1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ học SINH tại các TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ hải DƯƠNG THEO TIẾP cận NĂNG lực

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 41,01 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Như trình bày chương 1, ĐG học sinh nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà GD nghiên cứu để tìm phương pháp, hình thức ĐG cách thức thực hữu hiệu nhằm không đánh giá xác, khách quan, cơng kết học tập rèn luyện người học mà giúp cải thiện kết học tập người học Theo nghiên cứu, ĐG HS cần phải thay đổi với xu hướng chuyển từ việc quan tâm đánh giá đầu đến quan tâm đánh giá trình, từ đánh giá sang đánh giá tự đánh giá, từ việc giữ kín tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá sang cơng khai tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, từ đánh giá riêng lẻ sang đánh giá kỹ tổng hợp kỹ vận dụng kiến thức, từ đánh giá dựa thơng tin sang đánh giá dựa nhiều thơng tin đa dạng Đó ĐG theo tiếp cận lực người học Để đạt mục đích đặt ĐG GD thiết phải có hoạt động quản lý Quản lý khoa học phải đảm bảo bốn chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Vận dụng khoa học quản lý vào lĩnh vực ĐG học sinh để quản lý tốt hoạt động đòi hỏi người quản lý phải đồng thời nắm vững kỹ quản lý kỹ ĐG Do đó, biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính khoa học tức biện pháp phải vận dụng sáng tạo lý luận ĐG HS quản lý, đồng thời lý luận sở để luận giải tính hợp lý biện pháp Đáp ứng nguyên tắc này, ĐG HS đạt yêu cầu đặt đảm bảo đánh giá xác, khách quan, cơng kết học tập rèn luyện học sinh giúp học sinh cải thiện trình học tập Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống Hoạt động kiểm tra - đánh giá học sinh TH đòi hỏi phải có hệ thống biện pháp, biện pháp đề xuất phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau, không mâu thuẫn với Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện Việc quản lý tiến hành đánh giá học sinh TH theo tiếp cận lực q trình khó khăn phức tạp, vậy, cần phải tiến hành thực bước, việc cụ thể từ biện pháp đạo công việc đơn giản mà thân nhà trường tự thực được, trước cơng việc khó thực cần có biện pháp đạo bắt buộc phải có phối hợp nhiều phận Bên cạnh việc tổng kết rút kinh nghiệm việc làm khơng thể thiếu q trình đạo, quản lý thực Vì việc tổng kết rút kinh nghiệm nhằm hạn chế tồn tìm biện pháp, hướng nhằm thực thi công việc cách tốt Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Cơng tác đánh giá học sinh TH theo tiếp cận lực trường TH thành phố Hải Dương năm qua có chuyển biến tích cực Song thực tiễn quy trình cách tổ chức thực kiểm tra, đánh giá chưa thống chưa đảm bảo, nhiều giáo viên cịn đánh giá theo cảm tính, thiếu khách quan, chưa khoa học Vì vậy, cơng tác đạo việc đánh giá học sinh TH, Phòng Giáo dục Hiệu trưởng đưa biện pháp đạo phải phù hợp với tình hình thực tiễn huyện, nhà trường Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Tập huấn nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cán quản lý, giáo viên hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Mục đích Nâng cao nhận thức, lực đánh giá HS theo tiếp cận lực cho cán quản lý, giáo viên học sinh, tạo động phấn đấu tích cực nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục Tăng cường tập huấn kỹ kiểm tra - đánh giá cho cán quản lý, giáo viên giúp họ hiểu rõ có trách nhiệm nhiệm vụ phải làm, tránh chủ quan, lúng túng, sai sót Nội dung cách thực biện pháp * Nội dung biện pháp Bằng hình thức tự học, tự