10. Cấu trúc luận án
2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
Tiến hành hoạt động khảo sát, thu thập các thơng tin cần thiết để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát dưới dạng phiếu hỏi về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phịng. Những thơng tin thu được sẽ được đưa về tỷ lệ phần trăm để đưa làm số liệu nghiên cứu đánh giá thực trạng.
Lấy ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia có kinh nghiệm về quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học để xây dựng phiếu hỏi cho sát với tình hình thực tiễn.
2.2.3. Phạm vi và đối tượng khảo sát
Khảo sát được tiến hành đối với CBQL và GV ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Đối tượng của hoạt động khảo sát là CBQL và GV của một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phịng bao gồm:
- CBQL: 115 Hiệu trưởng và 160 Phó Hiệu trưởng - GV: 2725 GV giảng dạy trong các trường tiểu học.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Khảo sát bằng bảng hỏi dưới dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời, bên cạnh đó cũng có nhiều câu hỏi mở để tìm hiểu thêm thơng tin nghiên cứu.
Phỏng vấn sâu các nhà quản lý các giáo viên, CBQL một số trường tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng để tìm hiểu thêm về vấn đề nghiên cứu.
2.2.5. Cách thức xử lí kết quả khảo sát