MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện hiện nay thì một trong những giải pháp quyết định là nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều Nghị quyết và chủ trương, chính sách về việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tình hình mới. Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định:“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”[1]. Xác định chất lượng giáo dục mầm non là sự đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu của xã hội, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hiện nay. Các hoạt động trong trường học thì hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn là hoạt động căn cốt. Trong đó các tổ chuyên môn được coi là tổ chức quan trọng và nòng cốt trong trường học nói chung và trường MN nói riêng. Tổ chuyên môn là cấp chuyên môn vi mô nhất để gắn bó với các giáo viên trong hoạt động dạy học, tổ chuyên môn đây diễn ra các hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, tổ chuyên môn cũng là nơi các giáo viên chia sẻ mọi tâm tư, nguyện vọng cũng như những vấn đề có liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần của mình. Như vậy có thê rcoi tổ chuyên môn là mắt xích quan trọng trong cơ cấu tổ chức hoạt động của nhà trường. Chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường sẽ quyết định cho sự phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung. Đôi với các trường MN. muốn nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, thì trước hết phải tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường mầm non. Bởi vì trong trường mầm non tổ chuyên môn với các thành viên là các giáo viên chủ nhiệm các khối, lớp mầm non sẽ trực tiếp tiếp xúc với trẻ, thực hiện hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày. Tổ chuyên môn trong trường MN là nơi giáo viên có thể trao đổi, giao lưu học hỏi lẫn nhau giúp nhau cùng tiến bộ, giúp nhau trực tiếp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Như vậy trong trường mầm non nếu tổ chuyên môn hoạt động khoa học có kế hoạch và có nội dung phù hợp, hình thức sinh phong phú hoạt linh hoạt hấp dẫn, nơi đây có thể huy động trí tuệ của nhiều người tạo ra sức mạnh tập thể thì chắc chắn các giáo viên của tổ sẽ có cơ hội tự khẳng định chuyên môn của mình và vận dụng năng lực chuyên môn sâu vào thực tiễn hioạt động chăm sóc giáo dục trẻ và đồng thời họ sẽ góp phần không nhỏ vào hoạt động xây dụng thương hiệu cho trường MN. Trong thời gian qua huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng có nhiều trường mầm non đạt chất lượng cao, tuy nhiên vẫn còn những hạnchế, bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến kết qảu giáo dục trẻ ở các trường mầm non. Qua kết quả thanh tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng GD&ĐT, hoạt động tổ chuyên môn ở các trường MN đã đạt kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trong các trường MN, tuy nhiên cũng bộc lộ những hạn chế nhất định như: chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đôi lúc hoạt động tổ chuyên môn còn mang tính hình thức, nội dung hoạt động tổ chuyên môn còn sơ sài, chưa gắn được trọng tâm trong hoạt động chuyên môn theo từng tuần, từng tháng; trong tập trung chưa tích cực ý kiến xây dựng, tổ chức các chuyên đề chưa hiệu quả, chưa thiết thực... Chất lượng hồ sơ, sổ sách của tổ chuyên môn và của một số giáo viên chưa tốt, nội dung ghi chép sơ sài, chủ yếu ghi chép về các sự vụ hành chính... Những tồn tại trên có nhiều nguyên nhân trong đó xác định có cả nguyên nhân từ phía hiệu trưởng chưa có biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hữu hiệu. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn đã thực hiện nhưng kết quả thực sự chưa cao, hiệu trưởng mới chỉ chú ý đến việc kiểm tra giám sát từng giáo viên riêng lẻ chứ chưa nghĩ đến việc kiểm tra hoạt động theo tổ, nhóm nhất định. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ huyên môn ở các trường mầm non tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Trong thời gian qua, các trường MN đã thực hiện hoạt động tổ chuyên môn đạt kết quả, tuy nhiên còn có những hạn chế nhất định, trong đó có vai trò quản lý của Hiệu trưởng trường MN. Nếu chủ thể quản lý thực hiện hợp lý các biện pháp tác động để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các thành viên tham gia hoạt động tổ chuyên môn, quản lý xác định nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học…sẽ thực hiện có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường mầm non trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường mầm non. 5.2 Phân tích thực tiễn về quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non đối với hoạt động tổ chuyên mônở trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non. - Giới hạn về khách thể điều tra: Chúng tôi điều tra khảo sát 263 cán bộ quản lý và giáo viên của 9/37 trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên -Thành phố Hà Nội (trong đó có 46 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, phó Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn; 217 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các trường mầm non - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: trường mầm non công lập, trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát các thông tin tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu như: Các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về quản lý giáo dục; Các văn bản pháp quy như: Chỉ thị, thông tư, quy chế, hướng dẫn của Bộ, của Sở Giáo dục và Đào tạo về hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non. - Các tài liệu về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường mầm non. 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát các hoạt động của trẻ, giáo viên và cán bộ công nhân viên để nắm được thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động tổ CM của Hiệu trưởng các trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh nhằm thu thập thông tin về quản lý hoạt động tổ CM ở các trường mầm non huỵen Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm tìm hiểu về thực trạng quản lý hoạt động tổ CM 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu và tính điểm trung bình. 8. Đóng góp của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tổ chuyên mônvà quản lý hoạt tổ chuyên môn ở các trường mầm non hiện nay. Khảo sát, phân tích thực trạng và chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân trong Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đề xuất được các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non đối với hoạt động tổ chuyên môn ở trường mầm non. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn chính gồm 3 chương, ngoài ra còn phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, + Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non. + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VŨ THỊ HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VŨ THỊ HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Hà ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý giảng viên Học viện quản lý giáo dục tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân người giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến PGS TS Trần Ngọc Giao, CBHD khoa học động viên, khích lệ, tạo động lực cho tác giả suốt trình tiến hành nghiên cứu luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ, giáo viên trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp thông tin tham gia nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Kính mongthầy cơ, chun gia, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm đến nghiên cứu này, tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGTỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tổ chuyên môn tổ chuyên môn trường mầm non 10 1.2.1 Tổ chuyên môn .10 1.2.2 Tổ chuyên môn trường mầm non .11 1.2.3 Hoạt động tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 11 1.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 16 1.3.1 Khái niệm quản lý chức quản lý 16 1.3.2 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 18 1.3.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 19 1.3.4 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non .26 1.4.1 Yêu cầu đổi giáo dục mầm non 26 1.4.2 Sự phân cấp quản lý TCM trường mầm non .26 1.4.3 Môi trường kinh tế, trị, xã hội .27 1.4.4 Nhận thức, lực đội ngũ cán quản lý 27 1.4.5 Nhận thức, lực đội ngũ TTCM .28 1.4.6 Điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động TCM 29 1.4.7 Môi trường chuyên môn tổ 29 Kết luận chương .30 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 31 2.1.1 Vị trí địa lý dân cư kinh tế xã hội 31 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục mầm non 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Đối tượng phạm vi khảo sát .37 2.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát .37 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu .38 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 39 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non .40 2.3.3 Nhận xét chung thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 43 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 43 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .45 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 51 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tổ chuyên môm trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 53 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 54 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 56 2.5.1 Ưu điểm đạt 56 2.5.2 Tồn tại, hạn chế .57 Kết luận chương .59 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 60 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non 60 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp thực tế trường mầm non 61 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 61 3.2.1 Tổ chức truyền thông để nâng cao nhận thức cho CBQL, GV nhà trường tầm quan trọng hoạt động TCM trường mầm non 61 3.2.2 Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn đổi lập kế hoạchhoạt động tổ chuyên môn .66 3.2.3 Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 73 3.3.4 Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định đáp ứng đổi sinh hoạt chuyên môn 77 3.2.5 Tổ chức xây dựng tiêu chí kiểm tra hoạt động chuyên môn tổ theo hướng đặt trọng tâm vào nội dung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ .78 3.2.6 Quản lý sử dụng CSVC, thiết bị môi trường giáo dục cho hoạt động tổ chuyên môn 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp .84 3.4 Khảo nghiệm mức độ nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp .85 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 85 3.4.2 Kết khảo nghiệm 86 Kết luận chương .91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất TCM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trưởng chuyên môn SHCM Sinh hoạt chuyên môn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô số lớp, học sinh trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên .32 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo CBQL giáo viên trường mầm non công lập Huyện Thủy Nguyên (37 trường MN) 33 Bảng 2.3 Bảng đánh giá xếp loại cán quản lý theo chuẩn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non công lập Huyện Thủy Nguyên 34 Bảng 2.4 Bảng đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn Nghề nghiệp trường mầm non công lập Huyện Thủy Nguyên 34 Bảng 2.5 Thống kê sở vật chất trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên .35 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV vềnhận thức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 39 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV thực hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non .40 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 43 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 45 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV thực trạng đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non 49 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV thực trạng đạo hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 50 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL, GV thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 51 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, GV thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 53 viii Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM 54 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 87 Bảng 3.2 Kết mức độ tính khả thi biện pháp 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL, GV thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 47 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý 85 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý 88 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý .90 95 29 Lưu Thị Thanh Thảo (2017), quản lý tổ hoạt động chuyên môn trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội theo hướng nghiên cứu họcLuận văn thạc sĩ QLGD-HVQLGD 30 Tài liệu học tập “Bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non” năm 2018 trường Cán quản lý giáo dục TP.HCM 31 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm ly học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 32 Đinh văn Vang (1999), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Quốc hội, Luật giáo dục 2019, luật số 43/2019/QH14 ngày 16/6/2019 34 Tổ chức PLan Việt Nam, Những vấn đề chủ chốt nghiên cứu học Nhật Bản Hoa Kì: bàn luận phản hồi 35 Tổ chức Plan Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học 36 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường mầm non) Trên sở nghiên cứu lý luận, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm thu thập số liệu để tạo dựng sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Xin đồng chí cho biết ý kiến theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô mà Thầy (Cô) lựa chọn Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác đồng chí Phần 1: Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Câu 1: Đồng chí đánh tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? NỘI DUNG Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học Trao đổi rút kinh nghiệm thường xuyên thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Phân công giáo viên nghiên cứu Mức độ Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết NỘI DUNG Mức độ Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết dạy Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ cho GVMN Đánh giá chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ GVMN Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng hoạt đông tập thể Kiểm tra giám sát việc quản lý, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học GVMN Kiểm tra việc soạn giảng, thực hồ sơ sổ sách GVMN Tổ chức viết SKKN, ứng dụng SKKN hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ GVMN 10 Tổ chức phong trào thi đua tổ, hoạt động ngày hội ngày lễ, công tác xã hội hố, cơng tác đồn thể 11 Đánh giá, xếp loại giáo viên MN tổ công bằng, khách quan 12 Đề xuất khen thưởng kỷ luật theo quy định Ý kiến khác: Phần 2: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Câu 3: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nay? NỘI DUNG Mức độ Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Xác định mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn trường MN Triển khai văn bản, hướng dẫn cấp quản lý hoạt động TCM Xác định hoạt động ưu tiên thực khoảng thời gian Thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo viên tổ chuyên môn hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Xác định nguồn lực để thực hoạt động tổ chuyên môn Xác định chế phối hợp thực thành viên TCM với TCM khách nhà trường Hoàn thiện công bố kế hoạch TCM Ý kiến khác: Câu 4: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nay? Mức độ NỘI DUNG nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Phân loại hoạt động tổ chuyên môn Xác định khối lượng cơng việc Cấu trúc nhóm hoạt động có hỗ tợ lẫn Xác định cá nhân nịng cốt với hoạt động Phân cơng chun môn cho GV TCM Năng lực chuyên môn Điều kiện hồn cảnh Nguyện vọng cá nhân Hình thức phân cơng chun mơn cho GV Dạy nhóm lớp nhiều năm Dạy năm lớp Dạy năm lớp Dạy từ lớp mẫu giáo bé đến lớp mẫu giáo lớn Bổ nhiệm TTCM Năng lực, trình độ Uy tín với GV Giàu kinh nghiệm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giá dục trẻ Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, điều kiện TTCM Bồi dưỡng, đào tạo GV TCM Động viên đội ngũ giáo viên tự lựa chọn modul bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng cá nhân Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng phạm vi tổ, trường, cụm trường nội Mức độ Mức độ NỘI DUNG Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết dung giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng trẻ Tổ chun môn xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên theo hướng dẫn, đáp ứng u cầu chun mơn Phịng GD&ĐT Ý kiến khác: Câu 5: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Mức độ NỘI DUNG Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Các tổ, nhóm chun mơn phải lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn đảm bảo yêu cầu Lồng ghép hoạt động sinh hoạt chuyên môn với hoạt động giáo dục Thực hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Tổ chức buổi chuyên đề, thảo luận, xeminar chương trình, nội dung chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Chuyên đề đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trẻ giáo viên tổ chuyên môn Ý kiến khác: Câu 6: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân đạo hoạt động tổ chun mơn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Mức độ NỘI DUNG Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Chỉ đạo xây dựng tổ, khối chuyên môn vững mạnh Hướng dẫn TCM quy định hoạt động TCM Chỉ đạo kế hoạch bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho GV năm Chỉ đạo hoạt động thi đua, khen thưởng bình bầu, khen thưởng, kỷ luật giáo viên Chỉ đạo việc soạn giảng, thực hồ sơ sổ sách giáo viên Chỉ đạo viết SKKN, ứng dụng SKKN hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Chỉ đạo phong trào thi đua tổ, hoạt động ngày hội ngày lễ, công tác xã hội Ý kiến khác: Câu 6: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Mức độ NỘI DUNG Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Xác định cụ thể hóa tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM Xây dựng quy trình đánh giá thực sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Kiểm tra sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn TCM Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV TCM Kiểm tra hồ sơ giáo án, sổ sách GV TCM Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự làm đồ dùng học tập GV Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên Ý kiến khác: Câu 7: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Mức độ NỘI DUNG Mức độ nhận thức thực Rất Không Cần cần cần Tốt TB Yếu thiết thiết thiết Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn thực quản lý sở vật chất, tài sản tổ Tổ chuyên môn định kỳ báo cáo lãnh đạo nhà trường rà soát sở vật chất Chỉ đạo huy động nguồn lực bổ sung sở vật chất, tài sản cho tổ chun mơn Khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học tự làm huy động kinh phí xã hội hóa Ý kiến khác: Câu 8: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên nay? Mức độ thực Nội dung quản lý Rất ảnh hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng u cầu đổi giáo dục mầm non Cơ chế quản lý phân cấp quản lý TCM Điều kiện phát triển KT- XH Nhận thức, phẩm chất đội ngũ CBQL, TCM Nhận thức, phẩm chất đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ hoạt động TCM Cơ chế sách hoạt động TCM Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn quý đồng chí! Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý, GV trường mầm non huyện Thủy Nguyên) Để có sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp Những ý kiến Thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác Về tính cần thiết biện pháp TT Nội dung Biện pháp 1: Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cho CBQL, GV nhà trường tầm quan trọng hoạt động TCM trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn đổi kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp 3: Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Biện pháp 4: Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định đáp ứng đổi sinh hoạt chuyên môn Biện pháp 5: Tổ chức xây dựng tiêu chí kiểm tra hoạt động chuyên môn tổ theo hướng đặt trọng tâm vào nội dung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ Biện pháo 6: Quản lý sử dụng CSVC, thiết bị môi trường giáo dục phục vụ hoạt động tổ chuyên môn Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Về tính khả thi biện pháp TT Nội dung Biện pháp 1: Tổ chức truyền thông để nâng cao nhận thức cho CBQL, GV nhà trường tầm quan trọng hoạt động TCM trường mầm non Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn đổi kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp 3: Chỉ đạo cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Biện pháp 4: Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định đáp ứng đổi sinh hoạt chuyên môn Biện pháp 5: Tổ chức xây dựng tiêu chí kiểm tra hoạt động chuyên môn tổ theo hướng đặt trọng tâm vào nội dung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ Biện pháp 6: Quản lý sử dụng CSVC, thiết bị môi trường giáo dục phục vụ hoạt động tổ chuyên môn Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... quản lý Hiệu trưởng trường mầm non hoạt động tổ chuyên môn? ?? trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non. .. trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành. .. hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng + Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng