1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 512,76 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí vơ quan trọng nghiệp giáo dục người Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng nhân cách ban đầu, làm tảng cho việc hình thành nhân cách trẻ em Khoản điều 22 điều lệ trường mầm non quy định: “Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em vào chương trình, hướng dẫn nhiệm vụ năm học điều kiện địa phương” Trong năm qua, bậc học Mầm non huyện Thường Tín có thành cơng định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn hạn chế bất cập như: việc xây dựng kế hoạch chung chung, chưa đưa nhiệm vụ cụ thể, công tác tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, trẻ nhiều bất cập, hạn chế Việc xây dựng kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ đến việc phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa đạt hiệu chất lượng cao Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu giúp cho công quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường đạt hiệu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận hoạt động chăm sóc, ni dưỡng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, kết hợp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội thực tương đối tốt Tuy nhiên, q trình triển khai cịn hạn chế định có nguyên nhân từ công tác quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý dựa sở lý luận thực tiễn đánh giá khách quan, phù hợp điều kiện nhà trường chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Hiệu trưởng trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội; Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội; Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn) 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong năm gần Nghiên cứu GDMN quản lý giáo dục mầm non, tăng cường nghiệp vụ quản lý tăng cường lực quản lý Hiệu trưởng trường mầm non quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp sở số Luận văn Thạc sỹ, viết đăng tạp chí chuyên ngành GDMN đặc biệt đề tài chăm sóc, ni dưỡng trẻ như: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trường mầm non” Tác giả Lê Thu Hương (2004), Nguyễn Thu Hiền, cẩm nang chăm sóc sức khỏe trẻ em, tác giả quan tâm đến thời gian hoạt động, ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày; Nguyễn Thúy Hiền: Nội dung nghiên cứu tác giả quan tâm chủ yếu giải chất lượng chăm sóc đặc biệt giáo dục trẻ trường Mầm non địa bàn nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến người (CBQL, GV, NV), CSVC, tài chính, thơng tin nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục, tiến tới mục tiêu giáo dục hợp với quy luật 1.2.2 Quản lý trường mầm non Quản lý trường mầm non trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra công việc giáo viên, trẻ lực lượng xã hội khác tham gia vào hoạt động nhà trường, việc sử dụng nguồn lực phù hợp hướng vào việc hoàn thành chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục đề Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý tới thành viên hệ thống đơn vị nhằm mục đích định 1.2.3 Chăm sóc trẻ Chăm sóc trẻ quan tâm, trơng nom, săn sóc, bảo vệ theo dõi trình phát triển trẻ em cách chu đáo, cẩn thận, tạo cho trẻ nhỏ có trạng thái thoải mái thể chất tinh thần 1.2.4 Nuôi dưỡng trẻ Nuôi dưỡng trẻ em hoạt động cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc vệ sinh cá nhân, chăm sóc tinh thần, yêu thương trẻ, bảo vệ trẻ tránh tác động xấu đến thể chất tinh thần 1.2.5 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoạt động CS, ND trẻ tác động giáo viên tới trẻ mầm non, bao gồm việc chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn nhằm giúp trẻ em lứa tuổi phát triển toàn diện theo yêu cầu xã hội đạt mục tiêu CS, ND, giáo dục bậc học mầm non 4 1.2.6 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non tác động có mục đích chủ thể quản lý nhà trường (HT trường mầm non) tới đối tượng thực hoạt động CS, ND trẻ, nhằm nâng cao chất lượng chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần 1.3 Những vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Mục tiêu giáo dục mầm non -Nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ HT đạo xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ; Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trường phù hợp điều kiện nhà trường - Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng thơng qua hoạt động học hoạt động học Các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng tích hợp vào kế hoạch tổ chuyên môn - Tổ trưởng chun mơn xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng tổ chuyên môn Chỉ đạo cá nhân xây dựng kế hoạch 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc phân công nêu rõ trách nhiệm quyền hạn quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ.Giao trách nhiệm cho Tổ, khối chuyên môn tổ chức thực kế hoạch HĐ chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ Huy động lực lượng khác xã hội tham gia chăm sóc, ni dưỡng trẻ Phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐ CS, ND trẻ: Đảm bảo phối hợp giáo viên với cha mẹ trẻ lực lượng khác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.4.3 Chỉ đạo thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Để thực tốt nội dung đạo thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, Hiệu trưởng đạo thực CS,ND trẻ:Hiệu trưởng quán triệt thực mục tiêu, nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ đến thành viên trường TCM giao GV thực tích hợp nội dung CS, ND trẻ, tổ khối chun mơn hướng dẫn GV thực tích hợp lồng ghép nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ qua số hoạt động Tổ chuyên môn thống nội dung, hình thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ, phương pháp, thời gian đảm bảo hai hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ Xây dựng chun đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ có tổ chức dự đánh giá góp ý, điều chỉnh việc thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kiểm tra chức nhà quản lý Ở trường Mầm non, chức nhà quản lý để biết rõ kế hoạch mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu, nào; từ đó, tìm biện pháp cải tiến công tác quản lý nhà trường, để nâng cao chất lượng CS,ND trẻ theo mục tiêu đặt 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.5.1 Yếu tố khách quan Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ làm tăng hiệu hoạt động Nhận thức cha mẹ trẻ kiến thức dinh dưỡng chăm sóc trẻ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Một số cha mẹ trẻ trẻ không nắm nhu cầu dinh dưỡng lượng thực phẩm cần thiết cho trẻ, nuôi theo kinh nghiệm ông bà truyền lại Các quy định Bộ GDĐT chương trình, sách giáo khoa, kiểm định, đánh giá ; Chương trình tài liệu chăm sóc, ni dưỡng trẻ thành tố cốt lõi giáo dục thành phần bổ trợ cho người GV 1.5.2 Yếu tố chủ quan Nhận thức CBQL trường mầm non có ảnh hưởng lớn đến hoạt động CS, ND trẻ Khi nhận thức tác động tích cực đến hoạt động định chất lượng hoạt động ngược lại nhận thức CBQL sai ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch lãnh đạo mặt công tác kiểm tra đánh giá kết thực nhiệm vụ CS, ND trẻ nhà trường Trình độ, lực đội ngũ giáo viên mầm non đóng vai trị quan trọng việc triển khai có hiệu kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Đội ngũ giáo viên phải tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên lực tổ chức, phương pháp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Nhân viên ni dưỡng, y tế trường trình độ cịn hạn chế, có trường cịn chưa có nhân viên y tế chuyên biệt, khó khăn việc triển khai thực công tác Y tế học đường trường mầm non, kinh phí đầu tư, trang thiết bị dành cho y tế nghèo nàn Kết luận chương Để quản lý hoạt động CS, ND trẻ trường mầm non cách khoa học, đạt kết mục tiêu đề cán quản lý cần xây dựng kế hoạch CS, ND cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nhà trường địa phương; tổ chức triển khai thực kể hoạch với biện pháp mang mức độ khả thi, có điều chỉnh kế hoạch biện pháp đề q trình thực gặp khó khăn, vướng mắc; có kế hoạch kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động CS, ND trẻ giáo viên, phối hợp giáo viên phận khác nhà trường Ở chương 1, luận văn sơ lược tình hình vấn đề nghiên cứu, đưa khái niệm làm sở cho việc nghiên cứu Đã phân tích làm sáng tỏ vấn đề hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, nội dung, mục tiêu, tầm quan trọng Xác định nội dung công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đây luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội chương chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục huyện thường tín, thành phố Hà Nội Huyện Thường Tín huyện ngoại thành phía Nam Thủ có tổng số dân địa bàn 240.000 người, Thường Tín có thị trấn 28 xã Thời gian vừa qua, với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thường Tín đánh giá huyện có tốc độ phát triển kinh tế nhanh mạnh văn hóa ln giữ gìn, bảo tồn phát huy Với kết số liệu liên tục vượt mức kế hoạch, Thường Tín trở thành “hoa tiêu” thị ven đô thành phố 2.2 Khái quát chung giáo dục mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô trường, lớp số lượng trẻ Tính đến 6/2020 tồn huyện có 29 trường mầm non cơng lập/29 xã thị trấn, xã có trường mầm non, tồn huyện có 500 nhóm lớp có 111 nhóm lớp nhà trẻ 389 nhóm lớp mẫu giáo Tỉ lệ giáo viên lớp 2,3 trường công lập 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên (tính đến 6/2020 tồn huyện có 1664 cán quản lý, giáo viên nhân viên) 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục tiêu khảo sát Qua khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội từ mặt thuận lợi, khó khăn đồng thời ưu, nhược điểm, nhằm đề biện pháp khắc phục hạn chế, bất cập 2.3.2 Đối tượng khảo sát Trong trường mầm non chọn để tiến hành khảo sát, trường mầm non có đội ngũ, số lượng trẻ, sở vật chất tương đồng Số phiếu khảo sát 150 gồm: CBQL Phòng GDĐT: 04 (03 lãnh đạo phịng +01 chun viên); Hiệu trưởng, Phó hiệu phó: 15 người; Giáo viên 131 Ngồi ra, cịn vấn 03 Hiệu trưởng 01 Phó Hiệu trưởng thực trạng tổ chức hoạt động CS,ND quản lý hoạt động CS,ND trường MN huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 2.3.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.3.4 Phương pháp khảo sát Phương pháp điều tra: dựa câu hỏi phụ lục1, cho đối tượng CBQL GV; Phỏng vấn dựa câu hỏi phụ lục cho đối tượng cán quản lý giáo viên 2.3.5 Kĩ thuật đánh giá Việc xử lí kết phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu 2.4 Thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.1.1 Thực trạng thực chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Các nội dung 4,5, có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ khá, tốt từ 60,7% đến 86,6, nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ khá, tốt cao là: Đảm bảo vệ sinh ATTP chiếm tỉ lệ khá, tốt 86,7%, Phân công nhiệm vụ kiểm tra CS dinh dưỡng cho trẻ, chiếm tỉ lệ khá, tốt 75,3%, khơng có ý kiến đánh giá thực mức độ yếu Nội dung: Kiến thức dinh dưỡng cho GV, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu, 44,7% Điều cho thấy, đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm đến nội dung 2.4.1.2 Thực trạng thực chăm sóc, vệ sinh cho trẻ mầm non Hướng dẫn trẻ thực vệ sinh cá nhân, Tổ chức vệ sinh lớp, trì lịch vệ sinh thường kỳ, tạo nề nếp vệ sinh văn minh có tỉ lệ đánh giá thực mức độ khá, tốt từ 66,7% đến 74,7%, từ cho thấy đội ngũ cán quản lý quan tâm đến nội dung Bên cạnh nội dung đánh giá thực mức độ khá, tốt cao nội dung có tỉ lệ yếu, mức độ cao như: " Thực chế độ kiểm tra định kì VSMT, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu chiếm 15,3%, qua cho thấy việc đạo kiểm tra định kì VSMT chưa thực có hiệu quả, chưa có đánh giá kịp thời sau kiểm tra nhằm chấn chỉnh hạn chế nhằm thực tốt nội dung Đây hạn chế, bất cập đội ngũ CBQL cần có biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu phương pháp 2.4.1.3 Thực trạng thực chăm sóc sức khỏe cho trẻ Nội dung có tỉ lệ yếu cịn cao là: Trang bị đồ dùng, đồ chơi an toàn cho trẻ, chiếm tỉ lệ yếu, 43%, qua cho thấy đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm đến nội dung Trường mầm non, việc trẻ tiếp súc, đồ dùng, đồ chơi thường xuyên, vậy, cần trang bị đồ dùng, đồ chơi an toàn cho trẻ Hiện nay, nhà trường mầm non chưa quan tâm đến mức độ an toàn đồ chơi cho trẻ, nhiều trường hợp gây tai nạn xảy trẻ tham gia chơi với đồ chơi Đây hạn chế, bất cập đội ngũ cán quản lý cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.1.4 Thực trạng tổ chức ăn, ngủ cho trẻ trường mầm non Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ yếu cao là: Đổi hình thức tổ chức ăn cho trẻ; Thực theo dõi giấc ngủ cho có trẻ, tỉ lệ yếu cao Điều cho thấy, nội dung chưa trú trọng 2.4.1.5 Thực trạng thực phổ biến kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ em cho cha mẹ trẻ Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ, yếu cịn cao là: Phổ biến kiến thức dinh dưỡng, tỉ lệ đánh giá thực mức trung bình chiếm 21,3%, đặc biệt có 24,0% thực mức độ yếu Một hạn chế phối hợp gia đình nhà trường trao đổi vấn đề dinh dưỡng cho trẻ, buổi hợp cha mẹ trẻ, chủ yếu nói vấn đề giáo dục trẻ, mà chưa trọng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đây hạn chế cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực nội dung 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội 2.5.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ T T Nội dung HT đạo xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ phù hợp điều kiện nhà trường Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ theo lứa tuổi GV xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ thông qua hoạt động học GV xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND thơng qua hoạt động ngồi học Xác định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Tốt SL % Mức độ thực Khá TB Yếu SL % SL % SL % 51 34,0 48 32,0 35 23,3 16 10,7 0 14 9,3 29 19,3 45 30,0 35 23,4 27 18,0 28 18,7 34 22,7 43 28,6 30 20,0 15 10,0 32 21,3 48 32,0 47 31,3 23 15,4 0 15 10,0 51 34,0 45 30,0 25 16,7 14 9,3 13 8,7 36 24,0 47 31,3 34 22,7 20 13,3 Kém SL % Bên cạnh nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực khá, tốt có nội dung cịn nhiều ý kiến đánh giá thực mức yếu, cao như: Xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ phù hợp điều kiện nhà trường, chiếm tỉ lệ yếu, 41,4% Điều cho thấy, đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm đến nội dung Trong thực tiến, việc xây dựng kế hoạch tiến hành, nhiên việc xác định điều kiện năm, thuận lợi khóa khăn q trình xây dựng kế hoạch chưa thực hiện, kế hoạch chủ yếu chép năm 10 2.5.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu Kém TT Nội dung bình SL % SL 10 P.HT tổ chức cho đội ngũ GV thực hoạt động CS, ND trẻ Giao trách nhiệm cho Tổ, khối CM tổ chức thực kế hoạch HĐ CS, ND trẻ Huy động lực lượng khác xã hội tham gia CS, ND trẻ Phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐ CS, ND trẻ Tổ chức bồi dưỡng GV thực HĐ CS, ND trẻ Phổ biến cho GV mục đích, tổ chức hoạt động CS, ND trẻ TCM tổ chức hoạt động CS, ND trẻ học GV tổ chức hoạt động CS, ND trẻ học Tổ chức đoàn thể hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ sống học Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV tầm quan trọng CS, ND trẻ % SL % SL 62 41,3 45 30,0 43 28,7 % SL % 0 0 28 18,7 50 33,3 47 31,3 25 16,7 21 14,0 37 24,7 42 28,0 34 22,7 16 10,6 6,0 34 22,7 49 32,7 40 26,7 18 12,0 4,7 34 22,7 45 30,0 42 28,0 22 14,7 14 9,3 34 22,7 47 31,3 38 25,4 17 11,3 50 33,3 35 23,3 40 26,7 25 16,7 0 41 27,3 34 22,7 39 26,0 26 17,3 10 6,7 37 24,7 36 24,0 41 27,3 28 18,7 5,3 6,0 32 21,3 51 34,0 37 24,7 21 14,0 Kết thu bảng 2.10 cho thấy: nội dung 1, 2,7 có tỉ lệ đánh giá thực mức độ khá, tốt cao chiếm từ 52% đến 71,3% Trong đó, nội dung: P.HT tổ chức cho đội ngũ GV thực hoạt động CS, ND trẻ, có tỉ lệ 11 đánh giá khá, tốt chiếm 71,7% khơng có ý kiến đánh giá thực mức yếu, kém; Như vậy, số liệu chứng tỏ hiệu trưởng thực phân công rõ ràng tổ chức thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.5.4 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Nội dung có nhiều ý kiến đánh giá yếu, là: Chỉ đạo xây dựng quy trình quản lý chăm sóc, ni dưỡng khoa học; Chỉ đạo GV phối hợp với cha mẹ trẻ hướng dẫn CS, ND trẻ cho nhà, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu, cao (43,3%; 31,3%) Qua thực tiễn cho thấy, việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường quan tâm, nhiên trình thực chưa có quy trình điều gây bất cập quản lý thực nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ Bên cạnh đó, cơng tác đạo phối hợp với cha mẹ trẻ hướng dẫn CS, ND trẻ chưa thực tốt, chủ yếu trao đổi vấn đề giáo dục trẻ 2.5.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.12 Kết đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ thực Trung TT Nội dung Tốt Khá Yếu Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % XD lực lượng kiểm tra, 23 15,3 35 23,3 42 28,0 38 25,3 12 8,0 đánh giá XD tiêu chuẩn kiểm tra, 4,0 42 28,0 46 30,7 42 28,0 14 9,3 đánh giá Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá theo 37 24,7 37 24,7 42 28,0 34 22,6 0 HĐ sở mục tiêu HĐ CS,ND Đổi KT, đánh giá giáo viên dựa kết 0,7 27 18,0 52 34,7 45 30,0 25 16,6 HĐ CS, ND trẻ KT việc triển khai thực HD 4,7 32 21,3 51 34,0 42 28,0 18 12,0 CS,ND trẻ GV thông qua HĐ 12 10 KT việc triển khai thực HĐ CS,ND trẻ GV thông qua HĐ giáo dục học Sử dụng linh hoạt phương pháp KT, đánh giá HĐ CS,ND Đa dạng hoá hình thức kiểm tra, đánh giá HĐ CS,ND Sử dụng kết KT để điều chỉnh HĐ CS,ND trẻ Dùng kết đánh giá để xếp loại thi đua 4,0 31 20,7 50 33,3 43 28,7 20 13,3 31 20,7 32 21,3 48 32,0 27 18,0 12 8,0 31 20,7 35 23,3 43 28,7 32 21,3 6,0 16 10,7 43 28,7 49 32,7 34 22,6 5,3 11 7,3 42 28,0 50 33,3 37 24,7 10 6,7 Nội dung đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên dựa kết hoạt động CS, ND trẻ, có tỉ lệ đánh giá thực mức yếu chiếm 46,7% Qua cho thấy đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm đến nội dung Việc tổ chức đổi kiểm tra đánh giá giáo viên dựa vào kết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa thực có Hiệu 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ 69,3% đến 90,0%, ảnh ảnh từ 10,0% đến 20,7% Tuy nhiên, ý kiến đánh giá không ảnh hưởng tỉ lệ cao 10,0% Trong yếu tố có 4/5 yếu tố có mức đánh giá ảnh hưởng ảnh hưởng chiếm 100% khơng có ý kiến đánh giá không ảnh hưởng là: Năng lực CBQL; Nhận thức giáo viên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Yếu tố: Trình độ đội ngũ ni; Chương trình GDMN, có tỉ lệ đánh giá ảnh hưởng mức 87,33-89,3 Hai yếu tố 10,64%-12,67% đánh giá mức ảnh hưởng, qua cho thấy đa số cán quản lý, giáo viên có nhận thức mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng Tuy nhiên số cán quản lý, giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ nội dung 13 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội 2.7.1 Điểm mạnh Đội ngũ cán quản lý có trình độ chuẩn, có kinh nghiệm cơng tác quản lý nói chung quản lý chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng Đa số đội ngũ giáo viên có trình độ đào đạt chuẩn chuẩn theo luật giáo dục mới, có lực sư phạm kinh nghiệm CS, ND trẻ Các trường mầm non tổ chức khám sức khỏe định kì theo quy định Việc đảm bảo an toàn thực phẩm vệ sinh cho trẻ quan tâm, cơng tác chăm sóc, ni dường đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ phát triển Nhà trường quan tâm giáo dục cho trẻ tư lập tự làm việc vừa sức như: cách rửa mặt, đánh răng, mặc quần áo Giáo viên quan tâm chăm sóc trẻ yếu trẻ có hồn cảnh khó khăn, việc bố trí chỗ ngủ cho trẻ thực tốt Đa số CBQL GV trường nhận thức quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mức độ quan trọng quan trọng, nhận thức vai trò đội ngũ CBQL, GV lực lượng giáo dục nhà trường việc tổ chức, quản lý hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mức độ quan trọng quan trọng Hiệu trưởng trường quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, việc tổ chức thực kế hoạch thực phân cơng phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Chỉ đạo thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ thực sát sao, theo quy định chương trình giáo dục mầm non Bên cạnh đó, Hiệu trưởng đạo có hiệu việc tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách an tồn Việc đầu tư sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quan tâm 2.7.2 Hạn chế Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ.Việc xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa khoa học, chưa phù hợp thực tiễn Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên việc nâng cao lực thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ chưa hiệu quả, chủ yếu tổ chức bồi dưỡng hình thức chưa có kiểm tra đánh giá kết xác, bên cạnh chưa xây dựng chế thống phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐ chăm sóc, ni dưỡng trẻ phù hợp Việc đạo xây dựng quy trình chăm sóc, ni dưỡng chưa tiến hành bản, cịn thực 14 thiếu rà sốt bổ sung quy trình Chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ nhằm hướng dẫn chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho nhà chưa mang lại hiệu quả, hình thức phối hợp chưa đa dạng Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia 2.7.3 Nguyên nhân hạn chế Một phận cán quản lý, giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ dẫn tới có nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động Đội ngũ cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên chưa quan tâm xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Một số cán quản lý chưa có tinh thần tự học hỏi nâng cao nghiệp vụ quản lý dẫn tới thường làm theo kinh nghiệm chưa áp dụng sở khoa học vào thực tiễn Năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GV hạn chế, phận GV lúng túng việc tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, tư vấn cho phụ huynh kiến thức dinh dưỡng Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cô nuôi chưa cao Chưa có tinh thần tự học nâng cao trình độ, tinh thần thái độ tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chưa nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm vai trị vị trí hoạt động kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên việc triển khai hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, dẫn tới việc kiểm tra đánh giá việc triển khai thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng chưa tạo động lực cho đội ngũ giáo viên Kết luận chương Từ nghiên cứu lý luận khoa học quản lý chương 1, vận dụng vào việc khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng chương Đã đánh giá cách khách quan, công mặt mạnh cần phát triển, mặt yếu cần tìm biện pháp khắc phục hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Nhưng trình tổ chức thực kế hoạch chưa huy động đông đảo lực lượng giáo dục nhà trường tham gia Một phận lực lượng tham gia đạo yếu lực quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia Trong quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Bên 15 cạnh khó khăn nhận thức lực lượng giáo dục, lực đội ngũ CBQL, GV tính thống mục tiêu, nội dung, chương trình hệ thống tiêu chí đánh giá dành cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến việc triển khai hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo mức độ khả thi 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp giúp CBQL nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Nâng cao hiểu biết, thấm nhuần chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước, quy chế đạo Sở, phòng GDĐT mục tiêu giáo dục mầm non, trọng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 16 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp - Bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh; phổ biến, quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, quy định Nhà nước Ngành, nhiệm vụ kế hoạch giáo dục mầm non; Chương trình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tình hình phát triển kinh tế, trị, xã hội địa phương - Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết công tác bồi dưỡng nhận thức nhà trường cho toàn cán bộ, giáo viên đến cha mẹ trẻ 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ khoa học, phù hợp với nhà trường 3.2.2.1.Mục đích biện pháp Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ tạo sở ban đầu quan trọng để thực chức tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường.Đảm bảo chắn có nguồn lực để đạt mục tiêu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Lập kế hoạch tiêu phấn đấu công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non theo năm học với định hướng phát triển cụ thể, công việc thời gian thực hiện, kết dự kiến biện pháp thực 3.2.2.3 Cách thức tiến hành biện pháp Hiệu trưởng khảo sát tình hình cán bộ, giáo viên, học sinh yếu tố tài lực, vật lực nhà trường trước bắt đầu năm học Sau tuyển sinh lứa tuổi mầm non, dựa vào hồ sơ thông tin lấy từ phía học sinh bước đầu phân loại học sinh, xếp học sinh theo lứa tuổi, quan tâm đến trẻ học hòa nhập, khuyết tật Rà sốt tình hình nhân sự, phân cơng tổ chuyên môn dạy nuôi, phân công giáo viên phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm lứa tuổi hồn cảnh gia đình giáo viên 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng phải có lực xây dựng kế hoạch, có khả tập hợp huy động lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch Ban giám hiệu cần phân công hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh chồng chéo gây thời gian ức chế cho người thi hành nhiệm vụ 17 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Đội ngũ giáo viên người trực tiếp thực hoạt động CS, ND trẻ, họ người trực tiếp tạo chất lượng hoạt động nhà trường Giaos viên vừa làm nhiệm vụ giáo dục trẻ, vừa CS, ND trẻ, bảo đảm cho trẻ phát triển cân đối thể lực tinh thần Để thực tốt nhiệm vụ mình, giáo viên phải người có trình độ khoa học để ni dạy trẻ, có lực sư phạm có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Nâng cao hiệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, CBQL cần làm tốt việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng trình độ văn hố, trị, chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Giao trách nhiệm quyền hạn cho phận chuyên môn, để phận chủ động có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Phân cơng nhân hợp lý, bố trí giáo viên giỏi, giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp giáo viên yếu giáo viên trường 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Giao trách nhiệm quyền hạn cho phận chuyên môn, để phận chủ động có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Phân công nhân hợp lý, bố trí giáo viên giỏi, giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp giáo viên yếu giáo viên trường Tổ chức bồi dưỡng chun mơn nhiều hình thức khác (dự giờ, tổ chức hoạt động mẫu ) 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Ban Giám hiệu nhà trường (đứng dầu hiệu trưởng) cần giao nhiệm vụ người, việc, phát huy lực cá nhân Trên sở phân tích, đánh giá trình độ, lực chun mơn, kinh nghiệm cơng tác giáo viên, nhân viên để phân công hợp lý nhằm phát huy hiệu công việc Kịp thời khen thưởng, động viên tập thể cá nhân có thành tích cao, giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua Làm tốt công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực giáo viên 3.2.4 Tổ chức xây dựng quy trình thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mục đích biện pháp nhằm giúp cho lãnh đạo nhà trường nhận thức cách đầy đủ, cách tiếp cận khoa học để vận dụng vào việc quản lý công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non có việc xây dựng quy trình thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quy chế 18 chăm sóc, ni dạy trẻ quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quy trình 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Quy trình thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ bao gồm: theo dõi chiều cao, cân nặng bé suốt thời gian học trường, theo dõi chế độ dinh dưỡng trẻ, theo dõi việc ngủ nghỉ luyện tập thể dục trẻ 3.2.4.3 Cách thực biện pháp Chuẩn bị sở vật chất đảm bảo cho công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ theo quy định Thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trên sở thông tin học sinh, phân lớp theo độ tuổi, lãnh đạo nhà trường phân công giáo viên vào lớp, tiến hành khảo sát, tổ chức khám sức khỏe học sinh Trong đặc biệt ý đến chế độ chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo an tồn cho trẻ khuyết tật, trẻ mắc bệnh xã hội (HIV/AIDS), bệnh bẩm sinh, trẻ ốm dậy, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân, béo phì, trẻ mắc bệnh tâm lý + 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Thực tốt việc phân công, làm rõ trách nhiệm cho thành viên nhà trường Xây dựng kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm cho giáo viên, nhân viên 3.2.5 Chỉ đạo phối hợp gia đình-nhà trường việc thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Tun truyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cho cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội có tác dụng lớn để phối hợp thống việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ, từ có biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Phối hợp với gia đình trẻ qua nhiều hình thức tuyên truyền để cha mẹ trẻ nắm rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Nhà trường xây dưng kế hoạch mời cha mẹ trẻ đến tham quan hoạt động nhà trường như: Dự số hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, tổ chức tư vấn theo nhóm cho phụ huynh theo nhu cầu qua hiểu thêm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng hướng đến trẻ đạt u cầu theo chương trình giáo dục mầm non Tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ đóng góp trang thiết bị, sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ: Trao đổi với cha mẹ trẻ 19 trang thiết bị cần có hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo chủ đề để cha mẹ trẻ bổ sung, đóng góp qua buổi họp phụ huynh, đón trả trẻ qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Thông báo bảng tổng hợp kết chăm sóc, ni dưỡng trẻ cuối chủ đề giáo dục: 3.2.5.4 Điều kiện thực Gia đình nơi trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trẻ với nhà trường Sự phát triển toàn diện trẻ phụ thuộc vào gia đình nhà trường nên cần có thống phương pháp để chăm sóc ni dưỡng trẻ tốt 3.2.6 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng hoạt động quản lý, kiểm tra đánh giá kết thúc việc thực việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo đạo, để rút kinh nghiệm quản lý, chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp từ kiểm tra đánh giá để lập kế hoạch cho chu kỳ quản lý 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Xây dựng nội dung kiểm tra theo đợt (kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chuyên đề theo mặt…) cách thức tiến hành Đánh giá trình thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo biểu mẫu đánh giá 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng kế hoạch, tiêu chí kiểm tra từ đầu năm học, nêu rõ cách thức kiểm tra vào mục tiêu giáo dục trẻ triển khai sâu rộng tới toàn thể GV Việc kiểm tra hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GV trường mầm non cần phải tiến hành thường xuyên việc thực hoạt động kiểm tra nhà trường 3.3 Mối liên hệ biện pháp Theo phân tích trên, biện pháp giữ vị trí vai trò quan trọng riêng Tuy vậy, biện pháp lại có mối quan hệ hữu với Khi biện pháp hợp lại tạo nên thống có tác động qua lại với nhau, tương tác hỗ trợ tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý 20 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội TT Tên biện pháp RCT SL Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐ CS,ND trẻ trường mầm non XD kế hoạch thực hoạt động CS, ND trẻ khoa học, phù hợp với nhà trường Tổ chức BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GV HĐ CS,ND trẻ Tổ chức xây dựng quy trình thực hoạt động CS, ND trẻ Chỉ đạo phối hợp gia đình-nhà trường việc thực CS,ND trẻ Chỉ đạo đổi KT, đánh giá giáo viên HĐ CS,ND trẻ % Mức độ cần thiết CT ICT S SL % % L KCT Điểm Thứ trung bậc bình SL % 94 62,67 47 31,33 5,33 0,67 3,56 104 69,33 40 26,67 4,0 0 3,65 97 64,67 46 30,67 4,67 0 3,6 87 58,0 51 34,0 6,0 2,0 3,48 100 66,67 45 30,0 3,33 0 3,63 92 61,33 49 32,67 4,67 1,33 3,54 Như vậy, qua khảo nghiệm, chúng tơi thấy ý kiến có tính đồng thuận cao, sát với thực tiễn, có sở khoa học, đáp ứng mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt 21 3.4.4.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mức độ khả thi Điểm Thứ TT Tên biện pháp RKT KT IKT KKT trung bậc SL % SL % SL % SL % bình Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm 89 59,33 50 33,33 11 7,33 0 3,52 quan trọng quản lý HĐ CS,ND trẻ trường mầm non XD kế hoạch thực hoạt động CS, ND trẻ khoa học, 96 64,0 45 30,0 4,67 1,33 3,57 phù hợp với nhà trường Tổ chức BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho 92 61,33 49 32,67 5,33 0,67 3,55 đội ngũ GV HĐ CS,ND trẻ Tổ chức xây dựng quy trình thực 86 57,33 52 34,67 12 8,0 0 3,49 hoạt động CS, ND trẻ Chỉ đạo phối hợp gia đình-nhà 91 60,67 47 31,33 6,0 2,0 3,51 trường việc thực CS,ND trẻ Chỉ đạo đổi KT, đánh giá giáo viên 77 51,33 55 36,67 8,67 3,33 3,36 13 HĐ CS,ND trẻ Kết luận Chương Trong chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố 22 Hà Nội Mỗi biện pháp làm rõ mục đích, nội dung, cách thực điều kiện thực Các biện pháp trình bày cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV lực lượng GV hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội để làm tiền đề cho biện pháp Các biện pháp lại đề cấp đến cách thức thực hoạt động theo cách tiếp cận chức quản lý Nếu triển khai đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội nhà trường Đồng thời, biện pháp mà tác giả đề xuất gợi ý có giá trị định cho trường mầm non khác trình nghiên cứu, tìm hiểu triển khai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thực luận văn “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” rút kết luận: 1.1 Tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa thể trạng sức khỏe, tinh thần vui vẻ, hoạt bát, phòng chống bệnh tật hướng tới mục đích thiết yếu trẻ phát triển toàn diện mặt thể chất tinh thần Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non tác động có mục đích chủ thể quản lý nhà trường (Hiệu trưởng trường mầm non) tới hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhằm nâng cao chất lượng chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ thực mục tiêu giáo dục toàn diện trẻ mầm non Hiệu trưởng thực q trình tác động qua chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ với loạt cơng việc cụ thể để triển khai hoạt động theo qui định chương trình giáo dục mầm non, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ chịu tác động nhiều yếu tố, như: trình độ, lực đội ngũ cán quản lý, đội ngũ GV; nhận thức tham gia CM trẻ, cộng đồng, sở vật chất thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 1.2 Bằng phương pháp quan sát, khảo sát phiếu hỏi, vấn trực tiếp, nghiên cứu hồ sơ nhà trường, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội, thấy rằng: Cơng tác quản lý, tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội đạt số kết định Hiệu trưởng trường xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đã phân cơng phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Nhưng q trình tổ chức thực kế hoạch chưa huy động đông đảo lực lượng giáo dục nhà trường tham gia Một phận lực lượng tham gia đạo yếu lực quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ; Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia Trong quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Bên cạnh khó khăn nhận thức lực lượng giáo dục, lực đội ngũ CBQL, GV tính 24 thống mục tiêu, nội dung, chương trình hệ thống tiêu chí đánh giá dành cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến việc triển khai hoạt động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội 1.3 Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý dành cho hiệu trưởng trường mầm non Các biện pháp tập trung khắc phục khâu yếu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội Qua xác định điều kiện thực biện pháp khả điều kiện nhà trường kết hợp với khảo sát xin ý kiến chuyên gia, CBQL, GV trường mầm non, cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết, có mức độ khả thi Kết cho phép bước đầu khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, giả thuyết khoa học chứng minh Tuy nhiên để phát huy tác động tích cực biện pháp, trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội cần tiến hành đồng biện pháp, điều chỉnh kịp thời hạn chế huy động nguồn lực cách hợp lý để biện pháp phát huy hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khuyến nghị 2.1 Với UBND huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Tuyên truyền cho người dân, phụ huynh học sinh chế độ dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, cách chăm sóc trẻ tuổi, 2.2 Đối với Phịng GDĐT huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, GV, cần có biện pháp thu hút GV giỏi làm việc trường mầm non - Thường xuyên cập nhật văn có nội dung liên quan đến chăm sóc, ni dưỡng trẻ, triển khai kịp thời đến tất trường mầm non huyện ... pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, Hà Nội chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH... cứu sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội... non 4 1.2.6 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non tác động có mục đích chủ thể quản lý nhà trường (HT trường mầm non) tới đối

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ   - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ (Trang 9)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ   - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ (Trang 10)
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ   - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ (Trang 11)
Đa dạng hoá hình thức kiểm  tra,  đánh  giá  HĐ  CS,ND  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
a dạng hoá hình thức kiểm tra, đánh giá HĐ CS,ND (Trang 12)
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Thường Tín,  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Thường Tín, (Trang 20)
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Thường Tín,  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non huyện thường tín, thành phố hà nội(klv02510)
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Thường Tín, (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN