1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở các trường THPT huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc

33 210 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 47,41 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 08 GQ 80 TRẦN XUÂN LÝ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2015 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI — ¿3 GQ 80 TRẦN XUÂN LÝ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN GIA CẦU LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin giúp đỡ tác giả trình khảo sát, nghiên cứu Xin vô cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả hình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính họng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Gia cầu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Do khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo Thầy Cô Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, thảng 12 năm 2015 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Trần Xuân Lý Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Xuân Lý MỤC LỤC 1.4.1 Nhiệm vụ Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường THPT 1.1 1 1.2 1.3 PHỤ LỤC 1.4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT BGH CBCNV CBQL : Ban giám hiệu : Cán công nhân viên : Cán quản lý : Cao đẳng CĐ CNH : Công nghiệp hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT csvc : Công nghệ thông tin : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học GD&ĐT GV : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên HĐDH HĐH : Hoạt động dạy học : Hiện đại hoá HS : Học sinh PPDH : Phuơng pháp dạy học QLGD QLHĐDH : Quản lý giáo dục : Quản lý hoạt động dạy học SGK TBDH THCS THPT UBND UBND : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Uỷ ban nhân dân 1.5 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.6 Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin, trí tụê nguời trở thành động lực tăng tốc phát triển Hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực nguời quan trọng giáo dục đuờng để phát huy nguồn lực nguời, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững Đặc biệt, nuớc phát triển, bên cạnh thời thuận lợi, phải đối mặt với muôn vàn thách thức, khó khăn sống tìm kiếm giải pháp cho phát triển giáo dục đào tạo đuợc xem nhân tố định thành bại quốc gia 1.7 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: " Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hỏa - đại hỏa điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kỉnh tế nhanh bền vững” Đây yêu cầu cấp bách toàn xã hội, đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi duỡng nhân tài” 1.8 Chỉ thị 40 - CT/TW Ban Bí thu trung uơng Đảng nêu: " Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” 1.9 Nhu vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành mục tiêu chiến luợc công đổi đất nuớc, đuợc xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực luợng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nuớc 1.10 Để đạt đuợc mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phuơng pháp dạy học đồng thời đổi công tác quản lí để nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội 1.11 Trong xu toàn cầu hoá việc Việt Nam thành viên WTO, đứng truớc hội thách thức Trong ngành giáo dục phải không ngừng phấn đẩu khẳng định vị nhằm thể vai trò, tạo chuyển biến phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phát triển đất nuớc Đại hội Đảng công sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỉ lệ giáo viên so với yêu cầu học sinh cấp học’’ Đặc biệt Hội nghị Trung uơng Đảng lần thứ khóa XI Ban chấp hành Trung uơng Đảng ban hành Nghị số 29: “ Đổi bản, toàn diên Giáo dục Đào tạo”, có nhiệm vụ, giải pháp : “aTiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yểu to giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 1.12 b- Đoi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo bảo đảm trung thực khách quan; 1.13 c- Hoàn thiện hệ thong giáo dục quốc dân theo hướng hệ thong giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 1.14 d- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thong nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 1.15 e- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo 1.16 g- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý” 1.17 Dạy học hoạt động trung tâm nhà truờng, đội ngũ GV lực luợng định chất luợng dạy học Nhiệm vụ nguời giáo viên giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chuông trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Thời đại ngày nay, thời đại thông tin kinh tế tri thức sứ mạng người giáo viên nặng nề Người thầy không chuyển tải thông tin cho HS mà phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực người học Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng 10 giảng dạy đội ngũ GV quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng đào tạo 1.18 Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đổi hoạt động giảng dạy đòi hỏi phải đổi hoạt động quản lí Đổi quản lí trường học trở thành đòi hỏi cấp bách biện pháp quản lí hoạt động giáo dục giáo viên vấn đề có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục 1.19 Vật lí môn học liên quan mật thiết với thực tế, môn học khó học sinh, học sinh hiểu thích học môn học này, giáo viên phải có kiến thức chuyên môn vững vàng mà có lực sư phạm tốt, phải truyền dam mê thích khám phá cho học sinh, có liên hệ phong phú với thực tiễn Việc dạy học không dừng lại dạy kiến thức mà phải trọng dạy kiến thức ẩn cho học sinh phát huy tính sáng tạo người học, rèn luyên khả tư người học 1.20 Lối truyền thụ chiều từ thầy đến trò trì nhiều nơi cấp học Các hoạt động tự học học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề không giáo viên trọng Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp thu kiến thức chưa phát huy mạnh mẽ 1.21 Giảng dạy thiên lý thuyết Nội dung giảng dạy gò bó theo sách giáo khoa Điều kiện để học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không quan tâm Mối liên hệ kiến thức vật lý học nhà trường ứng dụng kiến thức đời sống chưa trọng 1.22 Qua thực tiễn quản lý hoạt động dạy học nói chung hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý nói riêng trường trường THPT huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc nhận thấy tồn tại, hạn chế chưa áp dụng tốt lý luận quản lý vào thực tiễn quản lý môn chất lượng giáo dục chưa mong muốn 1.23 Vì lý chọn đề tài: “Quản lí hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, nhằm nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý truờng THPT huyện Bình Xuyên, tìm đuợc điểm mạnh, hạn chế công tác quản 19 thức, có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, hợp quy luật) chủ thể quản lý tơi mắt xích hệ thong giáo dục, nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội.” [16, tr.ll] 1.62 Tác giả Phạm Viết Vuợng viết: “Mục đích cuối QLGD tồ chức giáo dục có hiệu để đào tạo lớp niên thông minh, sáng tạo, động, tự chủ, biết sống biết phẩn đẩu hạnh phúc thân xã hội ” [29, tr.206] 1.63 Theo tác giả Đặng Thành Hung: " Quản lý giáo dục dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thong giáo dục thành tổ nó, định hướng phổi hợp lao động người tham gia công tác giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu phát triển giáo dục, dựa thể chế giáo dục nguồn lực giáo dục” [17,tr.9] 1.64 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung uơng Đảng khóa VIII viết: “Quản lý giáo dục tác động có ỷ thức chủ thể QL với khách thể QL nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thong giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu nhất” [5, tr.50] 1.65 Tóm lại, có nhiều định nghĩa QLGD, chất QLGD trình tác động có tính định hướng chủ thể QL lên thành tố tham gia vào trình hoạt động giáo dục nhăm tực có hiệu mục tiêu giáo dục Các thành tố mục tiêu giảng dạy, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, lực lượng giáo dục, đối tượng giáo dục, phương tiện giáo dục 1.2.1.4 * Quản lý nhà trường Nhà trường 1.66 Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Nhà trường tồ chức chuyên biệt hệ thong tổ chức xã hội thực chức tái tạo nguồn nhăn lực phục vụ cho trì phát triển xã hội” [13, tr.3] 1.67 Tại khoản 2, điều 48, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Nhà trường hệ thong giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục ’’ [20, tr.15] 1.68 Như vây, nhà trường tổ chức giáo dục sở mang tính nhà nước, xã 20 hội nơi trực tiếp làm công tác đào tạo hệ trẻ, quan giáo dục chuyên biệt, có đội ngũ nhà giáo đào tạo nội dung chương trình, phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi, phương tiện kỳ thuật phục vụ cho giáo dục, mục đích giáo dục nhà trường phù hợp với xu phát triển xã hội thời đại * Quản lý nhà trường 1.69 Nhà trường tổ chức sở cấp QLGD, QL nhà trường nội dung quan trọng QLGD Có nhiều tác giả quan niệm QL nhà trường, cụ thể: 1.70 Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “QL nhà trường thực đường lối giảo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đổi với ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh’’ [14, tr.61 ] 1.71 Tác giả Trần Kiểm: “QL trường hệ thong tác động tự giác (có ỷ thức, có mục đích, có hệ thong, có kế hoạch, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường” [16, tr 11] 1.72 Trong quản lý thực tiễn khẳng định, quản lý nhà trường gồm hai loại: - Quản lý chủ thể bên nhà trường nhằm định hướng tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động phát triển - Quản lý chủ thể bên nhà trường nhằm cụ thể hóa chủ truởng đường lối, sách giáo dục thành kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra để đua nhà trường đạt mục tiêu đề 1.73 Theo tác giả Đặng Thành Hung: " QL trường học quản lý giáo dục tạo cấp sở đỏ chủ thể quản lý cấp quyền chuyên môn trường, nhà quản lý trường hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quản lý nhà trường tổ chức chuyên môn- nghiệp vụ, nguồn lực quản lý người, sở vật chất - kĩ thuật, tài chinh, đầu tư khoa học- công nghệ , thông tin bên trường huy động từ bên trường dựa vào luật, chinh sách, chế chuẩn có” [ 17, tr.10] 1.74 QLGD nhà trường cốt lõi quản lý trình dạy học 21 cần phải quan tâm quản lý thành tố trình dạy học, muốn thực hiệu công tác giáo dục, người QL phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trường, phải trọng tới việc cải tiến công tác QLGD, QL nhà trường 1.75 QLNT thực chất QLGD tất mặt, khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục phạm vi nhà truờng Đó hệ thống hoạt động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QLGD để đạt tới mục tiêu giáo dục đặt ngành giáo dục giai đoạn phát triển đất nuớc QLNT QL: chuông trình dạy học giáo dục nhà truờng, QL hoạt động HS, QL giáo viên, phát triển nghề nghiệp nguời thầy, QL sở vật chất, thiết bị dạy học, thu viện nhà truờng, đảm bảo cho nhà truờng thực đuợc sứ mạng cao 1.76 * Quản lý trường THPT 1.77 Trường THPT cấp học cuối hệ thống giáo dục phổ thông gồm năm học, cấp học hoàn thiện kiến thức phổ thông cho HS, cấp học tạo nguồn lực cho yêu cầu đào tạo xã hội, đồng thời chuẩn bị tích cực cho hệ trẻ vào sống xã hội lao động sản xuất Vì vây, truờng THPT có mục tiêu, nội dung, phuơng pháp giáo dục mang tính phổ thông bản, toàn diện với yêu cầu riêng nhằm thực nhiệm vụ cấp học Nhiệm vụ, quyền hạn truờng THPT đuợc quy định Điều 3, Điều lệ truờng Trung học (Ban hành kèm theo Thông tu số 12/2011/TT - BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2011 Bộ truởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.2.2 Một số khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy học 1.2.2.1 Quản lý hoạt động giảng dạy GV 1.78 Dạy học công việc đòi hỏi sáng tạo nhằm làm cho chuơng trình phù hợp với thực tiễn Thực tiễn dạy học rát phong phú trình dạy học diễn điều kiện khác Để chuơng trình, SGK phù hợp với khả tiếp thu học sinh theo xu huớng đổi mới, đòi hỏi tham gia đội ngũ nguời làm công tác giáo dục cách có trách nhiệm có trình độ chuyên môn vững vàng 1.79 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên trọng từ khâu quản lý việc thực chuơng trình theo qui định Bộ GD&ĐT; Quản lý hoạt động truớc, sau dạy GV: Quản lý phuơng pháp dạy học giáo viên 22 giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển kỳ năng, hình thành thái độ 1.80 Quản lý hoạt động giảng dạy, thực chất quản lý nhiệm vụ đội ngũ GV GV truyền đạt kiến thức, kỹ giá trị tu tuởng, phẩm chất cần đuợc trang bị cho HS Đồng thời, GV có nhiệm vụ phải học tập, rèn luyện, bồi duỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nâng cao chất luợng dạy học Quản lý hoạt động dạy học GV bao gồm: - Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV - Quản lý việc thực chuông trình giảng dạy - Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV - Quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến phuơng pháp giảng dạy - Quản lý việc KT - ĐG kết học tập HS Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn - Quản lý hoạt động bồi duỡng, tự bồi duỡng GV 1.2.2.2 1.81 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT Quản lý hoạt động dạy học truờng THPT quản lý hoạt động giảng dạy nhà truờng với mục tiêu, nội dung, phuơng pháp giảng dạy mang tính phổ thông, toàn diện có đặc thù riêng nhằm thực nhiệm vụ cấp cuối hệ thống giáo dục phổ thông 1.82 Trong thực tế truờng THPT thực việc quản lý trình dạy học dựa sở pháp lý quy định có tính pháp lý, là: - Luật giáo dục; - Điều lệ truờng THPT; - Chỉ thị Bộ GD&ĐT nhiệm vụ năm học ban hành hàng năm; - Mục tiêu, kế hoạch đào tạo truờng trung học; - Các thông tu huớng dẫn, thị quy chế 1.83 Hiện quản lý hoạt động dạy học có hiệu nhà truờng THPT ý đến vấn đề sau: - Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch năm học, đạo tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch cụ thể quy định 1.84 -Xây dựng nề nếp dạy học: Đua HĐDH vào nếp hệ thống 23 nội quy, quy định chặt chẽ, cho thành viên nhà truờng nhận thức đuợc trách nhiệm việc thực nội quy, quy định nhà truờng nhằm nâng cao chất luợng dạy học - Chỉ đạo đổi phuơng pháp dạy học: Dạy học theo phuơng pháp mới, lấy nguời học làm trung tâm, phát huy tính tích cực HS học tập Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tu sáng tạo nguời học nhằm thực đổi giáo dục Phuơng pháp dạy học đuợc coi vấn đề cốt lõi quản hoạt động dạy học, đòn bẩy trực tiếp để nâng cao chất luợng dạy học Vì vậy, cần thực cách nghiêm túc, khoa học theo quy trình, chặt chẽ, sát thực phù hợp với điều kiện khách quan - Chỉ đạo quản lý sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học: Cơ sở vật chấtthiết bị dạy học điều kiện quan trọng để nâng cao chất luợng dạy học, cần phải bổ sung, mua sắm thiết bị dạy học, đồng thời khuyến khích GV tự làm sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học thiết bị dạy học - Tổ chức kiểm tra, đánh giá nhà trường: Việc kiểm tra, đánh giá nhà trường phải đuợc thực theo kế hoạch kiểm tra nhà trường, kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định ngành, trường mặt hoạt động, đảm bảo kiểm tra khách quan, xác Do yêu cầu thực tiễn người QL, người QL phải thường xuyên kiểm tra đánh giá toàn hoạt động, công việc, kết quả, mối quan hệ để điều chỉnh, rút kinh nghiệm để cải tiến chế QL hoàn thiện chu trình QL để đảm bảo nâng cao chất luợng hiệu người QL - Khen thuởng kịp thời giáo viên học sinh: Đây việc làm thường xuyên có ý nghĩa để động viên, khích lệ GV HS thực dạy tốt, học tốt nhằm nâng cao chất luợng dạy học 1.85 Quản lý hoạt động dạy học phải đồng thời QL hoạt động dạy GV QL hoạt động học HS Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học phải QL thành tố trình dạy học, trước hết thành tố phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động người dạy cách đồng bộ, hài hòa, hợp quy luật, nguyên tắc dạy học Quy trình có tính tuần hoàn từ khâu soạn bài, giảng đến khâu đánh giá kết học tập HS 24 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường THPT 1.86 Các mục tiêu nhiệm vụ trường phổ thông thực chủ yếu thông qua việc dạy môn học Mỗi môn học đặc điểm thực nhiệm vụ chung cách khác Căn vào mục tiêu nhiệm vụ chung đặc điểm riêng môn học, để xác định nhiệm vụ chung việc quản lý hoạt động dạy học thực dạy học môn vật lí nhà trường phổ thông 1.3.1 Những đặc điểm yêu cầu môn Vật lý trường THPT 1.87 1.3.1.1 Những đặc điểm môn Vật lý trường THPT 1.88 a - Vật lí học nghiên cứu hình thức vận động vật chất, kiến thức vật lí sở nhiều ngành khoa học tụ nhiên, hóa học sinh học Mặt khác, với kiến thức Vật lí THPT nhung có nhiều ứng dụng thục tế khoa học kỳ thuật 1.89 b - Vật lí học nhà truờng phổ thông chủ yếu Vật lí thục nghiệm Phuơng pháp chủ yếu phuơng pháp thục nghiệm Đó phuơng pháp nhận thức có hiệu đuờng tìm chân lý khách quan Phuơng pháp thục nghiệm xuất phát từ Vật lí học nhung ngày đuợc sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học tụ nhiên khác 1.90 c - Vật lí học nghiên cứu dạng vận động vật chất nên nhiều kiến thức Vật lí có liên quan chặt chẽ với vấn đề triết học, tạo điều kiện phát triển giới quan khoa học học sinh 1.91 d - Vật lí học sở lý thuyết việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng sản xuất đời sống 1.92 e - Vật lí học môn khoa học xác, đòi hỏi vừa phải có kỳ quan sát tinh tế khéo léo tác động vào tụ nhiên làm thí nghiệm, vừa phải có tu logic chặt chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí 1.3.1.2 1.93 Các yêu cầu việc dạy vật lí nhà trường phổ thông a - Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, có hệ thống, bao gồm: - Các khái niệm Vật lí; 25 - Các định luật Vật lí bản; - Nội dung thuyết Vật lí; - Các ứng dụng quan trọng Vật lí đời sống sản xuất; - Các phuơng pháp nhận thức phổ biến dùng Vật lí; 1.94 b - Phát triển tu khoa học học sinh: rèn luyện thao tác, hành động, phuơng pháp nhận thức nhằm chiếm lĩnh kiến thức Vật lí vận dụng sáng tạo để giải vấn đề học tập hoạt động thực tiễn sau 1.95 c - Trên sở kiến thức Vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác người lao động 1.96 d - Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm nguyên lý cấu tạo hoạt động máy móc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Có kĩ sử dụng dụng cụ Vật lí, đặc biệt dụng cụ đo lường, kĩ lắp ráp thiết bị để thực thí nghiệm Vật lý, vẽ biểu đồ, xử lý số liệu đo đạc để rút kết luận Những kiến thức kĩ giup học sinh sau nhanh chóng thích ứng với hoạt động sản xuất nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Đất nước 1.3.2 1.97 Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường THPT Quản lý hoạt động dạy học nội dung quan trọng trọng tâm người quản lý Theo quan điểm hệ thống - cấu trúc lý luận dạy học hoạt động giảng dạy giáo viên hệ thống mà bên có nhiều thành tố cấu thành, thành tố có tương tác, hỗ trợ lẫn Hoạt động giảng dạy giáo viên hệ thống liên quan đến nhiều thành tố như: mục đích, nhiệm vụ dạy học; hoạt động học tập học sinh, phương pháp , phương tiện dạy học 1.98 Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường THPT bao gồm nội dung quản lý hoạt động dạy học quy định Điều lệ trường THPT 1.3.2.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch; thực kế hoạch chương trình dạy học Người Hiệu trưởng đạo PHT, tổ trưởng chuyên môn giáo 26 viên lập kế hoạch dạy học; đồng thời theo dõi, động viên, kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi cụ thể giai đoạn 1.99 Việc lập kế hoạch phải vào khung phân phối chương trình môn học sở khảo sát trình độ nhận thức học sinh phương tiện, dụng cụ dạy học, thiết bị đồ dùng thực hành, để xậy dựng kế hoạch phương pháp dạy học phù hợp, trình độ nhận thức học sinh khác cần bố trí xếp học sinh có trình độ nhận thức tương đương vào lớp để có kế hoạch dạy học phù hợp sở bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỳ chuyên đề, học 1.100 Chuơng trình dạy học văn có tính pháp lệnh nhà nuớc khối lớp, môn, chuơng, học đòi hỏi giáo viên phải hoàn thành thời gian định, nhằm giúp học sinh có kiến thức, kỳ năng, thái độ, phát triển lực cần thiết đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Căn chuơng trình dạy học để nhà nuớc đạo , kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học nhà truờng, đồng thời pháp lý để CBQL quản lý tốt hoạt động giảng dạy nhà truờng 1.3.2.2 1.101 Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên Phân công giảng dạy cho giáo viên nội dung quan trọng bố trí phân công giáo viên hợp lý phát huy hết lực sở truờng giáo viên góp phần nâng cao chất luợng hiệu dạy học Để làm tốt việc truớc hết hiệu truởng phải sáng suốt, công tâm tuyệt đối không để lợi ích riêng cá nhân tác động ảnh huởng đến phân công, gây tác động xấu đến mục tiêu chung nhà truờng 1.102 Để phân công giảng dạy hợp lý đòi hỏi nguời quản lý phải hiểu biết sâu sắc lực chuyên môn cán bộ, giáo viên, nắm đuợc lực sở truờng, hạn chế họ kết hợp với yếu tố quan trọng nhu uy tín, kinh nghiệm, nguyện vọng giáo viên, quyền lợi học sinh 1.103 Phân công khoa học, hợp lý nhắm phát huy tối uu nguồn lực giáo viên yếu tố chủ chốt định chất luợng dạy học Theo tài liệu dự án SREM: phân công giảng day xuất phát từ yêu cầu việc giảng day quyền lợi học tập toàn thể học sinh; phân công giáo viên truớc hết phải tiến tập thể su phạm, 27 tạo điều kiện nguời giỏi kèm nguời chua có kinh nghiệm, lực chuyên môn, nghiệp vụ su phạm chua tốt, đồng thời ý mức đến khả tiếp thu kiến thức học sinh 1.3.2.3 1.104 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp Chuẩn bị soạn cho lên lớp ảnh huởng lớn đến chất luợng dạy Việc chuẩn bị cho lên lớp bao gồm việc chuẩn bị dạy cho năm học chuẩn bị cho tiết dạy cụ thể Thực chất công việc chuẩn bị dài hạn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho môn tyrong năm Kế hoạch phải thể cụ thể sở khung chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, điều kiện trình độ nhận thức học sinh; điều kiện phương tiện, đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành Từ lựa chọn phương pháp dạy học phù họp 1.105 Chuẩn bị cho tiết dạy bao gồm việc soạn giáo án hay đề cương dạy phương tiện, độ dùng phục vụ cho tiết dạy Soạn việc chuẩn bị quan trọng giáo viên cho lên lớp Soạn chuẩn bị lên lớp lao động sáng tạo người giáo viên nhằm tìm tòi, suy nghĩ, lựa chọn định mục tiêu từ nội dung, phương pháp, phương tiện cho phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh đơn vị trường học , lớp học 1.106 Người quản lý đơn vị cần xây dựng quy định việc soạn chuẩn bị lên lớp, xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, kế hoạch môn, sổ báo giảng, việc sử dụng thiết bị dạy học , thiết bị thực hành 1.107 Để quản lý tốt việc soạn chuẩn bị lên lớp, CBQL cần ý đến số công việc sau: - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn - Hướng dẫn tổ, nhóm chuyên môn thống nội dung hình thức soạn - Tổ chức việc kiểm tra soạn giáo viên - Xây dựng thời khóa biểu khoa học hợp lý để giáo viên có thời gian soạn bài, chuẩn bị tốt phương tiện đồ dùng dạy học đồ dùng thí nghiệm môn khoa học thực nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để 28 học sinh nắm vững cũ chuẩn bị 1.108 l.ĩ.2.4 Quản lý lên lớp giáo viên 1.109 Giờ lên lớp hình thức bản, chủ yếu dạy học phổ thông Giờ lên lớp giáo viên thể lực, kinh nghiệm tổ chức điều khiển, hướng dẫn, sử dụng phương tiện, đồ dùng , PPDH; nghệ thuật sư phạm giảng dạy, giáo tiếp sử lý tình kể nhũng tình dự kiến 1.110 Giờ lên lớp giữu vai trò định đến việc thành bại hoạt động dạy học, đến chất lượng giáo dục Các thuyết, quan điểm, phương pháp, thủ thuật dạy học , giáo dục thể phối hợp cụ thể hóa, thử thách 1.111 Trong lên lớp giáo viên không trọng trang bị cho học sinh kiến thức kiến thức học sinh cần nắm theo yêu cầu chuẩn kiến thức mà phải ý đến việc trạng bị cho học sinh kiến thức ẩn nhằm phát triển giới quan lực cho học sinh 1.112 Các nhà quản lý trường học cần phải thường xuyên trọng việc quản quản lý lên lớp thông qua việc quản lý: - Nề nếp dạy học - Dự đánh giá dạy Đánh giá lên lớp thông qua sử phản hồi học sinh 1.3.2.5 Quản lý việc sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành 1.113 Quản lý việc sử dụng đồ dùng dạy học thực hành thí nghiệm nhằm thực chủ trương học đôi với hành học kiến thức gắn liền với thực tiễn đồng thời giúp học sinh khắc sâu nội dung kiến thức lý thuyết 1.114 Để quản lý tốt việc sử dụng đồ dùng dạy học thực hành CBQL phải thực công việc sau: - Xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học thực hành - Thường xuyên rà soát để tu bổ, trang bị, lắp đặt đồ dùng dạy học thực hành - Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá việc sử dung đồ dùng dạy học thiết bị thực hành triển khai yêu cầu bắt buộc với chủ để - dạy bắt buộc phải có thí nghiệm Khuyến khích cán , giáo viên, học sinh làm đồ dùng dạy học 1.3.2.6 Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên 29 1.115 Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Do việc bồi dưỡng phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Luật giáo dục quy định : Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo Nhà giáo cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ 1.116 Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nhu cầu thiết yếu quan trọng giáo viên Để thực tốt việc bồi dưỡng giáo viên CBQL nhà trường cần thực công việc sau: - Rà soát trình độ lực đội ngũ - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cần phải xác định rõ mục đích yêu cầu, đối tụng tham gia - Xây dựng nội dung hình thức bồi dưỡng: 1.117 + Thăm lớp dự 1.118 + Thực tập , thao giảng, hội giảng, thi giáo viên giỏi + Tổ chức chuyên đề thiết thực + Tham gia lớp, khóa đào tạo bồi dưỡng 1.119 + Chú trọng thường xuyên việc tự bồi dưỡng 1.120 + Giao giáo viên giỏi có kinh nghiệm kèm cặp giáo viên gia trường chưa có kinh nghiệm, giáo viên có lực chuyên môn nghiệp sư pham chưa tốt - Đánh giá công tác bồi dưỡng 1.121 Trong việc bồi dưỡng giáo viên cần lưu ý đến: Tính hiệu quả, phát huy công tác tự bồi dưỡng giáo viên 1.4 Hiệu trưởng trường THPT công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường 1.4.1 - Vai trò Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học Trong quản lý hoạt động dạy học, Hiệu trưởng người trực tiếp đạo tổ chức thực chương trình KTĐG kết hoạt hoạt động dạy học vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học theo quy định Bộ 30 GD&ĐT ban hành - Hoạt động dạy học hoạt động yếu hoạt động giáo dục nhà trường, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải người tạo động lực cho thành viên Hội đồng sư phạm nhà trường phát huy hết khả năng, tư tích cực nhằm đạt mục tiêu dạy học mong muốn 1.4.2 Chức Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học THPT 1.122 Có nhiều quan điểm nhận định chức quản lý 1.123 Theo tài liệu Unesco, công tác quản lý nói chung có bốn chức bản, kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra 1.124 Vì vậy, cho hoạt động quản lý người hiệu trưởng cần lưu ý năm vấn đề kích thích động viên, tạo động lực, kế hoạch hóa, tổ chức hoạt động đạo hoạt động kiểm tra đánh giá Trong bốn chức sau bốn chức công cụ, chức kích thích động viên, tạo động lực chức sở để thực bốn chức lại, có mặt hoạt động người quản lý 1.125 Vận dụng chức vào công việc quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ giáo viên hiệu trưởng THPT, đề xuất công cụ sau đây: 1.126 * Kế hoạch hóa hoạt động dạy học 1.127 Là việc đưa toàn hoạt động dạy học vào kế hoạch, rõ bước đi, biện pháp thực đảm bảo nguồn lực để đạt mục tiêu đề 1.128 Ke hoach hoạt động dạy học tách riêng nằm kế hoạch tổng thể nhà trường, xây dựng theo năm học, mang tính pháp quy, tức hội đồng sư phạm nhà trường thông qua quản lý cấp trực tiếp phê duyệt Hiệu trưởng cần dựa định hướng lớn nhiệm vụ chuyên môn ngành, văn hướng dẫn thực cấp quản lý giáo dục, điều kiện thực tế nhà trường tổ chức máy, nguồn lực điều kiện khác để xây dựng kế hoạch dạy học 1.129 Ke hoạch xây dựng phải mang tính cụ thể, tức xác định 31 mục tiêu cần đạt, dự kiến nguồn lực thể (nhân lực, tài lực, vật lực), phân bổ thời gian hợp lý theo quy định định biện pháp có khả thi để thực * Tổ chức nhân phục vụ hoạt động dạy học 1.130 Là trình phân phối xếp nguồn lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ chuyên môn nhà truờng 1.131 Chức tổ chức có vai trò thực hóa mục tiêu tạo nên sức mạnh tập thể, việc phân bố xếp nguồn lực đuợc tổ chức cách khoa học hợp lý 1.132 Để thực vai trò quan trọng này, nguời hiệu truởng cần phải hình thành cấu trúc tổ chức tối uu hệ thống quản lý Đó phân quyền phân nhiệm cho phó hiệu truởng tổ chuyên môn, nghiệp vụ: việc xây dựng phát triển đội ngũ, nhân sự; quy định chế hoạt động phối hợp chuyên môn đoàn thể nhà truờng, cần đảm bảo thực mục tiêu đề ra; phân bố nguồn lực quy định thời gian cho phận nhằm thực kế hoạch định Trong trình hoạt động nhà truờng, hiệu truởng cần phải xác lập đuợc mạng luới mối quan hệ tổ chức giải mối quan hệ phận bên nhà truờng, nhu mối quan hệ nhà truờng với xã hội * Chỉ đạo hoạt động dạy học giáo viên 1.133 Là trình tác động hiệu truởng tới giáo viên nhà truờng, nhằm biến yêu cầu chung hoạt động giảng dạy thành nhiệm vụ nguời Trên sở nguời tích cực, tự giác tham gia đem hết khả để làm việc Do chức đạo sở để phát huy động lực cho việc thực mục tiêu dạy học 1.134 Hiệu truởng thực chức đạo thực quyền huy huớng dẫn triển khai hoạt động chuyên môn giáo viên, thuờng xuyên liên kết, động viên, khuyến khích giám sát nguời phận thực tốt kế hoạch theo xếp đuợc xác định buớc tổ chức * Kiểm tra hoạt động chuyên môn giáo viên 1.135 Là trình xem xét thực tiễn để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học giáo viên, khuyến khích nhân tố tích cực, phát sai lệch đua định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp cá nhân đạt đuợc mục tiêu 32 giảng dạy giáo viên 1.136 Trong trình thực chức kiểm tra, hiệu truởng cần phải xác định đuợc chuẩn kiểm tra, đo luờng việc thực thi nhiệm vụ, so sánh, đối chiếu với mục tiêu đề đua định điều chỉnh cần thiết 1.137 Cần thuờng xuyên đánh giá, sơ kết thay đổi có đuợc mà đợi đến cuối kỳ hay năm học 1.138 Ngoài bốn chức công cụ đây, chức không phần quan trọng hoạt động quản lý, chức kích thích động viên tạo động lực Một hiệu truởng nguời xây dựng kế hoạch giỏi giang, nguời định luôn chuẩn xác, nguời biết tổ chức cách khoa học, nguời coi trọng kiểm tra, đánh giá theo chuẩn mực, nhung nguời thất bại quản lý cách quan hệ tốt với nguời để khuyến khích, động viên tạo động lực cho thành viên hoạt động 1.139 Động lực động cơ, nhân tố thúc đẩy, định huớng trì hoạt động chuyên môn giáo viên Với giáo viên, để tạo nên động lực việc bồi duỡng, tự bồi duỡng đổi phuơng pháp dạy học , hiệu truởng cần tác động đến nhu cầu đuợc tôn trọng, đuợc khẳng định mình, đồng thời có động viên tinh thần bồi duỡng vật chất xứng đáng, tuơng xứng với khả cống hiến nguời 1.4.3 Nhiệm vụ Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường THPT 1.140 Hiệu truởng nguời đứng đầu chủ thể quản lý nhà truờng, nguời đuợc xã hội giao phó trọng trách quyền hành định, nguời trực tiếp quản lý điều hành đội ngũ nhân lực, đuợc cung cấp tài lực, vật lực, thông tin 1.141 Nhiệm vụ Hiệu truởng đuợc quy định Điều lệ truờng Phổ thông quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động chuyên môn, để quản lý chuyên môn đuợc tốt theo chúng tối nguời Hiệu truởng cần phải thực tốt nhiệm vụ sau: - Vận dụng tốt chế định, hệ thống văn quy phạm pháp luật làm sở để xây dựng mục tiêu, nội dung chuơng trình, kế hoạch quản lý hoạt động dạy 33 học nhà trường - Huy động nguồn lực nhà trường để phục vụ tốt cho hoạt - động dạy học Quản lý sử dụng tốt hệ thống thông tin giáo dục - Tổ chức vận hành tốt máy hoạt động hoạt động từ ban giám hiệu đến tổ chuyên môn, đến giáo viên phận phục vụ - Thực tốt công tác bồi duỡng phát triển nghề nghiệp giáo viên Muốn quản lý hoạt động dạy học cách khoa học đem lại hiệu tốt 1.142 thi người hiệu truởng cần phải thực tốt công việc nhu sau: - Xây dựng chiến luợc phát triển giáo dục, đào tạo nhà trường ngắn hạn dài hạn; xác định tầm nhìn, mục tiêu, xứ mạng nhà trường - Quản lý nội dung trọng tâm sau: 1.143 + Phân công giảng dạy cho giáo viên 1.144 + Quản lý việc thực kế hoạch dạy học + Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp + Tổ chức chuyên đề hội thảo khoa học đổi PPDH + Quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên + Quản lý việc KTĐG kết học tập học sinh + Quản lý phuơng tiện, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn vật lý trường THPT 1.145 1.5.1 Yếu tố luật pháp, sách, chế quản lý vận dụng vào dạy học 1.146 Các yếu tố lĩnh vực thể chế xã hội như: Pháp luật, Nghị Đảng, Luật giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục, quy chế, điều lệ Ngành nội quy nhà trường, yếu tố giúp cho người hiệu trưởng nhà trường cán giáo viên có sở để xác định mục đích, lựa chọn nội dung, [...]... pháp quản lý Hoạt động dạy học môn Vật lí ở các truờng THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 1.26 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đe tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học Vật lí của Hiệu truởng ở các truờng THPT công lập huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.2 1.27 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu ở 4 trường THPT ở huyện Bình Xuyên, tỉnh. .. HS của các khối lớp 5 Giả thuyết khoa học 1.32 Làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá dúng thực trạng về quản lí HĐDH môn Vật lí ở các trường THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, xây dựng được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí hợp lí và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học môn vật lý ở các trường THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 6 Phương pháp nghiên cửu 6.1 Phương... chất luợng và hiệu quả quản lí HĐDH Vật lí của các truờng THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Nhiệm vụ nghiền cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí HĐDH môn vật lý ở truờng THPT 3.2 Khảo sát thục trạng về quản lí HĐDH Vật lí ở các truờng THPT huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất luợng, hiệu quả quản lí HĐDH Vật lí truờng THPT 4 Đối tuợng và phạm vị nghiền cứu... hoạt động DH ở các nhà trường phổ thông đối với việc nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học Tác giả vận dụng các kiến thức về khoa học quản lý giáo dục đã tiếp thu được trong quá trình học chuyên ngành QLGD tại trường Đại học sư phạm Hà nội 2 và thực trạng của QL hoạt động DH môn Vật lý ở các trường THPT huyện Bình Xuyên , tỉnh Vĩnh Phúc để đề xuất biện pháp QL hoạt động dạy học môn Vật lý trong trường. .. đích, nhiệm vụ dạy học; hoạt động học tập của học sinh, các phương pháp , phương tiện dạy học 1.98 Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở trường THPT bao gồm những nội dung cơ bản trong quản lý hoạt động dạy học được quy định tại Điều lệ trường THPT 1.3.2.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch; thực hiện kế hoạch và chương trình dạy học Người Hiệu trưởng và chỉ đạo PHT, các tổ trưởng chuyên môn và giáo 26... khoa học, đã có rất nhiều thạc sĩ chuyên ngành QLGD của các trường: Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nôi làm Luận văn về đề tài khoa học: Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường như: 1.45 Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay - Bùi Minh Sơn, ĐHGD - ĐHQG, 2008 ; Biện pháp quản li dạy học các môn. .. hiện các nhiệm vụ chung đó bằng những cách khác nhau Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ chung và đặc điểm riêng của từng môn học, để xác định nhiệm vụ chung của việc quản lý hoạt động dạy học và thực hiện dạy học bộ môn vật lí ở nhà trường phổ thông 1.3.1 Những đặc điểm và yêu cầu cơ bản của bộ môn Vật lý ở trường THPT 1.87 1.3.1.1 Những đặc điểm cơ bản của bộ môn Vật lý ở trường THPT 1.88 a - Vật lí học. .. dạy - Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV - Quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phuơng pháp giảng dạy - Quản lý việc KT - ĐG kết quả học tập của HS Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn - Quản lý hoạt động bồi duỡng, tự bồi duỡng của GV 1.2.2.2 1.81 Quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường THPT Quản lý hoạt động dạy học ở truờng THPT là quản lý hoạt động giảng dạy trong... người QL - Khen thuởng kịp thời đối với giáo viên và học sinh: Đây là việc làm thường xuyên và có ý nghĩa để động viên, khích lệ GV và HS thực hiện dạy tốt, học tốt nhằm nâng cao chất luợng dạy học 1.85 Quản lý hoạt động dạy học phải đồng thời QL hoạt động dạy của GV và QL hoạt động học của HS Yêu cầu của quản lý hoạt động dạy học là phải QL các thành tố của quá trình dạy học, trước hết các thành tố đó... lý hoạt động dạy học môn Vật lý để từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp, hữu hiệu nhất đáp ứng nhu cầu của nguời học, nguời dạy và xu thế phát triển xã hội hiện nay 2 Mục đích nghiền cứu 1.24 Đánh giá đúng thục trạng quản lí HĐDH Vật lí ở các truờng THPT trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp QLHĐ dạy học nhằm nâng cao chất luợng và hiệu quả quản lí HĐDH

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w