên tận biên giới Việt - Trung, Việt Lào khoảng 200 km Vĩnh Phúc nằm tả ngạn, gần đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, khoảng 21 độ 10 phút đến 21 độ 35 phút, 105 độ 20 phút đến 105 độ 49 phút kinh Đông Phía Đông giáp thủ đô Hà Nội tỉnh Thái Nguyên; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Tây; phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Trong trình hình thành phát triển, vùng đất Vĩnh Phúc trải qua nhiều lần thay đổi địa giới tổ chức hành Thời Văn Lang - Âu Lạc, Vĩnh Phúc thuộc Văn Lang Thời Bắc thuộc, nhà Hán cai trị, nƣớc ta bị chia thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, Vĩnh Phúc nằm huyện Mê Linh, thuộc quận Giao Chỉ Đến thời nhà Đƣờng cai trị, nƣớc bị chia thành 12 châu, lúc vùng đất Vĩnh Phúc nằm địa bàn Phong Châu Từ sau Khúc Thừa Dụ dựng tự chủ (năm 905), triều đại phong kiến Việt Nam định lại đơn vị hành địa phƣơng cho 12 phù hợp với yêu cầu quản lý đất nƣớc Thời nhà Lý, vùng trung du miền núi đƣợc chia thành châu, trại, đất Vĩnh Phúc thuộc châu Phong châu Lâm Tây Năm 1225, nhà Trần chia đất nƣớc thành lộ, trấn, phủ, Vĩnh Phúc nằm hai lộ Tam Giang Tam Đái Sang kỷ XV, sau Lê Lợi xác lập vƣơng triều Lê vào năm 1428, nƣớc đƣợc tổ chức thành đạo, trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã; Vĩnh Phúc nằm địa phận hai trấn Sơn Tây Hƣng Hoá Đến thời nhà Nguyễn, năm 1821, vua Minh Mạng chia nƣớc thành 30 tỉnh, Vĩnh Phúc lúc có tên đơn vị hành phủ Vĩnh Tƣờng, trực thuộc tỉnh Sơn Tây Sau đó, hai huyện Yên Lãng Yên Lạc đƣợc tách đặt thành phủ Vĩnh Tƣờng (tƣơng ứng với địa phận tỉnh Phúc Yên) Dƣới thời Pháp thuộc, ngày 20-10-1890, Toàn quyền Đông Dƣơng Nghị định thành lập đạo Vĩnh Yên, bao gồm vùng đất huyện Bình Xuyên huyện phủ Vĩnh Tƣờng: Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dƣơng, Yên Lạc, Yên Lãng Đến tháng năm 1891, Toàn quyền Đông Dƣơng Nghị định bãi bỏ đạo Vĩnh Yên, sáp nhập toàn vùng đất vào tỉnh Sơn Tây Tháng 12 năm 1899, sở vùng đất đạo Vĩnh Yên cũ, Toàn quyền Đông Dƣơng Nghị định thành lập tỉnh Vĩnh Yên, tỉnh lỵ đặt làng Tích Sơn (Tam Dƣơng) Ngày 06-10-1901, Toàn quyền Đông Dƣơng Nghị định thành lập tỉnh Phù Lỗ, bao gồm phủ, huyện cắt từ Bắc Ninh sang phủ Đa Phúc, huyện Kim Anh, huyện Đông Khê phủ Yên Lãng cắt từ tỉnh Vĩnh Yên sang, tỉnh lỵ đặt làng Phù Lỗ (huyện Kim Anh) Đến tháng 02-1904 chuyển tổng Bạch Trữ (phủ Yên Lãng) thức có tên gọi Phúc Yên Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, quyền tiến hành xếp lại đơn vị hành cho phù hợp, theo phủ đƣợc đổi thành huyện, xoá bỏ cấp tổng, đặt 113 chỉnh chấp hành văn chế độ nhà nƣớc qui định hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Đảm bảo giúp quỹ hoạt động pháp luật Chi nhánh Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, ban đạo củng cố chấn chỉnh hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Xem xét phân loại hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn, tập trung giúp đỡ quỹ hoạt động yếu khắc phục tồn vƣơn lên, đảm bảo quỹ tín dụng nhân dân tỉnh hoạt động an toàn có hiệu quả, pháp luật Còn quỹ khả khắc phục trở lại hoạt động bình thƣờng, không đủ điều kiện hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nƣớc tiến tới thu hồi giấy phép, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh định giải thể Triển khai thực có hiệu mô hình chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng tỉnh Vĩnh Phúc Chi nhánh Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh cần thực tốt vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động tiền tệ, tín dụng địa bàn Thƣờng xuyên quan tâm đến công tác đao tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cán trực tiếp hoạt động quỹ tín dụng sở, tạo điều kiện cho họ có đủ lực trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Các cấp uỷ Đảng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp có quỹ tín dụng nhân dân cần đạo sở làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên thành viên tham gia thực củng cố chấn chỉnh hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Đồng thời tham gia thực giám sát việc củng cố chấn chỉnh hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở Tạo điều kiện giúp đỡ cho quỹ tín dụng nhân dân thựchiện tốt công tác củng cố chấn chỉnh nhanh chóng đƣa quỹ hoạt động trở lại bình thƣờng an toàn, hiệu pháp luật 114 Tỉnh uỷ yêu cầu ban Đảng, cấp uỷ tổ chức Đảng, cấp uỷ tổ chức đảng có liên quan trực tiếp đến quỹ tín dụng nhân dân cần quán triệt đạo triển khai thực tốt Thông tri T/M BAN THƢỜNG VỤ PHÓ BÍ THƢ (Đã ký) Nguyễn Văn Bình Nguồn: Tập thị, nghị quyết, thông tri Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Lƣu Văn phòng Tỉnh uỷ PHỤ LỤC TỈNH UỶ VĨNH PHÚC Số: 19-KL/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Vĩnh Yên, ngày 12 tháng năm 2002 KẾT LUẬN CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH Về trƣơng trình phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2005 Ngày 13 tháng năm 2002, Ban Chấp hành Đảng tỉnh nghe Uỷ ban nhân dân tỉnh báo cáo chƣơng trình phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2005, sau thảo luận Tỉnh uỷ kết luận nhƣ sau: I- TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH Vĩnh Phúc tỉnh có tiềm du lịch tƣơng đối phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn Hệ thống giao thông thuận lợi đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ đƣờng hàng không Đó 115 điều kiện tốt để khai thác phát triển đa dạng loại hình du lịch nhƣ: Du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dƣỡng Trong nhƣng năm qua, ngành du lịch có nhiều cố gắng mặt hoạt đông nhằm khai thác tiềm lợi thế, tạo bƣớc chuyển biến tiến lĩnh vực du lịch Hàng năm đón hàng trăm nghìn lƣợt khách du lịch đến thăm quan, nghỉ mát Bình quân tăng từ 12%-15%/ năm (19972001), doanh thu du lịch 1997-2000 tăng bình quân 41,7%/năm, năm 2001 tăng 24% so với năm 2000 Cở sở vật chất bƣớc đƣợc nâng cấp đáp ứng nhu cầu du khách, năm 1997 toàn tỉnh có 25 sở lƣu trú với 387 phòng, đến có 44 sở lƣu trú với 702 phòng tăng 19 sở 315 phòng Lực lƣợng lao động doanh nghiệp du lịch, khách sạn 716 ngƣời, 12,7% có trình độ đại học; 50% đƣợc đào tạo qua trƣờng trung học Phần lớn cán công nhân viên ngành gắn bó với nghề nghiệp, có ý thức học tập rèn luyện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành du lịch bộc lộ nhiều tồn tại, yếu khó khăn là: - Nhận thức cấp, ngành tầng lớp xã hội du lịch chƣa đầy đủ, chƣa thấy đƣợc vị trí tầm quan trọng kinh tế du lịch cấu kinh tế tỉnh Các hoạt động du lịch nặng khai thức tự nhiên, việc giữ gìn cảnh quan tôn tạo di tịch lịch sử văn hoá chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức - Khách du lịch đến Vĩnh Phúc chủ yếu khách nội địa, khách ngƣời nƣớc chiếm 2%-3%, chƣa có sản phẩm du lịch khu vui chơi giải trí hấp dẫn du khách lƣu trú dài ngày - Công tác quản lý nhà nƣớc du lịch nhiều bất cập, tổ chức quản lý khu du lịch manh mún, phân tán, thiếu chuyên môn, việc quản 116 lý thực quy hoạch du lịch yếu kém, công tác quảng bá tuyên truyền tiếp thị nhiều hạn chế - Đầu tƣ cho du lịch thấp chƣa đáp ứng với yêu cầu phát triển, chƣa có qui hoạch chi tiết khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch để có hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, điểm - Đội ngũ cán công nhân viên làm công tác du lịch nhiều mặt hạn chế, ngoại ngữ, giao tiếp, hƣớng dẫn viên du lịch, công tác đào tạo bồi dƣỡng cán có nhiều cố gắng song chƣa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân tình trạng chủ yếu là: - Khi kinh tế chuyển sang chế thị trƣờng, hoạt động ngành du lịch nhiều mặt chƣa thích ứng kịp, chậm đổi mới, nhiều tiềm chƣa đƣợc phát huy - Mặc dù có qui hoạch tổng thể, song qui hoạch chi tiết khu du lịch, điểm du lịch tiến hành chậm nên thiếu dự án cụ thể để thu hút đầu tƣ, huy động thành phần kinh tế tham gia vào làm du lịch dịch vụ - Công tác quản lý khu du lịch nhiều yếu kém, bất cập, quản lý qui hoạch, giữ gìn cảnh quan môi trƣờng, thực nếp sống văn minh - Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền chƣa quan tâm mức Chƣa có phối hợp chặt chẽ cấp ngành đạo thực chƣơng trình mục tiêu phát triển du lịch đề - Đầu tƣ cho phát triển du lịch từ ngân sách Nhà nƣớc hàng năm chiếm tỷ lệ thấp - Một số đơn vị tổ chức kinh doanh ngành thƣơng mại du lịch trì trệ, thiếu kiến thức chế thị trƣờng, nặng nề dịch vụ khách sạn, hoạt động du lịch chƣa đƣợc tổ chức chặt chẽ, du lịch lữ hành chƣa phát triển II- PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN NĂM 2005 Phƣơng hƣớng 117 - Phát triển du lịch theo hƣớng du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cuối tuần, văn hoá thể thao, vui chơi, giải trí, thăm quan quần thể di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, phát triển du lịch nội địa du lịch quốc tế - Đƣa du lịch Vĩnh Phúc trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo hiệu kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phòng, góp phần thực thắng lợi công nghiệp hoá - đại hóa đất nƣớc - Trên sở quy hoạch tổng thể, trƣớc mắt tập trung xây dựng quy hoạch chi tiết khu du lịch, điểm du lịch địa bàn, phấn đấu hoàn thành trƣớc năm 2005 - Thực tốt chƣơng trình hành động quốc gia du lịch “Việt Nam điểm đến thiên niên kỷ mới” Mục tiêu - Xây dựng du lịch Vĩnh phúc trở thành trọng điểm du lịch quốc gia - Phấn đấu đến năm 2005 lƣợng khách bình quân đến Vĩnh Phúc tăng 15%, doanh thu du lịch tăng bình quân 12% - Phát triển du lịch phải gắn kết với đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại du lịch địa bàn, phấn đấu đƣa du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế chung tỉnh - Từ đến năm 2005 tập trung xây dựng khu du lịch, trọng điểm Tam Đảo (Tam Đảo 1+2), Đại Lải, Tây Thiên, bƣớc tiến tới xây dựng phát triển điểm, khu du lịch khác III- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU - Tăng cƣờng công tác quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến du lịch, tìm kiếm thị trƣờng, biên soạn phát hành ấn phẩm để tuyên truyền du 118 lịch, giới thiệu với khách du lịch ngƣời, cảnh quan, tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc tiếng Việt ngôn ngữ cần thiết Xây dựng phát triển rộng rãi phim, ảnh tƣ liệu du lịch Vĩnh Phúc Tăng cƣờng hoạt động giao lƣu nhằm tìm kiếm thị trƣờng, nguồn khách Phối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ƣơng địa phƣơng thƣờng xuyên viết bài, phát tin quảng bá du lịch Vĩnh Phúc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, tạo chuyển biến nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí, vai trò du lịch, bƣớc nâng cao dân trí việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tôn tạo tài nguyên du lịch, phát huy truyền thống sắc văn hoá dân tộc, tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành hoạt động phát triển du lịch - Trên sở qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Vĩnh Phúc (20002010), tập trung xây dựng hoàn thành qui hoạch chi tiết khu du lịch, điểm du lich Nhất khu du lịch tập trung: Tam Đảo, Đại Lải, Tây Thiên; tiến tới quy hoạch điểm Đầm Vạc - Vĩnh Yên; Đầm Và - Tiền Phong; Sáng Sơn - Lập Thạch; Thanh Lanh - Bản Long - Bình Xuyên tạo thành hạt nhân liên kết điểm du lịch, khu du tích, vùng, tiểu vùng để thu hút khách du lịch lƣu giữ khách du lịch Vĩnh Phúc Từng bƣớc tiến hành nghiên cứu qui hoạch du lịch xanh: Du lịch văn hoá lịch sử, lễ hội, du lịch sông Hồng, sông Lô,… triển khai xây dựng dự án phát triển du lịch cụ thể từ làm sở đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kêu gọi đầu tƣ cho du lịch, dịch vụ địa bàn - Có chế khuyên khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị cá nhân nƣớc đầu tƣ vào phát triển kinh doanh du lịch địa bàn Mở rộng hình thức hợp tác, liên doanh, tạo môi trƣờng thuận lợi cho nhà đầu tƣ kinh doanh du lịch phát triển làm ăn lâu dài 119 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí, vai trò du lịch dịch vụ, làm cho tầng lớp nhân dân thấy rõ lợi ích du lịch để thành phần kinh tế ngƣời có ý thức tham gia đầu tƣ làm du lịch, tao điều kiện để thúc đẩy du lịch dịch vụ phát triển - Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc du lịch Tiến hành thành lập khu du lịch ban quản lý khu du lịch, xây dựng quy chế quản lý khu du lịch: Tam Đảo, Đại Lải, Tây Thiên - Nghiên cứu thành lập trung tâm xúc tiến thƣơng mại tách thị trấn Tam Đảo thành đơn vị hành trực thuộc tỉnh để tập trung lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt du lịch dịch vụ - Đầu tƣ phát triển khu du lịch có trọng điểm, trƣớc hết tập trung vào khu du lịch Tam Đảo, Đại Lải, Tây Thiên Chú trọng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, cải thiện hệ thống giao thông, mở rộng nâng cấp chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, bảo đảm thông tin liên lạc, vệ sinh môi trƣờng… phát triển đa dạng loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, tham quan, thể thao, vui chơi giải trí… - Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý, nhân viên nghiệp vụ ngành du lịch đảm bảo tiêu chuẩn qui định, phải có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ định, có trình độ ngoại ngữ, tin học cần thiết, vừa đảm bảo cho yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trƣớc mắt, vừa đảm bảo cho yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trƣớc mắt, vừa đảm bảo lâu dài Từng bƣớc bồi dƣỡng nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân khu du lịch có nghiệp vụ, kiến thức, hiểu biết kinh doanh du lịch - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch, dịch vụ khu du lịch, điểm du lịch; chấn chỉnh kịp thời sai phạm, 120 xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh khu du lịch, tạo môi trƣờng du lịch hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu ngày cao du lịch IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để thực tốt chƣơng trình phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2005, vào kết luận Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh điều hành đạo cấp, ngành tổ chức thực thiện tốt việc chủ yếu sau: - Chỉ đạo qua chuyên môn hoàn thành việc xây dựng qui hoạch chi tiết khu du lịch, điểm du lịch (theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đƣợc phê duyệt), từ tiến hành xây dựng dự án du lịch cụ thể để kêu gọi đầu tƣ Xây dựng ấn phẩm, phim ảnh phục vụ cho công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Tiến hành việc kiểm tra, rà soát toàn hoạt động kinh doanh du lịch - dịch vụ khu du lịch, điểm du lịch nhằm hạn chế đến chấm dứt tình trạng đầy tƣ xây dựng giấy phép, không qui hoạch, hoạt đọng không đăng ký kinh doanh, tăng cƣờng biện pháp quan lý đảm bảo thực qui định Nhà nƣớc - Thành lập Ban quản lý khu du lịch trung tâm xúc tiến thƣơng mại, đồng thời xây dựng quy chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý khu du lịch, mối quan hệ phối hợp Ban quản lý với địa phƣơng nganh chức tỉnh - Các ngành chức tiến hàh soát, xây dựng, nâng cấp tuyến đƣờng, điện, nƣớc, thông tin khu du lịch có kế hoạch tu bổ di tích lịch sử văn hoá đƣợc nhà nƣớc xếp hạng, khôi phục lễ hội truyền thống, xây dựng nếp sống văn hoá văn minh khu du lịch, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch 121 - Các quan tuyên truyền phối hợp với ngành thƣơng mại du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện, thị tỉnh bạn, tiến hành triển khai công tác tuyên truyền, quảng bá khu, điểm du lịch địa bàn - Các Ban quản lý khu du lịch thực biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trƣờng an toàn thực phẩm khu du lịch, điểm du lịch, phối hợp với ngành kiểm lâm, thuỷ lợi xây dựng kế hoạch triển khai thực tốt công tác bảo vệ phát triển cảnh quan du lịch địa bàn (rừng, hệ thống đầm, hồ) - Uỷ ban nhân dân huyện, thị có khu du lịch, điểm du lịch tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển, đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn Uỷ ban nhân dân tỉnh, cấp, ngành có liên quan kết luận Tỉnh uỷ triển khai thực có hiệu chƣơng trình phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2005 Hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh báo cáo kết triển khai thực với Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Văn phòng Tỉnh uỷ theo dõi trình triển khai thực tổng hợp báo cáo kết với Thƣờng trực Tỉnh uỷ Kết luận đƣợc phổ biến đến cấp, ngành tỉnh, huyện thị sở thuộc vùng du lịch tỉnh để tổ chức thực T/M TỈNH UỶ PHÓ BÍ THƢ THƢỜNG TRỰC (Đã ký) Nguyễn Văn Bình Nguồn: Tập thị, nghị quyết, thông tri Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Lƣu Văn phòng Tỉnh uỷ 122 PHỤ LỤC 10 TỈNH UỶ VĨNH PHÚC Số: 10-KL/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Vĩnh Yên, ngày 27 tháng năm 2002 KẾT LUẬN CỦA BAN THƢỜNG VỤ TỈNH ỦY Về triển khai đề án "Mở rộng hoạt động Ngân hàng phục vụ chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2001 - 2005" Ngày 19 tháng năm 2002, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy họp, nghe Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh báo cáo đề án "Mở rộng hoạt động Ngân hàng phục vụ chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tình thời kỳ 2001 - 2005" Sau thảo luận Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy trí đề án Ngân hàng Nhà nƣớc trình bày đồng thời nhấn mạnh số điểm sau Trong thời gian qua, với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh, ngành Ngân hàng đạt đƣợc phát triển đáng khích lệ: Mạng lƣới hoạt động Ngân hàng phủ kín 150/150 xã, phƣờng, thị trấn tỉnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế, thuận tiện cho ngƣời dân doanh nghiệp việc gửi vốn, vay vốn, toán chuyển tiền dịch vụ khác Cùng với phát triển mặt tổ chức, đội ngũ cán ngân hàng không ngừng đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng, bƣớc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng để 123 hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Kết hoạt động ngân hàng Vĩnh Phúc thời gian qua góp phần quan trọng vào phát triển chung tỉnh Ngành Ngân hàng huy động đƣợc khối lƣợng vốn lớn nhân dân vốn từ dự án tài - tín dụng quốc tế mở rộng đầu tƣ thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh Sau năm (19972001) hoạt động địa bàn tỉnh mới, nguồn vốn huy động Ngân hàng đạt mức tăng trƣởng bình quân 30%/năm đến 31/12/201 có số dƣ ằng 4,76 lần so với thời điểm tách tỉnh Khối lƣợng vốn Ngân hàng đầu tƣ cho kinh tế, tốc độ tăng bình quân 37%/năm, tổng dƣ nợ cho vay đến cuối năm 2001 lần với thời điểm tách tỉnh Mỗi năm ngành Ngân hàng chi bình quân gần 2.000 triệu tỷ đồng tiền mặt phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống địa bàn; phục vụ có hiệu nhu cầu chuyển vốn kinh tế Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ rủi do, thất thoát vốn thấp, đảm bảo độ an toàn cho phép Tuy nhiên hoạt động ngành Ngân hàng số yếu điểm cần lƣu ý là: Ngân hàng tham gia tích cực vào việc làm làm mạnh hóa tài doanh nghiệp Nhà nƣớc, góp phần khắc phục tình trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động hiệu (đóng góp vào GDP tỉnh thấp, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc ít, Kinh doanh thua lỗ, công nợ dây dƣa lớn) Chƣa tích cực nghiên cứu đầu tƣ để tạo điều kiện kích thích kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã kinh tế tƣ nhân phát triển, quỹ tín dụng nhân dân đời nhƣng chất lƣợng, hiệu quả, độ an toàn chƣa vững chắc, trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc Ngân hàng tín dụng chƣa chặt chẽ, đạo đức phẩm chất đội ngũ cán mặt chƣa đáp ứng yêu cầu thời kỳ 124 Về triển khai thực đề án, Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu: Ngành Ngân hàng vào Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đại hội Đảng lần thứ XIII đề ra, để xây dựng chƣơng trình tín dụng phục vụ tích cực chủ trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa, trƣớc mắt công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp - nông thôn theo tinh thần Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX, nêu cao vai trò chủ động tích cực đơn vị Ngân hàng từ tỉnh đến sở việc cụ thể hóa nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thực chƣơng trình tín dụng theo đề án Bảo đảm vốn cho dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, đồng thời đảm bảo cho hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển vững theo phƣơng châm lấy "chất lƣợng - an toàn - hiệu quả" làm mục tiêu, trƣớc hết hiệu kinh tế làm sở đảm bảo cho hiệu xã hội Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh thƣờng xuyên có biện pháp đạo tích cực giúp Ngân hàng thƣơng mại địa bàn xây dựng phƣơng án cụ thể để triển khai thực đề án mở rộng hoạt động Ngân hàng Phải tham gia tích cực vào việc làm lành mạnh hóa tài doanh nghiệp Nhà nƣớc tham mƣu giúp tỉnh đạo có hiệu chủ trƣơng xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nƣớc theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (khóa IX) Hoạt động tín dụng Ngân hàng phải góp phần khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt kinh tế dân doanh bao gồm doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã… Sở Tài vật giá phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh sở, ban, ngành chức tham mƣu giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực 125 chủ trƣơng hỗ trợ phần lãi suất tiền vay ngân hàng cho số chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, cho công nhân lao động Các cấp ủy Đảng, quyền, sở, ban, ngành, đoàn thể thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng để xử lý khó khăn, vƣớng mắc Động viên thành phần kinh tế, tập trung nguồn vốn, khai thác tiềm tỉnh vào phát triển sản xuất Bám sát vào chƣơng trình kinh tế - xã hội tỉnh để tƣ vấn, hƣớng dẫn doanh nghiệp hộ gia đình xây dựng dự án kinh tế khả thi để vay vốn Ngân hàng thực dự án Tuyên truyền giáo dục đoàn viên, hội viên, hộ sản xuất chấp hành tốt quy định vay vốn trả nợ… Kết luận Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đƣợc thông báo đến cấp ủy Đảng, quyền ngành, đoàn thể liên quan biết tổ chức thực T/M BAN THƢỜNG VỤ Phó bí thƣ (Đã ký) Nguyễn Văn Bình Nguồn: Tập thị, nghị quyết, thông tri Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Lƣu Văn phòng Tỉnh uỷ PHỤ LỤC 11 NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ TRONG NHỮNG NĂM 2005-2010 126 Về dịch vụ - du lịch: Đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lƣợng lĩnh vực dịch vụ, tập trung phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để khai thác tiềm du lịch tỉnh nhằm tạo giá trị dịch vụ cao, giải nhiều việc làm, tăng thu ngân sách tạo môi trƣờng thu hút đầu tƣ Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng ngành dịch vụ bình quân 13-14%/năm Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển du lịch Xây dựng khu du lịch tầm cỡ quốc gia Tam Đảo - Tây Thiên, Đại Lải, Đầm Vạc, đồng thời quan tâm đầu tƣ khai thác tiềm du lịch địa bàn khác tỉnh Phát triển kinh tế du lịch đôi với tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc du lịch Đầu tƣ xây dựng số siêu thị đô thị lớn, cải tạo xây dựng số chợ trung tâm Khuyến khích đầu tƣ xây dựng chợ đầu mối để trung chuyển hàng hoá khu vực Phát triển mạng lƣới dịch vụ nông thôn, hỗ trợ nông dân tiêu thụ chế biến nông sản Đẩy mạnh xuất sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm may mặc, dệt, gỗ mỹ nghệ, chè khô, phụ tùng, ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng… Phát triển mạng lƣới giao thông vận tải, hình thành tuyến xe buýt nối trung tâm thƣơng mại, khu công nghiệp, khu du lịch tỉnh với vùng kinh tế trọng điểm, trƣớc hết tuyến Hà Nội - Vĩnh Yên Tam Đảo, Hà Nội - Đại Lải Mở rộng nâng cao chất lƣợng tài chính, tín dụng, ngân hàng bảo hiểm Có sách huy động nguồn lực tài phục vụ sản xuất, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế Khai thác tốt nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi, quan tâm chi cho đầu tƣ phát triển, cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Phấn đấu tỷ trọng chi cho đầu tƣ phát triển đạt 30% 127 tổng chi ngân sách địa phƣơng hàng năm; đến năm 2010 có 20-25% xã, phƣờng, thị trấn tự cân đối đƣợc ngân sách Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng thủ đô tỉnh, thành phố nƣớc, đặc biệt thủ đô Hà Nội để khai thác nguồn lực (bao gồm vốn, công nghệ, nhân lực có chất lƣợng cao) cho đầu tƣ phát triển, đồng thời khai thác có hiệu thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dụch vụ nông nghiệp tỉnh Nguồn: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV (2004), Lƣu Văn phòng Tỉnh uỷ, trang 36-37 [...]... lập, kinh t Vĩnh Phúc đã căn bản khắc phục đƣợc những hạn chế, yếu kém nêu trên, nền kinh t , trong đó có kinh t dịch vụ t ng bƣớc đ t đƣợc những 24 thành t u quan trọng, góp phần đƣa Vĩnh Phúc vƣơn lên trở thành m t trong những t nh có t c độ ph t triển kinh t cao nh t cả nƣớc 1.2 SỰ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PH T TRIỂN KINH T DỊCH VỤ CỦA ĐẢNG BỘ T NH VĨNH PHÚC T NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 Sau 10 năm thực... đƣa kinh t dịch vụ của t nh ph t triển t ơng xứng với tiềm năng vốn có Là m t t nh có nhiều thuận lợi về m t địa lý, nằm trong vùng kinh t trọng điểm của khu vực phía Bắc với hệ thống giao thông khá ph t triển sẽ là những điều kiền quan trọng để Vĩnh Phúc xây dựng và ph t triển các ngành kinh t dịch vụ Với đƣờng lối, chủ trƣơng và những biện pháp ph t triển kinh t đúng đắn của Đảng bộ sau khi t i... dân trong t nh có truyền thống đoàn k t, cần cù, sáng t o trong lao động sản xu t, đổi mới cơ chế quản lý kinh t Những truyền thống quý báu đó đã ảnh hƣởng trực tiếp đến sự ph t triển kinh t của t nh trong mọi thời kỳ Trong giai đoạn hiện nay, sự đồng thuận, nh t trí của Đảng bộ và nhân dân trong t nh là điều kiện quan trọng để Vĩnh Phúc tiếp t c đẩy mạnh ph t triển kinh t dịch vụ, nhằm thực hiện thắng... sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Vi t Nam, Đảng bộ t nh Vĩnh Phúc đã lãnh đạo nhân dân bƣớc đầu thu đƣợc nhiều thành t u to lớn trong công cuộc xây dựng, ph t triển kinh t , t ng bƣớc thực hiện thắng lợi mong muốn của chủ t ch Hồ Chí Minh khi Ngƣời về thăm t nh: phải làm cho Vĩnh Phúc thành m t trong những t nh giàu có, phồn thịnh nh t ở miền Bắc nƣớc ta 1.1.2 T nh hình kinh t dịch vụ Vĩnh Phúc trƣớc năm. .. chủ yếu để ph t triển kinh t - xã hội 19 trong 5 năm (1986-1990) Sau 5 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới trong lĩnh vực ph t triển kinh t , đ t nƣớc ta đã thu đƣợc những thành t u bƣớc đầu h t sức quan trọng, góp phần t ng bƣớc đƣa nƣớc nƣớc ta tho t ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh t trầm trọng; ổn định đƣợc thị trƣờng trong nƣớc, t ng bƣớc hƣớng t i xu t khẩu Nhằm bổ sung, hoàn thiện và ph t triển đƣờng... 1-1 -1997, t nh Vĩnh Phú đƣợc t ch ra làm hai t nh Phú Thọ và Vĩnh Phúc Theo đó, sau gần 29 năm sáp nhập, Đảng bộ Vĩnh Phúc lại đƣợc t i lập Thực t quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng và xây dựng, ph t triển kinh t - xã hội trong những thập kỷ qua của Đảng bộ t nh Vĩnh Phúc là sự vận dụng m t cách sáng t o đƣờng lối, chủ trƣơng, chiến lƣợc và sách 18 lƣợc của Đảng vào thực tiễn địa phƣơng qua t ng thời... thu t du lịch cũng nhƣ t ng số lƣ t khách đến du lịch trên địa bàn đều t ng lên qua t ng năm Trên địa bàn t nh đã hình thành m t số khu du lịch t p trung nhƣ: Tam Đảo, T y Thiên, Đại Lải 21 Ngành bưu chính - viễn thông Nhằm t o động lực thúc đẩy các ngành kinh t , các lĩnh vực văn hoá - xã hội, Đảng bộ t nh Vĩnh Phú đã chỉ đạo đẩy mạnh ph t triển các ngành kinh t dịch vụ, trong đó t p trung ph t. .. XII của Đảng bộ Vĩnh Phúc đã đề ra những chủ trƣơng, giải pháp nhằm ph t triển các ngành kinh t dịch vụ cơ bản trên địa bàn t nh: thƣơng mại, du lịch, bƣu chính - viễn thông, t n dụng ngân hàng 1.2.1 Về xây dựng và ph t triển ngành thƣơng mại Trong ph t triển kinh t , ngành thƣơng mại chiếm m t vị trí quan trọng Nếu ngành thƣơng mại ho t động t t sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sản xu t, chuyển dịch. .. cầu thông tin phục vụ nhiệm vụ ph t triển kinh t - xã hội Trong năm đã lắp đ t đƣợc 1680 máy điện thoại, đƣa số xã có máy điện thoại lên 128/148, bằng 86% Với mạng lƣới bƣu chính viễn thông, t ng đài đƣợc cải t o mở rộng và ph t triển thêm 800 số, mạng cáp ngọn đƣợc ph t triển t i các cụm kinh t , dân cƣ t p trung, các điểm dịch vụ, phục vụ t t các nhu cầu thông tin trên địa bàn với ch t lƣợng dịch vụ. .. chính, toàn bộ t nh Phúc Yên đƣợc c t chuyển về thành phố Hà Nội, riêng huyện Mê Linh đến năm 1991 lại t ch khỏi Hà Nội trở về Vĩnh Phú Tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá IX ra Nghị quy t tách t nh Vĩnh Phú thành hai t nh Phú Thọ và Vĩnh Phúc Tháng 1 -1997, sau 29 năm trải qua nhiều lần t ch và nhập, t nh Vĩnh Phúc chính thức đƣợc t i lập và đi vào ho t động Sau khi t i lập, t nh Vĩnh Phúc có diện t ch t ... CỦA ĐẢNG BỘ T NH VĨNH PHÚC TRONG XÂY DỰNG, PH T TRIỂN KINH T DỊCH VỤ T NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 T NH HÌNH KINH T DỊCH VỤ VĨNH PHÚC TRƢỚC NĂM 1997 1.1.1 Vài n t t nh Vĩnh Phúc Đảng Vĩnh phúc. .. lên thành địa phƣơng có t c độ ph t triển kinh t cao nƣớc Trong trình ph t triển, ngành kinh t dịch vụ Vĩnh Phúc t o sở, t ng quan trọng thúc đẩy kinh t ph t triển thân ngành kinh t dịch vụ. .. DỰNG, PH T TRIỂN KINH T DỊCH VỤ T NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 CHỦ TRƢƠNG CHUNG CỦA ĐẢNG BỘ T NH VĨNH PHÚC VỀ PH T TRIỂN KINH T DỊCH VỤ GIAI ĐOẠN 2001 -2005 2.1.1 Kinh t dịch vụ Vĩnh Phúc trƣớc

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w