Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số (1997 2010)

176 24 0
Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số (1997 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI VIẾT TRUNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1997 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Xuân Yến TP Hồ Chí Minh - năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, Tiến sĩ Phan Thị Xuân Yến hướng dẫn Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Bùi Viết Trung BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDT Chính sách dân tộc CTQG Chính trị quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ - TB&XH Lao động, thương binh xã hội Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 2010 TỶ LỆ 1: 150.000 Nguồn: http://www.binhphuoc.gov.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Đóng góp khoa học luận văn 12 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương – TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở BÌNH PHƯỚC TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội biến đổi hành 13 1.2 Đặc điểm dân cư dân tộc 18 1.3 Khái niệm đói nghèo tiêu chí xác định 23 1.4 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo đồng bào DTTS Bình Phước trước năm 1997 29 Chương - Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997 - 2010) 2.1 Chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước 46 2.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Bình Phước trình lãnh đạo thực giai đoạn 1997 – 2010 56 Chương – NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Thành tựu vấn đề đặt 100 3.2 Kinh nghiệm rút từ thực tiễn 105 3.3 Một số giải pháp, kiến nghị 106 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đói nghèo xóa đói giảm nghèo mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đói nghèo nguyên nhân gây ổn định xã hội lực cản phát triển đất nước Chính vậy, XĐGN Liên hợp quốc xếp mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta xác định XĐGN phương thức để tiến tới ổn định công xã hội nên cơng tác đặt thành Chương trình mục tiêu quốc gia Đại hội VIII Đảng xác định: XĐGN chương trình phát triển KT - XH vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) công tác dân tộc rõ: “Phát triển kinh tế, XĐGN, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Đến năm 2010, vùng dân tộc miền núi khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 10%; giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống dân tộc, vùng; 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt; xóa tình trạng nhà tạm, nhà dột nát, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; không xã đặc biệt khó khăn; hồn thành cơng tác định canh, định cư; chấm dứt tình trạng di cư tự do; giải vấn đề đất sản xuất cho nơng dân thiếu đất; ngăn chặn tình trạng suy thối mơi trường sinh thái”[101, tr.4] Trong tương quan với công XĐGN chung, công giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số lâu dài, phức tạp khó khăn Đồng bào DTTS đối tượng nhiệm vụ XĐGN họ cịn trình độ dân trí thấp, tập qn sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin sản xuất hàng hố kinh tế thị trường Cơng tác XĐGN cho đồng bào DTTS thực tốt yếu tố để thực sách đại đồn kết dân tộc nước ta, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bình Phước tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam - khu vực kinh tế trọng điểm nước tỉnh có thành phần dân tộc đa dạng đông đảo khu vực với 41 thành phần dân tộc[33, tr.31] Kể từ ngày tái lập tỉnh 1/1/1997, cịn nhiều khó khăn, thử thách Đảng Chính quyền tỉnh Bình Phước ln coi vấn đề dân tộc nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược việc phát triển KT - XH tồn tỉnh Do đó, với Đảng Nhà nước, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành tổ chức triển khai thực nhiều sách XĐGN người DTTS địa bàn tỉnh nhằm bước góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo dân tộc Q trình triển khai thực sách XĐGN đồng bào DTTS thời gian qua đạt thành tựu đáng tự hào, thể nhiều lĩnh vực: tỉnh khơng cịn hộ đói, đời sống đồng bào dân tộc nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực sách, chương trình dự án năm qua bộc lộ nhiều bất cập như: hiệu đạt sách không cao, tốc độ giảm nghèo chậm chưa bền vững, chưa có vận dụng sáng tạo văn kiện, sách vào thực tiễn Từ vấn đề cho thấy, nghiên cứu trình lãnh