Quản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà NộiQuản lý đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THUY DUONG
QUAN LI DAO TAO NGHE KHACH SAN, NHA HANG
THEO TIEP CAN NANG LUC TAI TRUONG CAO DANG NGHE TRAN HUNG DAO,
THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
HA NOI, 2017
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THUY DUONG
QUAN LI DAO TAO NGHE KHACH SAN, NHA HANG
THEO TIEP CAN NANG LUC TAI TRUONG CAO DANG NGHE TRAN HUNG DAO,
THANH PHO HA NOI
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Mã số: 60140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Hồng Hà
HÀ NỘI, 2017
Trang 3il
LOI CAM ON
Đề hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ và hỗ trợ của cán bộ quản lí trong trường và từ phía doanh nghiệp liên kết, các thầy cô giáo, bạn bẻ đồng nghiệp và các em sinh viên
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - Tiến sĩ
Trịnh Thị Hồng Hà — người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong
suét quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học
cũng như kinh nghiệm trong cơng tác quản lí của cơ chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu đề hoản thiện luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban Giám hiệu và Phòng Sau đại học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi được học tập, rèn luyện trong suốt thời gian học tập tại Trường Thấy cô đã trang bị cho tôi những kiến thức về cơng tác quản lí giáo dục và phương pháp nghiên cứu khoa học để thực hiện luận văn
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường CĐN Trần Hưng Đạo, Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có thể tham gia khóa học Cảm ơn các thầy, cô
giáo cùng bạn bè đồng nghiệp và các bạn sinh viên trong Trường đã giúp đỡ tơi
trong q trình nghiên cứu, khảo sát, tập hợp tư liệu để thực hiện luận văn
Tôi xm cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ quản lí tập đồn My Way Việt Nam, Nhà khách 37 Hùng Vương đã liên kết và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu và thực nghiệm các biện pháp quản lí đào tạo nghề
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cỗ gắng đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và giải quyết vẫn đề đặt ra trong đê tài, tuy nhiên bài luận văn vẫn sẽ cịn tơn tại những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp đề hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình
Ha Noi, 22 thang 11 nam 2017
TAC GIA LUAN VAN
Trang 41i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đê tài khác Tôi cũng xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên
Trang 5MUC LUC
0:7 9)I€8:00027 0 i
09/80/\).095 018778 1 ii
LỜI CAM ĐOAN HH iii
\Ủ 15 @ ñý 0 1V BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTT - s2 se scxeesreei viii DANH MỤC CÁC BÁNG, BIÊU .- - (Street ix
10827000 1
1 Lý do chọn đề tài ¿th x11 TH Tưng cài 1 "0 1ii(ï6i14iï 8v 0P - 4 3 Khách thể và đỗi tượng nghiên cứu -¿- ¿ch xvEkegkerxrkrrkee 4 4 Giả thuyết nghiên CỨU ¿6 S1 E3 ThS Hàn cán gi ri 4 5 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - G G 2 9000101 010 110v ng 1 9 0v 5 6ó Phạm vi nghiên cứu của để tài . + St ke Sky rsrki 5 7 Phương pháp nghiÊn CỨU G0010 0101 1 01011 10 0 0 kg 9 vn, 5 8.Cấu trúc của luận văn - cư 11191 1 9911913 81151185111 nghe neo 6
Chuong 1: CO SO LI LUAN CUA QUAN LI DAO TAO NGHE KHACH SAN, NHA HANG THEO TIEP CAN NANG LUC O TRUONG CAO
79ieie:i20 177 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đỀ - - sskE SE EEt cv kg grke 7 1.1.1 Những nghiên cứu về giáo dục/ đào tạo nghè theo tiếp cận năng lực H111 91.1101 10 TT 01 0119 01910 81004 8104 8 0.1818.091 011014 90801 91.180 0099810019 54 7 1.1.2 Những nghiên cứu về quản lí đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực 8
1.2 Một số khái niệm cơ bản ¿cv tt tri 9
1.2.1 Quan li gido dục và Quản lí nhà trường c2 9 1.2.2 Đào tạo nghŠ - chọc HH TT TH 13
1.2.3 Quản lí đào tạo ng - kê h1 ty gkreg 15
Trang 6V
1.3 Bản chất của tiếp cận năng lực trong quản lí đào tạo nghề 21
1.3.1 Khái niệm năng lỰC ( (c1 110100301010 101011 03010 1 1 g3 3 1 1 ph 21
1.3.2 Bản chất của tiếp cận năng lực trong giáo dục, đào tạo nghề ¬ 22
1.3.3 Đặc điểm của quản lí đảo tạo theo tiếp cận năng lực ‹- 23
1.4 Cơ sở lí luận về đào tạo nghề Khách sạn, nhà hàng 24
1.4.1 Mục tiêu đào {ạO CC 0n HT nh nọ gà 24
1.4.2 Nguyên tắc đào ạO - có tàn HH HH Hàng gu rưg 26 1.4.3 Nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo 7< <<< 5555: 27 1.5 Quản lí đào tạo nghề Khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực 30
1.5.1 Nguyên tắc quản lí đào tạo nghề Khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận
NANG LUC PT .a4 :::: - 30 1.5.2 Nội dung quản lí đào tạo nghề Khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng 0A an .4 33 1.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lí đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực 37 1.6.1 Các yếu tô khách quan . ¿- 2 2s xxx *kkEEEkEESEkckekerkrerkered 37 1.6.2 Các yếu tố chủ Quan «ke t3 E1 E1 ty gkrkg 38 Kết luận chương l -¿- - < ẻ k ẻ 3 EEE3 S193 E13 HE 1g càng gui 41
Chuong 2: THUC TRANG QUAN LI DAO TAO NGHE KHACH SAN, NHA HANG THEO TIEP CAN NANG LUC TAI TRUONG CAO ĐĂNG NGHỀ TRẤN HƯNG ĐẠO - ng gu 43
2.1 Khái quát địa bàn nghiÊn CỨU .- G5 1131396101811 61 1118 111111535154 43 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành trường Cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo
¬— - - 43
Trang 7Vi
2.2 Tổ chức khảo sát thực 10 10 47
2.2.1 Mục tiêu, qui mô khảo sátf - c1 0909 0011111 1H 111 1 nh 47
2.2.2 Phương pháp và kĩ thuật tiễn hành ¿- - ¿6 5s xe e£*‡£exsrxd 48
2.2.3 Nội dung khảo sát G G G9 HH ng ng nh 48
2.3 Phân tích kết quả khảo sắt ¿6S Sẻ S3 s33 kề E1 EE Exckr 48 2.3.1 Thực trạng năng lực của giáo viên dạy nghẻ KS,NH 48
2.3.2 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tiếp cận năng lực trong quản lí đảo tạo nnghÈ: chà gàng cư cư gei 51
2.3.3 Thực trạng đào tạo nghề Khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực ở
Trường CĐN Trần Hưng Đạo 5: cà SH TH HE gánh 53 2.3.4 Thực trạng Quản lí đào tạo nghề KS, NH theo tiếp cận năng lực ở Trường CĐN Trần Hưng Đạo 5: cà SH TH HE gánh 55 2.4 Nhận xét chung - c0 9 54 74
2.4.1 Những ưu điỂm - - kẻ k9 k9 1T c1 cà Tư 74
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - + 2 E+e tk erkersrkrei 75 Kết luận chương 2 ¿Sẻ k9 31913111 1111 111111111111 13c rki 77
Chuong 3: BIEN PHAP QUAN LI DAO TAO NGHE KHACH SAN, NHA HANG THEO TIEP CAN NANG LUC TAI TRUONG CAO ĐĂNG NGHỀ TRẤN HƯNG ĐẠO - ng gu 78
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp ¿6 th kE 1g Tư ch 78 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích ác CĐ n 1 ỲYY nh reree 78
3.1.2 Đảm bảo tính thực tiỂn 6 + sét hư 78 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống S6 3k9 E33 ch kg gr 78
3.1.4 Dựa vào năng lực của người dạy và người học «««¿ 79 3.2 Các biện pháp quản lí đào tạo nghề khách sạn, nhà hàng theo tiếp cận năng lực tại Trường Cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo . - 5 55c: 79 3.2.1 Chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của xã hội,
Trang 8Vil
3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng kĩ năng dạy học nghề cho giáo viên nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nghề KS, NH -. .-‹- 82
3.2.3 Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp đảo tạo nghề theo tiếp cận năng lực ¿ ch 1111111 1g Tàn TH TH Hành càng 84 3.2.4 Chỉ đạo thực hiện hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp dé hoc viên được
tiếp cận và trải nghiệm nhiều nhất với thực tiễn công việc - 87
3.2.5 Chỉ đạo bỗ sung và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phủ hợp
với yêu cầu dạy ng hŠ - tk h1 TS T19 TH cưng gu cv 89
3.2.6 Tô chức đánh giá kết quả đào tạo nghè theo tiếp cận năng lực 0]
3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp - ¿sẻ E3 gvcrri 95
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 96 3.4.1 Kháo sát lẫy ý kiến chuyên gia - - 6-5 nh gryrhưg 96
Ea i12 0n ốa 100 Kết luận chương 2 - St EEE1 E3 SH TH E1 chà ghi 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊÊN NGHHỊ, - ©- - 2 Es*x‡Ecscexersrkd 106
ca an 106
2 Khuyến nphị, - - «6 k1 E131 H1 gà cưng gen cưng 108 2.1 Với Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Tổng CỤC Dạy nghề, Tổng CỤC DU ÏỊCỈ: .-G- GGG GG c c c CC CS S1 vn eree 108 2.1.1 Bộ Giáo dục và đàO ẦạO -.- ch nh kei 108 2.1.2 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề ¬— 108
2.1.3 Đối với Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phó Hà nội 109
2.2 Với cán bộ quản lí và giảng viên nhà trường . csscc<<<%2 109 2.3 Đối với các doanh nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động 109
TAI LIEU THAM KHẢO c6 * keEEkeEEkrkgkererkd 111
Trang 9Vill
BANG KY HIEU CAC CHU VIET TAT
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Cán bộ quản lý
Cao đắng nghề
Context, Input, Procees, Qutcome
Cơng nghiệp hóa Doanh nghiệp Đại học, cao đăng
Giáo dục
Giáo viên dạy nghề Hiện đại hóa
Học sinh, sinh viên
International Labour Organization Khach san, nha hang
Nang luc Nha truong
Phó giáo sư, tiến sĩ Phô thông trung học Phương pháp dạy nghề
Quyết định
Quản lí đào tạo Tiếp cận năng lực Trung học cơ sở Thông tư liên tịch
Trung Ương
Vietnam Tourism Occupational Skills Standards
Trang 101X
DANH MUC CAC BANG, BIEU
TT Nội dung Trang I | Danh mục sơ đồ
1 | Sơ đô 2.1 Cơ câu tô chức nhân sự trường CĐN Trân Hưng Đạo 45 H | Danh mục biểu đồ
L Biểu đô 2.1 Đánh giá chung của CBQL và giảng viên về thực 57 hiện quản lí nội dung và chương trình đào tao
Biéu đơ 2.2 Đánh giá chung của đội ngũ CBQL vả giảng viên
2 vé thực hiện quản lí mục hoạt động của học sinh, sinh viên 66
Ill | Danh mục bảng
1 | Bảng 2.1 CBQL và giảng viên đánh giá về năng lực của giáo viên 49 2 Bảng 2.2 Bảng tự đánh giá về hạn chê và nhụ câu của giáo viên 50
trong công tác đào tạo nghê KS,NH theo tiêp cận năng lực
3 Bang 2.3 Két qua điêu tra nhận thức của CBQL, GV về tiếp cận 59 nang luc trong quan li dao tao nghé KS, NH
4 | Bảng 2.4 Đánh giá của HS về thực trạng hoạt động dạy của GV 53 s Bảng 2.5 Kết quả khảo sát thực trạng đào tạo nghé KS, NH theo 54
TCNL
Bang 2.6 CBQL và giảng viên đánh giá về quản lí công tác tuyên
6 sinh qua các tiêu chí cụ thể 5 7 Bảng 2.7 CBQL và giảng viên đánh giá về quản lí nội dung và 58
chuong trinh dao tao qua cac tiéu chi cu the
S Bang 2.8 CBQL và giảng viên đánh giá thực hiện quản lí hoạt 6] động dạy của giảng viên qua các tiêu chí cụ thê
Bảng 2.9 CBQL và giảng viên đánh giá thực hiện quản lí hoạt
2 động học của sinh viên qua các tiêu chí cụ thể 66 10 | Bang 2.10 CBQL va giảng viên đánh giá về thực hiện quản lí cơ| 69
Trang 11TT
Nội dung Trang sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học qua các tiêu chí cụ thể
Bang 2.11 Đánh giá của CBQL và giảng viên về thực trạng các
11 | yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo nghề KS, NH tại| 71 trường CDN Tran Hung Đạo
12 Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL và giáo viênvê thực trạng các 73 biện pháp quản ly dao tạo
Bang 3.1 Tông hợp ý kiên đánh giá về tính thực tiễn và tính khả
_ thi của các giải pháp »°
Bang 3.2 Tông hợp ý kiên đánh giá của CBQL, CBGV và CBQL
doanh nghiệp về năng lực của học sinh, sinh viên khoa DLKS sau
14 khi thử nghiệm biện pháp: “75c hiện hop tac chat ché voi 101
doanh nghiệp đề học viên được tiếp cận và trải nghiệm nhiêu
nhát với thực tiên công việc ”
Trang 12MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Hoạt động đào tạo nghề Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền
với sự xuất hiện, tồn tại của nền văn minh lúa nước, của các làng nghề truyền
thống và quá trình CNH, HĐH đất nước Phát triển và Đồi mới tồn diện cơng
tác dạy nghề là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, được thể thiện trong
các Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và trong các
Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành TW Đảng, trong đó đã xác định rõ vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, góp phân nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu sắc, bên cạnh sự hợp tác là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt; việc tham gia vào mạng sản
xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế;
chất lượng nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh và sự thành công của mỗi quốc gia Việc mở cửa thị trường lao động tạo ra sự dịch chuyển lao động giữa các nước, đòi hỏi các quốc gia phải nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực của mình; mặt khác, đòi hỏi người lao động phải có năng lực cạnh tranh cao (trên cơ sở nâng cao vốn nhân lực, năng lực nghề
nghiệp) Người lao động phải thường xuyên câp nhật kiến thức, kỹ năng nghề và phải có năng lực sáng tạo, có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơng nghệ và địi hỏi người lao động phải học tập suốt đời