bồi dưỡng thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề; tham gia lớp tập huấn tập trung Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức để thấy vị trí, vai trị, chức đánh giá HS theo tiếp cận lực việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường * Cách thức thực biện pháp - Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm đánh giá HS theo tiếp cận lực cho cán quản lý, giáo viên: Phòng Giáo dục Đào tạo đạo chung, giao cho Hiệu trưởng trường TH tổ chức tập huấn kiểm tra - đánh giá định kỳ hàng năm vào kỳ nghỉ hè (tổ cức tập huấn định kỳ chỗ theo chuyên đề năm học, tổ chức tốt vào dịp hè) Sau đợt tập huấn, có tổ chức đánh giá kết nhận thức thành viên tham dự lớp tập huấn để rút kinh nghiệm, hoàn thiện nội dung, chương trình với mục đích nâng cao lực, trách nhiệm đánh giá cho cán quản lý giáo viên Thông qua buổi tập huấn, nhà trường tuyên truyền, phổ biến cách cụ thể văn liên quan tới hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá HS tới toàn thể cán quản lý, giáo viên Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch thường xuyên theo dõi việc triển khai văn bản, quy định ban hành, kiểm tra, đơn đốc nhắc nhở cán bộ, giáo viên có ý thức thực loại văn Nhà trường cần có văn hướng dẫn cho cán quản lý giáo viên xây dựng quy trình đánh giá HS theo tiếp cận lực đảm bảo tính khoa học, hiệu quả: + Hiệu trưởng phải quản lý tốt việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá HS cho phù hợp với môn học + Cán quản lý, giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin, trao đổi học tập kinh nghiệm đánh giá HS trường thành phố + Hướng dẫn cho giáo viên kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra, dàn kiểm tra (ma trận đề), cách thức thành lập ngân hàng câu hỏi kiểm tra đáp ứng mục tiêu môn học, học mục tiêu kiểm tra - đánh giá Kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra hạn chế tương đối lớn giáo viên, họ chủ yếu xây dựng câu hỏi kiểm tra - đánh giá dựa tảng kinh nghiệm riêng thân nên chưa có thống nhất, đồng nội dung chất lượng câu hỏi + Dựa kế hoạch đánh giá, giáo viên học sinh triển khai thực nghiêm túc, khơng tiêu cực để có kết công khách quan Muốn làm vậy, phía giáo viên phải ý thức tầm quan trọng cơng việc làm, biết kết hợp hình thức, phương pháp đánh giá đánh giá cách thường xuyên, liên tục có hệ thống, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ để nhận định cách xác lực, trình độ, kết đạt học sinh Về phía học sinh phải có thái độ nghiêm túc, coi kiểm tra - đánh giá hoạt động học tập bổ ích khơng thể thiếu, từ chủ động thu nhận thơng tin phản hồi từ kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động học cho hiệu đáp ứng mục tiêu Có chế độ khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực tốt công tác đánh giá HS Đồng thời có hình phạt nghiêm minh đối tượng vi phạm quy chế Chất lượng hoạt động đánh giá gắn liền với chất lượng dạy - học nhà trường, gắn liền với quyền lợi cán quản lý, giáo viên học sinh Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, toàn thể cán bộ, giáo viên cần phải nỗ lực cố gắng, nâng cao tinh thần trách nhiệm - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CB, GV cần phải tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm đánh giá cho học sinh Do từ đầu năm học, Hiệu trưởng nhà trường cần tổ chức trao đổi thông tin với học sinh công tác đánh giá theo tiếp cận lực Thơng qua giúp học sinh nhìn nhận rõ mơi trường học tập có định hướng tích cực thi cử, góp phần tạo dựng ý thức, động thái độ học tập đắn cho học sinh nhằm đạt mục tiêu Xác định vai trò, chức nguyên tắc đánh giá theo tiếp cận lực tới học sinh nêu rõ tầm quan trọng thông tin phản hồi từ đánh giá hoạt động học tập, coi kiểm tra - đánh giá hoạt động bổ ích, phương tiện giúp họ đạt mục tiêu học tập Mục tiêu, tiêu chí, hình thức nội dung kiểm tra - đánh giá phải thông báo tới học sinh từ đầu năm học để học sinh có định hướng chủ động học tập Khuyến khích học sinh chủ động phát tìm cách lấp chỗ hổng kiến thức cách: cho phép học sinh trao đổi, tranh luận để bảo vệ ý tưởng, bày tỏ cảm xúc trình học tập qua nhận xét giáo viên kiểm tra giúp học sinh nhận điểm mạnh điểm yếu thân Hướng dẫn học sinh tự học, tự kiểm tra - đánh giá để phát triển khả tự học theo mục tiêu mơn học, tiêu chí đánh giá quan trọng khả tự học suốt đời, quyền lợi sát thực học sinh trách nhiệm gắn liền với họ, chẳng hạn: + Giới thiệu tài liệu tham khảo môn học, hướng dẫn nhà chu đáo, giao việc vừa sức yêu cầu học sinh tự chuẩn bị trước đến lớp + Tìm biện pháp khuyến khích học sinh sưu tầm loại tài liệu có liên quan để mở rộng thơng tin + Hướng dẫn học sinh cách đọc sử dụng tài liệu thích hợp để học sinh có khả tự tra cứu, tự học hiệu + Thông qua thông tin phản hồi từ kiểm tra giúp học sinh tự đánh giá kiến thức, kỹ đạt chưa đạt thân để từ điều chỉnh hoạt động học tập Điều kiện thực biện pháp Để thực biện pháp nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng tập huấn cho giáo viên cách cụ thể Luôn cập nhật, phổ biến, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách ĐG HS theo tiếp cận lực kịp thời Đồng thời, cung cấp tài liệu, chương trình ĐG đầy đủ cho GV Khuyến khích tổ chức cho học sinh cam kết chống tiêu cực thực đánh giá, nghiêm túc để có thành tích thật, kết thật Đồng thời nhà trường phải xử lí nghiêm trường hợp vi phạm quy chế kiểm tra hình thức trừ điểm, hạ hạnh kiểm…và tuyên dương, khen thưởng học sinh nghiêm túc đánh giá HS Xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra, đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Mục đích Giúp giáo viên, nhóm giáo viên mơn xây dựng kế hoạch quy trình đánh giá học sinh cho mơn mình, thực kế hoạch quy trình đánh giá nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục Khi môn xây dựng, thực quy trình đánh giá học sinh cách khoa học việc quản lý quy trình đánh giá dễ dàng, chặt chẽ hiệu Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung biện pháp: Công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận lực cần tuân thủ theo quy trình khoa học Cụ thể là: + Xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực + Xây dựng quy trình đánh giá cho mơn + Quản lí quy trình đánh giá học sinh * Cách thức thực biện pháp: + Tổ chức, quán triệt quy chế nghiệp vụ kiểm tra cho giáo viên + Dự thảo lấy ý kiến việc chọn cử, bố chí lực lượng coi chấm kiểm tra, việc bố trí cán GV làm công tác kiểm tra nên xếp chéo + Dự trù kinh phí để in ấn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu quy chế văn liên quan đến công tác kiểm tra Đồng thời huy động tối đa phương tiện kỹ thuật, sở vật chất phục vụ kiểm tra - Quản lý công tác coi, chấm kiểm tra: Cần tăng cường quản lý khâu coi thi, chấm thi Như số liệu phản ánh thực trạng chương luận văn, công tác coi, chấm kiểm tra trường TH dù cố gắng đổi mới, nhiên bộc lộ số nhược điểm, là: việc coi, chấm kiểm tra giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp thực hiện; tình trạng học sinh mang tài liệu vào phòng thi, gian lận, quay cóp, số giáo viên coi kiểm tra chưa làm hết chức trách mình, họ thường tảng lờ dung túng cho hành vi học sinh Điều làm ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tra đánh giá nhà trường Do quản lý khâu coi, chấm kiểm tra cần phải đổi theo bước: Bước 1: Tổ chức lập danh sách phòng kiểm tra Ở cấp TH, thường GV giảng dạy tự coi, chấm kiểm tra lớp dạy, nên khó bảo đảm tính khách quan, cần đổi khâu lập danh sách cách trộn danh sách học sinh theo thứ tự a, b, b; đánh số báo danh chia phòng kiểm tra (đảm bảo không ngồi HS/bàn chỗ ngồi) Đặc biệt kiểm tra học kỳ Bước 2: Chỉ đạo phân công giáo viên coi chéo (bảo đảm giáo viên khơng coi học sinh lớp giảng dạy); Bước 3: Tăng cường kiểm tra, giám sát phòng kiểm tra; Tổ chức thường xuyên kiểm tra công tác coi thi, xử lý nghiêm minh giáo viên học sinh vi phạm quy chế Bước 4: Triển khai chấm chéo kiểm tra; Hiệu trưởng trực tiếp dọc phách, chia kiểm tra phân công giáo viên chấm chéo (bảo đảm GV không chấm HS lớp dạy) Bước 5: Thực nhập điểm sau chấm; Sau buổi chấm, kết điểm phải đạo phận xử lý liệu nhập trực tiếp để tránh tình trạng giáo viên chấm thay đổi điểm có tư tưởng sửa chữa điểm - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra: Thanh, kiểm tra hoạt động tác động trực tiếp đến người làm nâng cao ý thức trách nhiệm kích thích người làm việc tốt Thực tế cho thấy, việc tra, kiểm tra giám sát công tác tổ chức kiểm tra Hiệu trưởng chưa thực đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục tâm lý nể nang, ngại va chạm phần thành tích Cơng tác tra, kiểm tra chưa hoạt động mạnh mẽ, chưa xử lý công đảm bảo ổn định tâm lý cho cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Do phía Phịng Giáo dục cần tăng cường thanh, kiểm tra nhà trường Trên sở đơn đốc, tư vấn, giúp đỡ trường Hiệu trưởng nghiệp vụ tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá Phòng Giáo dục định thành lập đồn tra (có sử dụng cộng tác viên tra) tổ chức thanh, kiểm tra công tác tổ chức kiểm tra nhà trường Trong trình tra cần tập trung vào ba khâu chính: chuẩn bị kỳ kiểm tra; tổ chức coi, chấm kiểm tra; xử lý kết ghi điểm vào sổ điểm, cụ thể: + Kiểm tra công tác chuẩn bị: Kế hoạch công tác đạo kiểm tra, đánh giá trường (của Hiệu trưởng tổ chun mơn); Việc bố trí cán bộ, giáo viên tham gia công tác kiểm tra theo tiêu chuẩn điều kiện quy định quy chế; Kiểm tra phương án bố trí lực lượng làm nhiệm vụ coi kiểm tra, giám sát phòng kiểm tra, nhân viên y tế, phục vụ; Kiểm tra việc bảo đảm an toàn cho kỳ kiểm tra; Kiểm tra việc chuẩn bị sở vật chất kinh phí tổ chức thi + Kiểm tra công tác tổ chức coi, chấm: Kiểm tra phương án phân giáo viên coi, chấm kiểm tra đánh số báo danh theo yêu cầu đảm bảo tính khách quan; Giám sát việc thực lịch kiểm tra, kiểm tra, mở bì đựng đề kiểm tra, giám sát việc gọi học sinh vào phịng cho ngồi vị trí quy định số báo danh theo hướng dẫn Hội đồng kiểm tra, giám sát việc cán coi kiểm tra thực quy định sử dụng giấy kiểm tra, giấy nháp; Giám sát việc tuân thủ quy chế kiểm tra cán giáo viên học sinh; Giám sát việc thảo luận đáp án chấm chung Thực thời gian công bố điểm kiểm tra theo quy chế, đảm bảo tính hợp lý, cơng khai, dân chủ Kiểm tra việc chấm giáo viên có theo biểu điểm hay khơng, có xác hay không? + Kiểm tra công tác xử lý kết quả: Kiểm tra việc hồi phách, ghi điểm nhằm ngăn chặn tránh tượng tiêu cực; Tổ chức kiểm dò điểm kiểm tra bảng điểm gốc sổ điểm để tránh tượng sai sót nhập điểm; Kiểm tra việc lưu trữ kết học tập học sinh đảm bảo tính liên tục, an tồn hiệu Điều kiện thực biện pháp Các chế tài thưởng phạt thực rõ ràng, chi tiết tới công việc cụ thể, phải công bằng, nghiêm minh không chấm dứt tượng vi phạm quy chế Hơn việc làm gắn liền quyền lợi trách nhiệm thành viên nhà trường Phòng Giáo dục cần tăng cường thanh, kiểm tra nhà trường Trên sở đôn đốc, tư vấn, giúp đỡ trường Hiệu trưởng nghiệp vụ tổ chức hoạt động đánh giá Phải chuẩn bị thật tốt điều kiện cần thiết dự kiến xử lý tình xảy kỳ kiểm tra Tăng cường đạo ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá học sinh Mục đích Trong năm gần đây, ứng dụng công nghệ thông tin xem giải pháp hữu hiệu giúp đổi công tác quản lý giảng dạy Vì cần giúp CBQL, GV có kỹ sử dụng công nghệ thông tin thành thạo vào cơng tác quản lý giảng dạy Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung biện pháp Khai thác có hiệu phần mềm: quản lý học sinh có chức quản lý điểm, quản lý kỳ kiểm tra; quản lý ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra kèm đáp án; phần mềm trộn đề kiểm tra… Khai thác triệt để mạng internet vào việc tra cứu tài liệu, thu thập thông tin cần thiết cho quản lý giảng dạy Khai thác có hiệu cổng thơng tin điện tử Phòng Giáo dục Thành phố Hải Dương, hệ thống website trường học nhằm quảng bá, giới thiệu nhà trường công khai kết kiểm tra, kết học tập Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý, xử lý, thống kê, báo cáo đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường * Cách thức thực biện pháp Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập toàn cầu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vừa nhiệm vụ, vừa giải pháp đường ngắn dẫn đến thành cơng Ban đạo nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhà trường cho năm học cụ thể Trong trọng nhiệm vụ giải pháp nâng cao trình độ CNTT cho đội ngũ; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị CNTT; tăng cường ứng dụng CNTT công tác quản lý giáo dục, sử dụng thiết bị CNTT hoạt động dạy học - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, cần thiết nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý, giảng dạy, tổ chức hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi - Chuẩn bị điều kiện thực nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng CNTT: + Về đội ngũ: Bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường với nội dung cụ thể, thiết thực như: tin học bản, truy cập Internet, thiết kế giảng điện tử, xử lý âm thanh, hình ảnh Chủ động tổ chức lớp bồi dưỡng mời giảng viên dạy trường Vận động CBQL, GV, NV tự học, tự bồi dưỡng, khuyến khích tham gia lớp học nâng cao kiến thức tin học Hợp đồng đủ giáo viên dạy mơn tin học trường có phịng máy; Bố trí, phân cơng giáo viên dạy tin học phù hợp, chuyên môn Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán quản lý giáo viên nhận thức, kỹ việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giảng dạy đặc biệt trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy đánh giá học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Các nhà trường tích cực tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ (phát triển hạt nhân đơn vị) việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giảng dạy, xây dựng cụ thể, chi tiết kế hoạch thực theo tháng, theo chủ điểm Tập trung nghiên cứu ứng dụng phần mềm hỗ trợ soạn câu hỏi kiểm tra, ngân hàng câu hỏi trộn đề kiểm tra + Về sở vật chất, thiết bị ứng dụng CNTT: Tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật theo hướng: Hồn thiện khai thác có hiệu cổng thông tin điện tử hệ thống Website nhà trường nhằm quảng bá hoạt động nhà trường công khai kết học tập, kết kì kiểm tra nhà trường; Nâng cấp kết nối mạng giáo dục tích cực triển khai cáp quang nhằm tăng tốc độ đường truyền tín hiệu, đáp ứng yêu cầu học tập kiểm tra qua mạng học sinh; Phổ biến kết nối Internet công nghệ 3G đến giáo viên; Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail, cán giáo viên có địa email, khuyến khích tạo địa e-mail cho học sinh để tiện trao đổi việc giảng dạy học tập; Các trường đầu tư trang bị máy tính nối mạng nội nối Internet phịng giám hiệu, tổ chun mơn, phịng vi tính…; đầu tư trang bị thiết bị, phương tiện ứng dụng CNTT đại bảng điện tử thông minh Nâng cấp, bổ sung ứng dụng phần mễm hỗ trợ quản lý giảng dạy có chất lượng cao Ưu tiên cho khai thác, sử dụng phần mềm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học; phần mềm quản lý học sinh, bao gồm chức năng: quản lý kỳ kiểm tra, kỳ khảo sát chất lượng cho phép khai báo mơn kiểm tra, đánh số báo danh, chia phịng kiểm tra, nhập điểm kiểm tra tổng hợp báo cáo; quản lý điểm tất kiểm tra, tính điểm trung bình mơn, trung bình mơn xếp loại học lực cho học sinh - Tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT: Tăng cường tổ chức tham gia hoạt động đẩy mạnh ứng dụng CNTT như: Tổ chức Hội thi ứng dụng CNTT giỏi cho CBQL, GV, NV nhằm phát triển mạnh mẽ phong trào sáng tạo phần mềm phục vụ dạy học quản lý, lồng ghép nội dung thi hiểu biết thực hành tin học vào Hội thi CBQL, GV giỏi Tiếp tục trì tổ chức tốt Ngày hội CNTT ngành giáo dục TP Uông Bí hàng năm - Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục nhằm tiếp tục đầu tư mua sắm tu bổ sở vật chất kỹ thuật: phòng vi máy vi tính cho HS, máy tính cho phận chuyên môn, cho giáo viên, thiết bị đại sử dụng làm công cụ hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin - Tổ chức tốt thi cho HS như: Thi giải toán qua mạng Internet, thi Olympic Tiếng Anh Điều kiện thực - Cán quản lý giáo viên cần nhận thức rõ vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động giáo dục quản lý - Phải có kĩ sử dụng thành thạo ứng dụng dạy học quản lý Bồi dưỡng kĩ đánh giá học sinh theo tiếp cận lực cho cán quản lý giáo viên Mục đích Kỹ đánh giá học sinh giáo viên yếu tố có vai trị định chất lượng hoạt động đánh giá Kĩ đánh giá học sinh thể kĩ lựa chọn nội dung đánh giá, kĩ xây dựng câu hỏi câu hỏi kiểm tra - đánh giá cơng cụ, thước đo để kiểm tra việc đạt mục tiêu nội dung cần kiểm tra Để đáp ứng yêu cầu phát triển nay, việc tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kỹ xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho giáo viên việc làm cần thiết Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung biện pháp: Để nâng cao kỹ cho giáo viên, trường cần tăng cường tập huấn cho họ nghiệp vụ đánh giá học sinh Cụ thể là: + Hướng dẫn giáo viên xây dựng cấu trúc đề thi chung cho môn + Xuất phát từ cấp độ mục tiêu dạy học môn học xây dựng kế hoạch đánh giá học sinh theo thang bậc mục tiêu + Xây dựng hệ thống câu hỏi, ngân hàng để phục vụ cho đánh giá suốt trình dạy học * Cách thức thực biện pháp: Trên sở kế hoạch đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ Phòng Giáo dục, Hiệu trưởng nhà trường giao nhiệm vụ cho tổ, nhóm chun mơn thơng qua họp tổ, sinh hoạt chuyên môn xây dựng mục tiêu, nội dung đánh giá học sinh, thời gian, địa điểm tổ chức lớp tập huấn, chuẩn bị tài liệu học tập như: + Các phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp cận lực; + Quy trình xây dựng cấu trúc đề kiểm tra, cách viết câu hỏi kiểm tra; + Cách thức lựa chọn sử dụng hình thức đánh giá theo tiếp cận lực; + Đánh giá giáo dục nhà trường; + Các tài liệu liên quan khác Việc lập kế hoạch tổ chức thực phải đảm bảo tính khả thi, đối tượng cần tập huấn CBQL, giáo viên nhà trường họ người trực tiếp xây dựng, quản lý sử dụng công cụ đánh giá Việc tập huấn chia thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Bồi dưỡng tập trung Phòng Giáo dục tổ chức Các lớp chủ yếu bồi dưỡng kiến thức đánh giá học sinh theo tiếp cận lực dành cho CBQL/toàn huyện, lớp dành cho GV + Giai đoạn 2: Bồi dưỡng trường Hiệu trưởng tổ chức Các lớp bồi dưỡng trường tập trung vào việc rèn luyện kỹ hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo chun đề Lưu ý đến việc bồi dưỡng cho GV trẻ Xây dựng ngân hàng câu hỏi, sáng kiến đánh giá HS theo mục tiêu dạy học, hướng vào trọng tâm chương, cụ thể, đồng thời xây dựng biểu mẫu nhận xét thang điểm chuẩn chung cho đối tượng, giúp HS tự đối chiếu, đánh giá kết học tập rèn luyện qua có ý thức tự điều chỉnh cách học, cố gắng phấn đấu vươn lên để đạt mục tiêu Thời gian tổ chức lớp tập huấn chủ yếu vào dịp nghỉ hè, vào buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần nhà trường Sau đợt tập huấn cần tổ chức đánh giá kết học tập, nhận thức giáo viên để rút kinh nghiệm, hoàn thiện nội dung Điều kiện thực biện pháp Ban Giám hiệu đạo chung, giao cho tổ chuyên môn vào hệ thống tri thức bản, cốt lõi sách giáo khoa để tiếp nhận, thẩm định, chí xây dựng hệ thống câu hỏi (trắc nghiệm khách quan tự luận ) Nhà trường cần thành lập Hội đồng thẩm định quy trình xây dựng nội dung đề kiểm tra môn trước đưa vào sử dụng Về nhân cần có đại diện BGH, tổ trưởng tổ chun mơn, nhóm trưởng mơn giáo viên có kinh nghiệm Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Mục đích biện pháp Cơng tác kiểm tra, tra hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực việc làm cần thiết nhằm phát điểm mạnh hạn chế thực tiễn triển khai để khuyến khích chấn chỉnh kịp thời Đánh giá học sinh theo tiếp cận lực triển khai nhiều năm tương đối mẻ CBQL giáo viên số trường nên khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, hoạt động kiểm tra, tra cần tăng cường Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung biện pháp Công tác kiểm tra, tra hoạt động đánh giá cần tiến hành nhiều cấp độ khác nhau, nhiều hình thức khác để đảm bảo tính khách quan, khoa học - Ở cấp độ Phòng GD, triển khai đợt kiểm tra định kì đột xuất hoạt động đánh giá học sinh Nội dung kiểm tra phải mang tính tồn diện từ kiểm tra cơng tác quản lý đến việc thực giáo viên; kiểm tra tất khâu đánh giá học sinh lập kế hoạch, tổ chức điều chỉnh đánh giá - Ở cấp độ trường, kiểm tra hoạt động đánh giá học sinh diễn liên tục hàng ngày, hàng tuần hàng tháng Cán quản lý kiểm tra toàn diện giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, học sinh phối kết hợp phụ huynh học sinh; kiểm tra giáo án, kiểm tra hoạt động học tập rèn luyện lớp * Cách thức tiến hành biện pháp: Đối với kiểm tra định kì: cấp quản lý thơng báo rõ kế hoạch kiểm tra, tra hoạt động đánh giá học sinh tới giáo viên nhà trường để hoạt động kiểm tra diễn quy định đạt mục tiêu Đối với hoạt động kiểm tra thường xuyên, phải chọn thời gian, hình thức hợp lý vừa đảm bảo tính khách quan, đồng thời, tránh áp lực hay xáo trộn tiêu cực đến giáo viên học sinh Điều kiện thực biện pháp Lập kế hoạch, mục tiêu kiểm tra, tra hoạt động đánh giá học sinh cách cụ thể Các đơn vị chức phải phối hợp kết hợp với cách hợp lý Tuyên truyền phổ biến mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh đến toàn thể lực lượng tham gia vào nhà trường Mối quan hệ biện pháp Hoạt động đánh giá học sinh trường TH địa bàn thành phố Hải Dương cịn có hạn chế định, xuất pháp từ nhiều nguyên nhân khác Để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, cấp quản lý từ Phòng Giáo dục đến nhà trường cần sử dụng, phối hợp đồng biện pháp Năm biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ nhau, tập trung thực vài biện pháp khơng đảm bảo tính đồng Chẳng hạn, tập trung nâng cao nhận thức cho CBQL, GV mà không quan tâm đến trang bị nghiệp vụ đánh cách thức thực khơng thể phát huy có hiệu việc thực biện pháp Đồng thời, phải quan tâm tới biện pháp điều kiện thực đánh giá học sinh tăng cường xây dựng sở vật chất theo hướng chuẩn hóa đại Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp, tác giả thống kê ý kiến đánh giá CBQL, GV, kết sau: Đánh giá cán quản lý, giáo viên tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý Tính cần thiết T T Nội dung biện Cầ n pháp (%) Ít Khơn cần g thiế thiế cần t t Tập huấn nâng 72.1 27.9 thiết 0.0 cao nhận thức, lực trách nhiệm cán quản lý, giáo viên hoạt động Tính khả thi (%) Kh ả Ít Khơn khả g khả thi thi Thi 75 24 0.0 đánh giá học sinh theo tiếp lực Xây dựng hoạch trình đánh cận kế quy giá 69.7 28.8 1.4 học sinh theo tiếp 72 25 76 24 0 62 23 72 20 1.4 cận lực Tăng cường đạo ứng dụng công nghệ thông 86.5 13.5 0.0 tin đánh giá học sinh Bồi dưỡng đánh 0.0 kĩ giá học sinh theo tiếp cận lực cho 62.5 24.0 13.5 61.4 32.3 6.3 14.4 cán quản lý giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra, tra hoạt động đánh giá 10.0 học sinh theo tiếp cận lực Số liệu cho thấy tất biện pháp CBQL, GV đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Biện pháp tổ chức, xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra - đánh giá cho môn quản lý quy trình cịn 1,4% đánh giá khơng cần thiết, không khả thi Đáng lưu ý biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý cơng tác đánh giá học sinh có 13,5% đánh giá không cần thiết, 14,4% đánh giá không khả thi Rõ ràng phận CB, GV e ngại với việc tiếp cận với ứng dụng công nghệ thông tin chủ yếu rơi vào đối tượng giáo viên cao tuổi Tập huấn nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm hoạt động kiểm tra - đánh giá cho nhà quản lý, giáo viên học sinh kim nam cho hành động Tổ chức, xây dựng kế hoạch quy trình đánh giá cho môn quản lý quy trình nhiệm vụ trọng tâm mà mơn học phải thực nghiêm túc Tập huấn kỹ xây dựng ma trận kiến thức viết câu hỏi đánh giá học sinh công việc nhà trường thực tốt, nhiên cần tiếp tục hồn thiện để đảm bảo tính đồng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý cơng tác đánh giá học sinh có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao Tuy nhiên phận CBQL, GV lớn tuổi e ngại gặp khó khăn học tập Song họ khuyến khích động viên kịp thời chắn họ thực ... hoạch hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực + Xây dựng quy trình đánh giá cho mơn + Quản lí quy trình đánh giá học sinh * Cách thức thực biện pháp: Xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá học. .. cán quản lý, giáo viên hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Mục đích Nâng cao nhận thức, lực đánh giá HS theo tiếp cận lực cho cán quản lý, giáo viên học sinh, tạo động phấn đấu tích cực... phải phù hợp với tình hình thực tiễn huyện, nhà trường Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Tập huấn nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cán quản lý, giáo

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w