đạo thực sách XĐGN Đảng tỉnh Bình Phước tác động sách vùng đồng bào DTTS giúp hiểu thêm thực trạng nghèo đói vùng đồng bào, thấy kết đạt yếu cần khắc phục trình thực hiện, từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác XĐGN cho đồng bào DTTS Bình Phước nhằm sớm đưa đồng bào DTTS khỏi đói nghèo, góp phần tích cực cho cơng xây dựng đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đảng Nhà nước đề Những nội dung mang tính thời cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu mang lại nhiều hữu ích khoa học lẫn thực tiễn Đó lí để tơi chọn nghiên cứu Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (1997 2010) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thực sách dân Đảng Nhà nước nói chung XĐGN đồng bào DTTS nói riêng nhiều quan, tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm TS Trần Văn Thuật với nghiên cứu Một số vấn đề phát triển miền núi thời kỳ CNH, HĐH đất nước (2002) Tác giả dựa sở lý luận thực tiễn công tác dân tộc để nêu lên thành tựu hạn chế công tác dân tộc mà Đảng Nhà nước thực Chẳng hạn, thành tựu, tác giả thành tựu mà công tác dân tộc Đảng Nhà nước đạt kinh tế tăng trưởng khá, bình quân GDP chung tỉnh miền núi hàng năm tăng 8% Đời sống đồng bào dân tộc miền núi khơng ngừng cải thiện, số hộ đói nghèo bình qn hàng năm giảm – 4% Cơng tác giáo dục chăm sóc y tế trọng Trật tự an ninh, quốc phịng khơng ngừng củng cố giữ vững Bên cạnh thành tựu đó, tác giả hạn chế miền núi vùng kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với nước, khoảng cách miền núi miền xi có xu hướng ngày tăng Trên sở đó, tác giả đưa số định hướng sách phát triển giảm nghèo miền núi thời kỳ CNH, HĐH nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc để mau chóng hịa nhập với dịng phát triển chung quốc gia, thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước Nhóm hành động chống đói nghèo với cơng trình Đẩy mạnh cơng tác phát triển DTTS Đây tập hợp báo cáo Nhóm nghiên cứu để góp phần Chính phủ suy nghĩ việc đạt mục tiêu giám sát tám lĩnh vực: Xóa nghèo đói; Giảm nguy bị tổn thương thực công tác bảo trợ xã hội; Cung cấp giáo dục sở có chất lượng cho tất người; Cải thiện tình trạng sức khỏe giảm bớt bất bình đẳng y tế; Đảm bảo bền vững môi trường; Đẩy mạnh công tác phát triển DTTS; Cải thiện việc tiếp cận sở hạ tầng thiết yếu đảm bảo quản trị quốc gia có hiệu XĐGN Kỷ yếu Hội thảo Tham gia lập kế hoạch giảm nghèo với DTTS, Nhóm làm việc vấn đề dân tộc - Dự án Địa phương hóa giảm nghèo Việt Nam (the Ethnicity Working Group of the Localized poverty reduction in vietnam project) tổ chức vào tháng 12 năm 2001 Báo cáo tự hạn chế mục tiêu việc trình bày kinh nghiệm thu thập thông tin lập kế hoạch giảm nghèo phương pháp tham gia với cộng đồng DTTS vùng sâu, vùng xa miền núi Việt Nam Báo cáo kết đúc rút kinh nghiệm từ trình triển khai dự án giảm nghèo vùng DTTS thuộc 04 xã vùng sâu, vùng xa: Dự án giảm nghèo cho người dân Vân Kiều xã Thanh, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị; Dự án giảm nghèo cho người Cơ ho xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, người Dao, người Hmông xã Quy Kỳ, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, cho người Thái, Khơ mú Đan Lai, Ly Hà xã Châu Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 156 - XĐGN, giải việc làm, cần đưa vào Nghị cấp ủy Đảng Trên sở Chính quyền phải xây dựng chương trình cụ thể theo thời gian, xác định rõ mục tiêu cụ thể từ đến năm 2000 (Đặc biệt cấp sở cấp tổ chức thực hiện) - Thường xuyên củng cố, kiện tịan Ban đạo XĐGN cấp: phải có uy tín, lực, nhiệt tình để thực chương trình có kết - Các sở, ban, ngành chức có liên quan vừa trực tiếp tham gia xây dựng dự án, giải pháp chương trình chung, vừa phải có giải pháp cụ thể thực chương trình XĐGN lồng ghép kế hoạch hàng năm đơn vị - Trong trình đạo thực tỉnh chọn huyện Bù Đăng xã Đồng Nai để đạo điểm Các Huyện lại chọn 01 xã điểm, xã chọn 01 thôn để đạo điểm - Ban đạo thực chương trình xóa đói, giảm nghèo tỉnh phân cơng thành viên thường xuyên theo dõi, hỗ trợ kịp thời đảm bảo chương trình tiến hành có kết quả; có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm: + Xã: 03 tháng/lần; huyện: 06 tháng/lần; tỉnh: 01 tháng/ lần - Tiếp tục phát huy phổ biến kinh nghiệm, mơ hình làm ăn tốt gắn với tổ chức phong trào thi đua khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích sản xuất chương trình XĐGN địa phương sở - Tăng cường công tác kiểm tra, thống kê theo dõi tình hình diễn biến chương trình Chương trình XĐGN chương trình mục tiêu Quốc gia có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến toàn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Các cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể, cần tập trung lãnh đạo thực mục tiêu chương trình xóa đói, giảm nghèo tỉnh từ đến năm 2000 đạt kết tốt T/M BAN THƯỜNG VỤ Nguồn: Trung tâm lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước 157 158 159 Nguồn: Trung tâm lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước 160 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌH PHƯỚC TT Chỉ tiêu chương trình Giảm tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ đạt mức thu nhập bình quân đàu người 3,5 triệu đồng/năm Tỷ lệ hộ có đường giao thơng cho xe giới Tỷ lệ xã có cơng trình thủy lợi nhỏ Tỷ lệ xã có đủ trường học Tỷ lệ xã có trạm y tế đạt chuẩn Tỷ lệ thơn, ấp có điện Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ sử dụng điện Tỷ lệ học sinh tiểu học độ 10 tuổi đến trường 11 12 Tỷ lệ học sinh THCS đến trường Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh Tỷ lệ người dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý giúp đỡ pháp 13 luật miễn phí Hiện trạng năm 2006 Kết năm 2010 So với mục tiêu CT1352 10.67 17.25 70% Đạt 100% Đạt 82.65% 89.15% Chưa đạt 30% 80% Chưa đạt 100% Đạt 84.10% Đạt 78.97% 87.01% Đạt Vượt 95.80% 98.69% (95%) Vượt 83.03% 95.43% (75%) Vượt 40% 55% (50%) 65% Chưa đạt Nguồn: UBND tỉnh Bình phước, Báo cáo tổng kết chương trình sách dân tộc giai đoạn 2006-2010 địa bàn tỉnh Bình Phước 161 PHƯƠNG THỨC CANH TÁC LẠC HẬU CỦA ĐỒNG BÀO DTTS TRƯỚC ĐẤY Trồng lúa rẫy cách chọc lỗ tra hạt Người S’tiêng kiếm củi Nguồn: Thông xã Việt Nam (2002), Việt Nam - hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, tr 200 162 163 Báo Bình Phước ngày - 1- 2011 164 Báo Bình Phước thứ sáu ngày 10 - 12 – 2010 Báo Bình Phước thứ Hai ngày 4-10-2010 165 Báo Bình Phước thứ sáu 15 - 10 – 2010 ĐỒNG BÀO DTTS ĐÃ BIẾT ÁP DỤNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT Báo Bình Phước thứ sáu ngày 12 - 11 – 2010 166 Gia đình ơng Thạch Biển bà Kim Thị Sung, người dân tộc Khmer tổ 1, khu phố Phước Tân, phường Tân Thiên, thị xã Đồng Xồi (Bình Phước) từ gia đình kinh tế khó khăn vươn lên làm giàu từ điều Hiện nay, gia đình ơng có 10 điều, suất bình qn từ 2,5 đến hạt/ha, thu nhập năm gần 300 triệu đồng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước Nhà hộ DTTS Bình Phước làm giàu nhờ phát triển kinh tế rừng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước 167 Anh Điểu Minh ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước cạo mủ cao su gia đình Thu nhập bình quân 500.000đ/ngày Nguồn: Tư liệu Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 Anh Điểu Bê ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xoài, Bình Phước nhờ có cao su, điều mà anh xây nhà mua xe Nguồn: Tư liệu Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 168 Đàn bò anh Điểu Nha ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 Bà ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước sinh hoạt cộng đồng Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 169 Hộ dân tộc S’tiêng hoàn chỉnh nhà Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 Nhà văn hóa đồng bào S’tiêng ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 170 Đường láng nhựa, điện sinh hoạt vào ấp Bưng Xê, Tân Thành,Đồng Xồi, Bình Phước Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 Trường học ấp Bưng Xê, Tân Thành, Đồng Xồi, Bình Phước Nguồn: Bùi Viết Trung, chụp ngày 06/6/2011 ... ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC (1997 - 2010) 2.1 Chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước 46 2.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Bình Phước trình lãnh đạo. .. Tổng quan tỉnh Bình Phước thực trạng đói nghèo DTTS tỉnh Bình Phước trước năm 1997; Chương 2: Quá trình lãnh đạo thực sách XĐGN đồng bào dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Bình Phước (1997 - 2010); Chương... trình lãnh đạo thực sách XĐGN Đảng tỉnh Bình Phước đồng bào DTTS số kiến nghị, giải pháp 13 Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ VẤN ĐỀ ĐĨI NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan