Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 1997 2012

136 7 0
Đảng bộ tỉnh bình phước lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 1997   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - VŨ CƠNG ĐIỆP ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1997 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - -* * * - - VŨ CƠNG ĐIỆP ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1997 - 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi đươc trực tiếp TS NGUYỄN VĂN HIỆP hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, dựa nguồn tài liệu Tỉnh ủy, UBND - HĐND tỉnh Bình Phước, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước, Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước, Sở Lao động thương binh - xã hội tỉnh Bình Phước, Cục thống kê tỉnh Bình Phước Nếu sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Vũ Công Điệp LỜI TRI ÂN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp HCM, Phòng Sau Đại học, Giáo sư, Giảng viên khoa Lịch sử khoa môn khác, dìu dắt, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN VĂN HIỆP, Hiệu trưởng trường ĐH Thủ Dầu Một Thầy dành nhiều thời gian, cơng sức, hết lịng hướng dẫn cho từ lúc bắt đầu chọn đề tài luận văn hồn thành Tơi xin cảm ơn tới Ban Giám Hiệu toàn thể giáo viên trường THPT Trần Phú nơi công tác thời gian học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi có thời gian hồn thành chương trình học Nhân dịp tơi xin cảm ơn tới quan ban ngành tỉnh Bình Phước: Cán Phịng lưu trữ - Văn phịng Tỉnh ủy Bình Phước; Văn phịng HĐND UBND tỉnh Bình Phước; Chánh văn phịng thành viên Văn phịng Ban Tun giáo tỉnh ủy Bình Phước; Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước; Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Phước; Báo Bình Phước; Cục thống kê Bình Phước; Thư viện tỉnh Bình Phước; nhân viên Văn phịng trường Cao Đẳng sư phạm Bình Phước, trường Chuyên Quang Trung, trường Dân tộc nội trú tỉnh đơn vị khác nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho mặt tài liệu q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi gửi tới gia đình tơi lịng biết ơn chân thành sâu sắc, suốt thời gian học tập động viên, giúp đỡ cho vật chất lẫn tinh thần tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học Tp Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 05 năm 2013 Vũ Công Điệp QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CĐSP Cao đẳng sư phạm ĐHSP Đại học sư phạm CSDN Cơ sở dạy nghề DTNT Dân tộc nội trú DTTS Dân tộc thiểu số GDDT Giáo dục dân tộc GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên KT-XH Kinhtế - Xã hội KH-CN Khoa học Công nghệ MN Mầm non TH Tiểu học PTCS Phổ thông sở THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học THPT Trung học phổ thông DN Dạy nghề CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội XHHGD Xã hội hóa giáo dục XMC Xóa mù chữ PCTH Phổ cập tiểu học PCTHCS Phổ cập Trung học sở LĐ.TB-XH Lao động thương binh Xã hội Th.s Thạc sĩ TS Tiến sĩ TCN Trung cấp nghề TC Trung cấp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỚC NĂM 1997 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Phước 10 1.2 Giáo dục – đào tạo Bình Phước trước năm 1997 21 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo 26 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (1997-2012) 30 2.1 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1997- 2005 30 2.1.1 Quan điểm, chủ trương, sách đạo Đảng tỉnh phát triển giáo dục đào tạo 1997-2000 30 2.1.2 Quan điểm, chủ trương, sách đạo Đảng tỉnh phát triển giáo dục đào tạo 2001 – 2005 43 2.2 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn 2005 -2012 60 2.2.1 Đảng Bình Phước đạo phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2005-2010 60 2.2.2 Những năm đầu thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tỉnh Bình Phước (2010- 2012) 78 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 89 3.1 Một số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước nghiệp Giáo dục – đào tạo 89 3.2 Những thuận lợi khó khăn thách thức cho phát triển giáo dục – đào tạo Bình Phước năm qua năm 93 3.3 Một số ý kiến đề xuất 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 104 113 1    DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục – đào tạo nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhân dân chăm lo, coi trọng Hội nghị Trung ương hai (Khóa VIII) rõ tư tưởng đạo phát triển giáo dục – đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa “giáo dục – đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư phát triển” Tỉnh Bình Phước tái lập vào thời điểm nước ta bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, nghiệp giáo dục – đào tạo Đảng Nhà nước coi “quốc sách hàng đầu” Sau mười lăm năm tái lập tỉnh (1997 – 2012), Bình Phước có phát triển nhanh mặt Từ địa bàn gồm chủ yếu khu vực nông thôn nghèo miền Đơng Nam Bộ, Bình Phước vươn lên phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) bình quân hàng năm đạt 12,33%, cấu kinh tế chuyển biến theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư, đặc biệt giao thông, điện, khu công nghiệp; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Cùng với chuyển biến kinh tế - xã hội, ngành giáo dục Bình Phước bước vào thời kỳ phát triển nhanh quy mô lẫn chất lượng để phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa(CNH-HĐH) Hệ thống, mạng lưới trường lớp đầu tư xây dựng từ mầm non đến cao đẳng, trường nghề đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân tỉnh Số lượng giáo viên chuẩn hóa trình độ ngày tăng lên Quy mơ giáo dục phát triển, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên, đội ngũ cán quản lý kiện toàn Các chương trình mục tiêu quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS phát triển giáo dục cộng đồng trọng Trong năm gần ngành giáo dục Bình Phước nỗ lực xây dựng thực nhiều chương trình, đề án, kế hoạch với tinh thần đổi mới, động, sáng tạo, góp sức nhân dân tồn tỉnh đẩy mạnh CNH - HĐH hướng đến mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”   2    Sự phát triển giáo dục - đào tạo Bình Phước mười lăm năm qua không đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc ngành mà tạo tiền đề vững cho công phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thành phản ánh trình vận dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng, nhà nước, ngành giáo dục - đào tạo vào hoàn cảnh thực tiễn địa phương Đảng tỉnh Bình Phước Sự nỗ lực cấp, ngành, vai trị quan trọng lãnh đạo Đảng tỉnh Trước yêu cầu công đổi mới, ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Bình Phước cần phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế để phát triển mạnh hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến nay, đúc kết ưu điểm, nguyên nhân thành công học kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực việc xác định vị trí, vai trị, phương hướng giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh tương lai Trong công CNH - HĐH tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến góp phần hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng bền vững Đây yêu cầu công đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Tuy đạt nhiều thành tựu đáng phấn khởi, nhìn chung nghiệp giáo dục – đào tạo Bình Phước cịn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Cơ cấu ngành học địa bàn tỉnh chưa đồng giáo dục phổ thông giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, đào tạo với sử dụng Chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng dân tộc khoảng cách xa so với địa bàn thị xã, thị trấn Vậy tình hình khó khăn Đảng có chủ trương, giải pháp đạo, lãnh đạo kịp thời để phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, đưa nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh phát triển mạnh mẽ Xuất phát từ lí đây, người viết mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1997-2012” để thực luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam   3    1.2 Mục đích nghiên cứu Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước giáo dục- đào tạo tỉnh từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 - 2012) góp phần tái tranh tổng thể giáo dục- đào tạo tỉnh trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; vững bước lên đường đổi phát triển Trên sở đó, luận văn cung cấp tư liệu, thông tin, đánh giá khái quát, để giúp có nhìn bao qt vị trí, vai trò tiềm phát triển giáo dục- đào tạo Bình Phước, đóng góp giáo dục- đào tạo Bình Phước vào phát triển chung giáo dục- đào tạo vùng Đông Nam Bộ nước Về thực tiễn, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước giáo dục- đào tạo tỉnh từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 - 2012) ngày tái lập tỉnh đúc kết số kinh nghiệm từ thành công, mặt mạnh, mặt làm khó khăn, hạn chế, mặt chưa làm sở giải pháp mà địa phương vận dụng nhằm tháo gỡ vấn đề khó khăn, hạn chế q trình phát triển giáo dục 1997 - 2012, tổng kết thành chuyên đề lý luận kinh nghiệm thực thắng lợi đường lối đổi Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương Qua đó, khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, hợp với lịng dân hồn tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh đất nước LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trước phát triển nhanh kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước từ ngày tái lập tỉnh (1997 – 2012) quan tâm quan nghiên cứu, nhà khoa học kể nhà quản lý Do có số cơng trình, tác phẩm công bố như: Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1930 - 1975) sơ thảo – Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ấn Hành 2000; Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (1975 – 2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2008; Thực trạng giải pháp vấn đề di dân tự Bình Phước (2002 – 2005); Giải pháp lộ trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Bình Phước sau Việt Nam gia nhập WTO; Nâng cao chất lượng công tác khoa giáo sở tỉnh Bình Phước;     115    Phụ lục : Giáo viên phổ thơng Bình Phước 1997 - 2012 (Số liệu năm học) ĐVT 1997- 2001 - 2005 - 2010 - 2011 - 1998 2002 2006 2011 2012 Số giáo viên G viên 3,818 6,009 8,050 9,837 10,092 - Tiểu học " 2,848 3,737 4,301 4,715 4,717 - Trung học sở " 795 1,844 2,722 3,363 3,488 - Trung học phổ thông " 175 428 1,027 1,759 1,887 Nguồn: Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Phước, Sở GD-ĐT Bình Phước, Cục thống kê tỉnh Bình Phước Phụ lục 4: Số học sinh phổ thơng Bình Phước 1997-2013 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 East 1997 ‐ 1998 2000 ‐ 2001 2004 ‐ 2005 2009 ‐ 2010 2012  ‐ 2013 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phước70                                                              70 Năm 1997-1998: 134,897 học sinh; Năm học 200-2001: 165,562 học sinh; Năm hoc 2004-2005: 177,650 học sinh; Năm học 2012-2013: 175,273 học sinh [58],[62],[66],[72],[76].    116    Phụ lục 5: Tỷ lệ đậu tốt nghiệp phổ thơng Bình Phước giai đoạn 2005 - 2013 Năm học THCS THPT Bổ túc THPT 2005 – 2006 87,09 69,96 35,01 2006 – 2007 89,11 59,01 12,33 2007 – 2008 92,05 70,58 20,8 2008 – 2009 95,3 83,08 54,6 2009 – 2010 97,2 92,04 58,41 2010 – 2011 98,5 94,64 70,99 2011 – 2012 99,3 99,62 91,55 2012 – 2013 99,8 98,69 66,99 Nguồn: UBND tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết năm học Sở GD - ĐT Phụ lục 6: Tổng hợp xếp loại học lực học sinh Bình Phước giai đoạn 1997 - 2012 Bậc học Học lực 1997 - 1999 - 2000 - 2006 - 2008 - 2011- 1998 2000 2001 2007 2009 2012 41.84 40.6 42.7 46.4 49.31 51.9 50.7 Yếu-kém 8.85 7.5 6.6 Khá-giỏi 23.5 26.6 29.5 Trung bình 54.3 53.7 Yếu-kém 22.2 Khá-giỏi Khá-giỏi 67.5 77.26 27 20.51 2.24 26.8 5.5 34.9 52.5 49.4 47 41 19.7 18 23.8 18.1 19.1 19.3 17.4 17.8 18.8 23.6 36.3 Trung bình 62.8 61 60.7 49.2 48.6 48 Yếu-kém 17.7 21.6 21.5 32 27.8 15.7 Tiểu học Trung bình THCS THPT 53.6 46.2 Báo cáo tổng kết năm học Sở GD – ĐT   117    Phụ lục 7: Quy mô học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Năm học 2001 - 202 Năm học 2011 - 2012 Khối Lớp Học sinh Khối Lớp Học sinh 10 137 10 111 11 59 11 132 12 41 12 99 Tổng cộng 237 12 342 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm học trường PTDTNT tỉnh Bình Phước số 136 84 Phụ lục 8: Số trường, số giáo viên học sinh giáo dục trung cấp chuyên nghiệp 2000 2005 2010 2013 Cơng lập 2 2 Ngồi cơng lập - - - Số Công lập 52 83 84 87 giáo viên Ngồi cơng lập - 32 - - Cơng lập 1.226 1.922 4.897 11.245 1.798 2.885 8.458 533 2.012 2787 Số trường Số Ngồi cơng lập Học sinh Hệ dài hạn Hệ khác 409 1.226 Nguồn: [25],[76]   118    Phụ lục 9: Số giáo viên Học sinh – Sinh viên Cao đẳng sư phạm Bình Phước giai đoạn 2003 - 2006 Hệ quy Giáo viên Hệ khơng quy Tạo CĐSP TCSP ĐH nguồn Tổng VHVL CĐ TC VL-VH VHVL Tổng * CBQL dân tộc 2003 – 2004 31 547 379 20 946 122 122 2004 – 2005 39 627 321 22 1170 56 56 2005 – 2006 44 1028 386 25 1439 178 178 2009 - 2010 57 821 821 596 596 2011 - 2012 59 722 44 716 766 346 44 1.106 Ghi chú: *VL-VH CBQL: Vừa học - vừa làm Cán quản lý Nguồn: Các Báo cáo tổng kết năm học trường CĐSP Bình Phước Phụ lục 10: Số trường đạt chuẩn quốc gia năm 201271 Mầm non Tiểu học THCS THPT Tổng cộng SL % SL % SL % SL % SL % 13 10,57 34 19,77 12 11,65 6,25 61 14,19 Nguồn:[76, tr.51] Phụ lục 11: Tỷ lệ học sinh bỏ học năm học 2012 - 2013 so sánh với năm học 2000 -2001 Năm học 2000 - 2001 Năm học 2012 - 2013 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% 4.495 7,87 903 0,51 Nguồn:[62],[76]                                                              71 Đến tháng năm 2013, có thêm trường THCS Đồng Nơ, THPT Thị Xã Bình Long, THPT Thị Xã Đồng Xoài THPT CHơn Thành công nhân đạt chuẩn Quốc gia.    119    Hình ảnh số trường học Bình Phước Trường mầm non Họa Mi (P.Tân Phú, TX.Ðồng Xoài) xây dựng khang trang, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học   120    Trường Mầm non Hoa Hồng đạt chuẩn quốc gia mức độ Học sinh mầm non   121    Trường tiểu học Tân Phú Trường tiểu học xây khang trang   122    Trường THCS An Lộc – Thị xã Bình Long – Bình Phước Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm trường THPT chuyên Quang Trung   123    Trường THPT Trần Phú: Quy mơ 30 phịng học, dãy phòng thực hành, dãy nhà Hiệu Tổng diện tích khánh thành năm 2011 với kinh phí 30 tỷ đồng Học sinh trường THPT Hùng Vương sau tiết chào cờ đầu tuần   124    Trường Dân tộc nội trú tỉnh Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh   125    Trường Trung cấp y tế tỉnh Trường Cao đẳn Sư phạm Bình Phước   126    Trường Cao đẳng công nghiệp cao su Trường trị tỉnh   127    Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước Lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh xuất sắc năm học 2011-2012   128    Tuyên dương gia đình, dịng họ hiếu học Ơng Hồ Hải Thạch, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD&ĐT trao Quyết định công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia cho trường.THCS Đồng Nơ, huyện Hớn Quản   129    Ông Lê Hải Đăng, PCT.UBND thị xã trao giấy khen cho cá nhân có thành tích xuất sắc triển khai thực vận động NTDĐTĐT năm học 2012-2013 Ông Nguyễn Tấn Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Bình Phước đánh hồi trống khai giảng niên khóa Trường THPT chun Bình Long   ... tài Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1997- 2012 Về không gian, luận văn không nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bình Phước phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn. .. đất nước   30    CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH PHƯỚC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (1997- 2012) 2.1 Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1997 - 2005 2.1.1 Quan... tiềm phát triển giáo dục- đào tạo Bình Phước, đóng góp giáo dục- đào tạo Bình Phước vào phát triển chung giáo dục- đào tạo vùng Đông Nam Bộ nước Về thực tiễn, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bình

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan