Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
42,68 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Ngay từ xuất mơ hình nhà trường, hình thức đánh giá mức độ nhận thức người học đời Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử, quốc gia khác có hình thức đánh giá khác đưa qui định chuẩn, phù hợp với yêu cầu xã hội Chẳng hạn: Thời kì phong kiến sử dụng thi để đánh giá lực người học; Thời kì tiền cơng nghiệp thi, kiểm tra phải phù hợp với trình độ người học coi cách thức dạy - học, có vai trị khuyến khích học sinh tích cực, tự giác học tập; Thời kì hậu cơng nghiệp đánh giá phát triển học sinh theo tiêu chí hướng vào mục đích, u cầu chương trình giảng dạy Đầu kỷ XVI, nhà giáo dục vĩ đại người Sec Slovakia J.A Comenxki (1592 - 1670) đưa mơ hình nhà trường nhiều quốc gia giới áp dụng Đó nhà trường phân theo cấp học, bậc học lứa tuổi định; môn học nhà trường quy định chặt chẽ có chương trình, có nội dung cụ thể thống nhất; thời gian đào tạo ấn định, đương nhiên cách đánh giá kết học tập học sinh quy định rõ ràng Đến kỷ XVIII hệ đánh giá chất lượng giáo dục áp dụng phổ biến nhà trường Lúc đầu hệ đánh giá có bậc chính: Tốt - Trung bình - Kém; Sau chia nhỏ thành bậc: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Kém Tuy nhiên, để đánh giá chất lượng học sinh theo bậc kiểm tra phải để đánh giá xác, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học vấn đề nhà giáo dục quan tâm Từ năm 1970 trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể, xác định cách khoa học nội dung đánh giá kết học tập học sinh như: Những vấn đề lý luận dạy học việc đánh giá tri thức (V.M.Palomxki); Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức kỹ (X.V.Uxova) Cũng giai đoạn nhiều tác giả nghiên cứu nguyên tắc việc đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan như: Các hướng nâng cao tính khách quan việc đánh giá tri thức học sinh (A.M.Levitor) Về đánh giá, nước giới không đạt thành tựu lý luận mà thành công việc triển khai thực tiễn trường học Cụ thể sau: Đánh giá người học theo hình thức chủ động, tích cực xu Tức việc đánh giá kết người học hoàn toàn giao cho giáo viên học sinh chủ động, phương pháp đánh giá sử dụng đa dạng, sáng tạo linh hoạt Xu hướng đánh giá giới đánh giá dựa theo lực (Competence base assessment), tức “đánh giá khả tiềm ẩn học sinh dựa kết đầu cuối giai đoạn học tập, trình tìm kiếm minh chứng việc HS thực thành cơng sản phẩm đó” Đánh giá lực nhằm giúp GV có thơng tin kết học tập HS để điều chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp HS điều chỉnh hoạt động học tập; giúp GV nhà trường xác nhận, xếp hạng kết học tập Nhiều quốc gia đẩy mạnh đánh giá trình hình thức, phương pháp đánh giá khơng truyền thống quan sát, vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người tham gia, HS tự đánh giá Đánh giá trình học tập thơng qua dự án nghiên cứu nhóm trọng Chẳng hạn, Hoa Kỳ, để KTĐG mức độ tiếp nhận cảm thụ văn học HS tác phẩm đó, GV yêu cầu HS thành lập nhóm để phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm lập dự án tham quan bảo tàng nhà văn, nhà thơ Qua phân tích tác phẩm qua chuyến tham quan, HS viết thu hoạch, trình bày kết nghiên cứu nhóm trước lớp Với cách này, HS có quyền tự làm theo hiểu biết mình, trao đổi, tương tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức nhiều môn học khác nhau, hợp tác nghiên cứu đưa nhiều nhận định sáng tạo Đây hình thức học tập mang tính tích hợp cao, GV HS tham gia ĐG kết nhóm Các nghiên cứu nước Đánh giá học sinh có từ thời nhà Lý kỷ XI XIII thơng qua kì thi Hương để chọn tú tài, cử nhân; thi Hội để chọn Thái học sinh, phó bảng, thi Đình để chọn Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa với hình thức thi văn, thi võ, thi Lại viên Trong kì thi quy định chặt chẽ nhiệm vụ lực lượng, thưởng phạt nghiêm minh Tuy nhiên, phương pháp đánh giá không phát huy hết khả sáng tạo thí sinh Cạnh kết kì thi thi hoàn toàn phụ thuộc vào nhận xét chủ quan giám khảo Thời kỳ Pháp thuộc, giáo dục Việt Nam mang tính nơ dịch thuộc địa với chủ trương đào tạo số người làm tay sai, cịn đại đa số nhân dân mù chữ (chính sách ngu dân để dễ cai trị) Thời kỳ kỳ thi tuyển tổ chức nghiêm túc bảo đảm pháp luật, trung tâm khảo thí đơn vị độc lập với Bộ Giáo dục Công tác kiểm tra - đánh giá chất lượng giáo dục gắn liền với mục tiêu đào tạo thực dân phong kiến Từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến quy trình đánh giá học sinh có nhiều biến đổi so với chế độ xã hội cũ Nền giáo dục Việt Nam trải qua lần cải cách, với lần mục tiêu giáo dục đào tạo điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước Đặc biệt năm gần đây, với phát triển giáo dục - đào tạo, hoạt động nghiên cứu kiểm tra - đánh giá; nghiên cứu công tác quản lý hoạt động đánh giá có phát triển Nhiều nhà nghiên cứu yêu cầu quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học đáp ứng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Một số tài liệu nghiên cứu đánh giá lĩnh vực giáo dục chuyên gia như: + Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 2004 + Trần Thị Tuyết Oanh, Đo lường đánh giá kết học tập, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 + Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005 Các đề tài luận văn thạc sĩ như: Nghiên cứu cải tiến quy trình tổ chức kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên khoa du lịch - viện đại học mở Hà Nội tác giả Lê Quỳnh Chi, năm 2006; Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng du lịch Hà Nội tác giả Nghiêm Nữ Diễm Thùy, năm 2008; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thơng thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ giai đoạn tác giả Tạ Thị Bích Liên, năm 2011 Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý đánh giá học sinh theo tiếp cận lực chưa phong phú lý luận thực tiễn Vì vậy, mong việc triển khai đề tài nghiên cứu góp phần cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục cho giáo dục tiểu học thành phố Hải Dương Các khái niệm đề tài Quản lý Khoa học quản lý xuất với phát triển xã hội lồi người Nó phạm trù tồn khách quan, đời cách tất yếu nhu cầu chế độ xã hội, tổ chức, quốc gia thời đại Đại từ điển Tiếng Việt viết: “Quản lý hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh phân công thực mục tiêu chung” [31] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” [8] Như vậy, quản lý khái niệm có nội hàm xác định song lâu thường có cách định nghĩa, cách hiểu khác thể thuật ngữ khác Thực chất quản lý gì? (hoặc quản lý trước hết, chủ yếu gì?) có quan niệm khơng hồn tồn giống Tuy nhiên với phát triển khoa học, quản lý làm sáng tỏ để có cách hiểu thống Quản lý chức vốn có tổ chức, hành động cá nhân, phận tổ chức có điều khiển từ trung tâm, nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách liên tục, có tổ chức, liên kết thành viên tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết tốt Quản lý bao gồm yếu tố: - Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động quản lý một đối tượng bị quản lý Đối tượng bị quản lý phải tiếp nhận thực tác động quản lý Tác động quản lý lần mà liên tục nhiều lần - Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản lý người, nhiều người Cịn đối tượng bị quản lý người giới vơ sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thơng tin, hầm mỏ ) giới sinh vật (vật nuôi, trồng ) Từ khái niệm nêu ta thấy đối tượng chủ yếu trực tiếp quản lý người tổ chức; thơng qua tác động lên yếu tố vật chất (vốn, vật tư, công nghệ) để tạo kết cuối tồn hành động Vì vật xét thực chất, quản lý trước hết chủ yếu quản lý người (trong hành động nào) Xác định để thấy người yếu tố định hành động, hồn tồn khơng có nghĩa nội dung chức quản lý nhân (một phận trọng yếu quản lý) Điều nhiều nhà khoa học quản lý nhấn mạnh qua cách thể như: "Quản lý q trình làm cho hành động hồn thành với hiệu cao, thông qua người khác” (S.P.Robbing) "Các nhà quản lý có trách nhiệm trì hành động làm cho cá nhân đóng góp tốt mục tiêu nhóm" (H Koontz, C.O' donnell, ) [22] Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực nhiều loại công việc khác Những loại công việc quản lý gọi chức quản lý Như chức quản lý công việc quản lý khác mà chủ thể quản lý (các nhà quản lý) phải thực trình quản lý tổ chức Phân tích chức quản lý nhằm trả lời câu hỏi: nhà quản lý phải thực cơng việc q trình quản lý? Có nhiều ý kiến khác phân chia chức trình quản lý Vào năm 1930, Gulick Urwich nêu lên chức quản lý từ viết tắt POSDCORB: P: Planning - lập kế hoạch, O: organnizing tổ chức, S: Staffing - Quản trị nhân sự, D: Directing - huy, CO: Coordinating - phối hợp, R: Reviewing - kiểm tra, B: Budgeting - tài Herni Fayol nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Trong năm 60, Koontx O'Donnell nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, quản trị nhân sự, điều khiển kiểm tra phản hồi giúp giáo viên có thơng tin tồn diện trẻ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất dựa vào biểu hành vi, thái độ học sinh thơng qua tình cụ thể để đưa nhận xét Cũng giống đánh giá thường xuyên học tập, giáo viên cần khuyến khích trẻ cha mẹ tham gia đánh giá nhằm đảm bảo tính tồn diện, thường xun khách quan Đánh giá định kì “Đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh” – Sửa đổi bổ sung Điều 10 Thơng tư 22 Đánh giá định kì lực phẩm chất: giáo viên đánh giá theo mức: Tốt – Đạt – Cần cố gắng Phương pháp đánh giá Các nghiên cứu thực tiễn tập dạy học rút hạn chế việc xây dựng tập truyền thống sau: Tiếp cận chiều, thay đổi việc xây dựng tập, thường tập đóng Thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống Kiểm tra thành tích, trọng thành tích nhớ hiểu ngắn hạn Q ơn tập thường xuyên bỏ qua kết nối biết Tính tích lũy việc học không lưu ý đến cách đầy đủ… Còn việc tiếp cận lực, ưu điểm bật là: Trọng tâm thành phần tri thức hay kỹ riêng lẻ mà vận dụng có phối hợp thành tích riêng khác sở ván đề người học Tiếp cận lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà theo tình sống học sinh, theo “thử thách sống” Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng lực định hướng mạnh đến học sinh tiền học tập Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên cán quản lí giáo dục kiểm tra, đánh giá lực học sinh biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Bài tập thành phần quan trọng môi trường học tập mà người giáo viên cần thực Vì vậy, trình dạy học, người giáo viên cần biết xây dựng tập định hướng lực Các tập Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assesment -PISA) ví dụ điểm hình cho xu hướng xây dựng kiểm tra, đánh giá theo lực Trong tập này, người ta trọng vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống PISA khơng kiểm tra trí thức riêng lẻ học sinh mà kiểm tra lực vận dụng lực đọc hiểu, lực toán học khoa học tự nhiên Dựa bậc nhận thức ý đến đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng: Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực Các tập vận dung: Các tập vận dụng kiến thức tình không thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo Các tập giải vấn đề: Các tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sang tạo người học Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác Ngoài tập, phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp lực sử dụng linh hoạt, phong phú đa dạng gồm quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm – tự luận, tự đánh giá, kết hợp lực lượng giáo dục… Quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Quan điểm đạo đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra Góp phần chuẩn bị sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lí hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GDĐT trường địa phương tham gia thí điểm Mục đích việc thí điểm nhằm: (1) Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thông tham gia thí điểm; (2) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường sư phạm, trường phổ thông thực hành sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thông tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lí luận, sở thực tiễn đổi chườn trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra Nội dung quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Quản lý thực nguyên tắc đánh giá học sinh Các nguyên tắc đánh giá học sinh có ý nghĩa quan trọng để hoạt động đánh giá đảm bảo mục đích, mục tiêu đưa dẫn cho việc xác định nội dung xây dựng phương pháp đánh giá Tuy nhiên, để nguyên tắc trở thành kim nam cho hoạt động đánh giá học sinh vai trò nhà quản lý cần thiết Quản lý thực nguyên tắc đánh giá trước hết việc nắm bắt nhận thức giáo viên vai trò nội dung nguyên tắc đánh giá Tiếp theo, nhà quản lý phải thường xuyên kiểm tra giám sát nguyên tắc đánh giá giáo viên chuyển tải nội dung, phương pháp giáo dục giảng dạy Khác với phương pháp đánh giá truyền thống dựa vào điểm số nhận xét chủ quan từ phía giáo viên, đánh giá theo quan điểm tiếp cận lực người học ngun tắc khách quan, cơng bằng, đa chiều linh hoạt động nhấn mạnh Điều mặt tạo điều kiện cho giáo viên, nhà quản lý linh động thời gian, cách thức đánh giá học sinh gây nhiều khó khăn cơng việc quản lý Chính vậy, để đảm bảo nguyên tắc đánh giá áp dụng đúng, thường xuyên vào trình đánh giá học sinh, nhà quản lý cần sát sao, chủ động có kế hoạch quản lý phù hợp Quản lý hình thức phương pháp đánh giá học sinh Việc quản lý hình thức phương pháp đánh giá học sinh phải tổ chức cách khoa học có kế hoạch yếu tố tác động trực tiếp đến trình dạy học giáo dục học sinh Hơn nữa, hoạt động hoạt động mang tính chun mơn cao nên địi hỏi nhà quản lý khơng có kinh nghiệm quản lý mà cịn phải người vững vàng chun mơn để tham vấn, tư vấn cho giáo viên cần thiết Quản lý hình thức phương pháp đánh giá học sinh kiểm tra tính thống nhất, phù hợp hình thức phương pháp đánh giá với nội dung chương trình theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức đánh giá học sinh giáo viên; đánh giá tính khả thi hiệu phương pháp đánh xác định mức độ ảnh hưởng đến học sinh có theo hướng tích cực hay khơng Có nhiều hình thức khác để quản lý tổ chức hình thức phương pháp đánh giá học sinh dựa vào giáo án, kế hoạch giáo dục giáo viên; dựa vào kết đánh giá học sinh; dự giờ, quan sát tiết học; trao đổi lấy phản hồi từ học sinh phụ huynh… Quản lý nội dung đánh giá học sinh Nội dung đánh giá học sinh tiểu học quy định cụ thể theo Thông tư 22 nhiệm vụ nhà quản lý tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực nội dung giáo dục hoạt động giáo dục Quản lý nội dung đánh giá học sinh phải thực tất khâu từ phổ biến chương trình, chuẩn kiến thức, việc soạn giáo án giáo viên, lựa chọn hình thức phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá kết học tập hay thu nhận phản hồi từ phụ huynh cộng đồng xã hội Mục đích quản lý nội dung đảm việc trẻ đạt chuẩn kiến thức môn học, lớp học bậc học tiểu học chuẩn bị tốt để bước vào trung học sở Quản lý nội dung đánh giá học sinh vừa có thuận lợi vừa có khó khăn Thuận lợi chuẩn kiến thức quy định rõ rang giúp cho cán quản lý chủ động lập kế hoạch kiểm tra giám sát định kì trình thực nội dung đánh giá giáo viên Khó khăn xuất phát từ việc giao quyền tự chủ đánh giá cho giáo viên nên giáo viên lựa chọn nội dung đánh giá cách linh hoạt phương pháp hình thức khác nhau, vậy, cán quản lý khó kiểm chứng tính khách quan kết đánh giá Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Ngoài nội dung quản lý quy định, trình quản lý, đạo hoạt động đánh giá học sinh TH chủ thể quản lý cần phải tính tốn, xem xét, nghiên cứu đến yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý để từ có biện pháp quản lý phù hợp nhằm đạt kết mong muốn Yếu tố khách quan - Yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá học sinh: xu đổi đánh giá học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng yêu cầu tất yếu thực tiễn giáo dục Các xu đổi có tác động sâu sắc tích cực đến hoạt động giáo dục trường tiểu học Quan điểm đổi tập trung huy động lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục; thay đổi hình thức phương pháp dạy – học đánh giá truyền thống sang phát huy tính tích cực, chủ động người học, đánh giá tồn diện học sinh khơng nặng đánh giá kiến thức; kết hợp hình thức phương pháp đánh giá đa dạng, linh hoạt; đánh giá thường xuyên kết hợp đánh giá định kì - Sự phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội: nói đối tiến vượt bậc nhận thức thực tiễn giáo dục Kết giáo dục chi dựa vào mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục nhà trường mà đo mức độ thỏa mãn kì vọng gia đình xã hội Việc cởi mở thông tin đánh giá hay hưởng ứng ý kiến phản hồi từ phía phụ huynh, cộng đồng xã hội góp phần đáng kể vào công xây dựng xã hội học tập, nâng cao chất lượng đánh giá giáo dục học sinh - Sự đạo cấp quản lý giáo dục đào tạo: để chủ trương, sách vào thực tế phát huy hiệu đạo, kiểm tra, giám sát cấp quản lý quan trọng Nếu đạo, kiểm tra cấp quản lý đặc biệt cấp quản lý trực tiếp Phòng Giáo dục Thành phố Hải Dương mà kịp thời, hướng việc triển khai hoạt động đánh giá trường gặp nhiều thuận lợi, hạn chế sai sót Các yếu tố chủ quan - Trình độ chun môn, phẩm chất nhân cách cán quản lý: yếu tố có tác động định đến chất lượng hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học, yếu tố nhận thức CBQL xác định yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tới tồn hoạt động đánh giá công tác quản lý hoạt động đánh giá Nếu nhận thức không dẫn đến sai lầm buông lỏng quản lý tăng vai trò tự chủ giáo viên đánh giá học sinh; thiếu quán sử dụng nhận xét từ phía giáo viên, phụ huynh học sinh Do vậy, trình quản lý hoạt động đánh giá học sinh cán quản lý cần nhận thức vai trị có kiến thức vững đánh giá học sinh thông qua việc thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ kiểm tra - đánh giá nói chung, quy chế thi, kiểm tra, nghiệp vụ soạn đề kiểm tra nói riêng - Năng lực đánh giá học sinh giáo viên: Việc sử dụng đa dạng, hợp lý hình thức phương pháp đánh giá học sinh thể rõ lực giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Nên quản lý hoạt động đánh giá cần đạo áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác (viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan,…), thực đánh giá thường xun định kì để sửa lỗi, điều chỉnh, bổ sung sai sót kiến thức, kĩ thái độ cho học sinh kịp thời Các hình thức phương pháp đánh giá sử dụng phổ biến trường TH chủ yếu giới hạn thi giấy hai hình thức quen thuộc tự luận, trắc nghiệm khách quan Cả hai hình thức phù hợp để chứng minh việc nắm vững kiến thức, riêng hình thức tự luận cho phép học sinh chứng tỏ kỹ lý luận, diễn đạt ngơn ngữ trình bày kiến thức theo cấu trúc hợp lý Bên cạnh phương pháp biết, kể vài phương pháp đánh có tính thực tiễn cao đánh giá qua đề án, đánh giá kỹ thực hành thông qua tình mơ - Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đánh giá: khác biệt phương pháp đánh giá theo tiếp cận lực phương pháp đánh giá đa dạng, đại với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại trở thành công cụ đánh giá Chất lượng đề kiểm tra, khâu chấm bài, quản lý liệu nâng cao, đảm bảo tính khách quan bảo mật Bên cạnh đó, phần mềm xử lý quản lý liệu giúp việc quản lý trở nên dễ dàng, mang tính hệ thống, tiết kiệm thời gian nhân lực - Chế độ, sách dành cho hoạt động kiểm tra đánh giá: Chế độ, sách cho cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động kiểm tra - đánh giá có tác động lớn tới kết kiểm tra - đánh giá Nếu chế độ, sách dành cho cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động đánh giá phù hợp nâng cao ý thức, trách nhiệm, lực chuyên môn, hạn chế tiêu cực thúc đẩy đổi kiểm tra - đánh giá Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ tiền đề thuận lợi cho tổ chức kiểm tra - đánh giá Trên thực tế chế độ, sách nhà nước chưa phù hợp, chậm đổi mới; sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn khiến cho việc tổ chức, triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Đây nguyên nhân, rào cản cho tiến trình đổi trì hoạt động kiểm tra - đánh giá ... luận, tự đánh giá, kết hợp lực lượng giáo dục… Quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Quan điểm đạo đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Từ năm 2002 bắt đầu triển... giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra Nội dung quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Quản lý thực nguyên tắc đánh giá học sinh Các nguyên tắc đánh giá học sinh. .. thức, phương pháp đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực Hình thức đánh giá Hình thức đánh giá học sinh tiểu học kết hợp kiểu: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên