Quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện thanh oai, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (klv 02917)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
810,29 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học ban đầu hệ thống GDQD, góp phần vào phát triển nghiệp GDĐT, nơi GDĐT công dân phát triển đầy đủ thể chất sức khoẻ, mà đạo đức phẩm chất lực để đóng góp vào cơng CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam ta Theo quy định Luật GD năm 2019, mục tiêu GDMN giúp cho trẻ hình thành yếu tố ban đầu nhân cách, phát triển thẩm mỹ, tình cảm, chất, trí tuệ, sẵn sàng cho trẻ vào học cấp tiểu học Để giúp cho trẻ MN tiến triển tốt từ thời gian đầu đời, trường MN cần triển khai thực phương thức CSND cách khoa học Trẻ MN ăn, ngủ nhà trường chiếm hầu hết thời gian ngày, đó, trường MN giữ vai trị có tính chất quan trọng định công tác CSND trẻ so với vai trị gia đình trẻ Điều địi hỏi CBQL GV trường mầm non cần có kiến thức CSND trẻ quản lý công tác [13, 29] Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo thực hoạt động CSND trẻ mầm non Bộ GDĐT hàng năm ban hành công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ GDMN, nhấn mạnh vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu GDMN, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL GVMN Tăng cường thay đổi cách thức quản trị điều hành nhà trường để phù hợp với tinhd hình thực tiễn, đẩy mạnh xây dựng kỷ cương nếp, không ngững nâng cao hiệu quả, chất lượng GD CSND trẻ MN trường MN [27] Triển khai công văn đạo Bộ GDĐT, Sở GDĐT Phòng GDĐT, trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đưa nội dung quản lý hoạt động CSND trẻ vào kế hoach giáo dục năm học Tình hình huyện Thanh Oai, TP Hà Nội thấy rằng, việc QL hoạt động CSND trẻ trường MN đạt có nhiều thành tựu năm vừa qua Nhận thức ngày cao vị trí vai trị tầm quan trọng hoạt động CSND trẻ MN QL hoạt động CSND trẻ NM đội ngũ CBQL, GV nhân viên phục vụ trường MN gia đình trẻ xã hội nói chung Các trường MN phát huy quyền tự chủ trách nhiệm giải trình, chủ động cơng tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra hoạt động CSND trẻ MN theo yêu cầu đổi giáo dục; Hiệu công tác QL hoạt động CSND trẻ MN bước đầu ghi nhận Tuy vậy, trường MN Thanh Oai biểu chậm đổi nội dung hình thức CSND trẻ; xuất số trẻ béo phì, cịi xương, bạo lực với trẻ MN Khâu lập kế hoạch trình QL hoạt động CSND chưa quan tâm đổi mức, số trường MN lập kế hoạch sơ sài, mục tiêu CSND trẻ MN đạt cịn chung chung, khó đo đếm; thiếu bước dự báo thiếu bước khảo sát nhu cầu xã hội 2 Mặt khác, khâu tổ chức chưa thực phân cấp, phân quyền; nhiệm vụ cá nhân, phận nhà trường chưa rõ ràng, cịn có biểu cồng kềnh chồng chéo Khâu đạo chưa thường xuyên sát liệt; chưa tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVMN; sách tiền lương, chế độ đãi ngộ khen thưởng chưa hợp lý, thời gian làm việc bất cập khiến cho phận khơng nhỏ GVMN bỏ việc ngồi thị trường để kiếm sống Khâu kiểm tra giám sát hạn chế hiệu lực, hiệu quả; có nơi, có lúc chưa thực thường xuyên nghiêm túc… Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt nêu trên, đòi hỏi cần phải nghiên cứu để từ kiến nghị áp dụng sơ biện pháp QL có tính cấp thiết khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi GD giai đoạn Chúng lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục nay” để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp khóa cao học QLGD K24 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết QL hoạt động CSND trẻ MN, nghiên cứu thực tế việc QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, từ kiến nghị áp dụng số biện pháp QL hoạt động CSND trẻ có tính cấp thiết khả thi, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi GD giai đoạn Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, HN bối cảnh đổi GD Giả thuyết khoa học Nếu trường MN lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra giám sát thật tốt hoạt động CSND trẻ theo chuẩn phát triển trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế trường MN nhu cầu phụ huynh địa bàn, chất lượng CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nâng cao bối cảnh đổi GD Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý thuyết quản lý hoạt động CSND trẻ MN 5.2 Nghiên cứu thực tiễn việc quản lý hoạt động CSND trẻ MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 5.3 Kiến nghị áp dụng số biện pháp QL trẻ có tính cấp thiết khả thi cho trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng PP phân tích, PP tổng hợp, PP khái quát hóa, hệ thống hóa thông tin kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố liên quan đến vấn đề QL hoạt động CSND trẻ MN để làm sở xây dựng phần lý thuyết đề tài luận văn 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát ý kiến phiếu hỏi thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, dành cho số CBQL GV lựa chọn ngẫu nhiên, có tính chất đại diện - Phương pháp vấn sâu: dành cho số CBQL GVMN có am hiểu sâu sắc hoạt động CSND QL hoạt động CSND địa bàn huyện Thanh Oai - Phương pháp tốn học thống kê: để xử liệu thơng tin, số liệu thu thập Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực trạng liên quan đến việc QL hoạt động CSND trẻ MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Đối tượng khảo sát 35 người (10 cán QLGD 25 GV) lựa chọn ngẫu nhiên trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Địa bàn khảo sát giới hạn trường mầm non lựa chọn ngẫu nhiên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, bao gồm: (1) Trường Mầm non Bình Minh 1; (2) Trường Mầm non Cự Khê; (3) Trường Mầm non Thanh Cao; (4) Trường Mầm non Kim Bài; (5) Trường Mầm non Tam Hưng Giới hạn thời gian nghiên cứu năm ( từ năm 2020- 2022) Cấu trúc Luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục - Kết luận kiến nghị, -Tài liệu tham khảo phụ lục Chương C Ở L LU N U NL Đ NG C ĂM ÓC NUÔI DƯỠNG RẺ Ở RƯỜNG MẦM N N 1.1 quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Các nhà khoa học khác như: Erik Erikson cơng bố cơng trình “Trẻ em Xã hội” cho thấy quy luật phát triển trẻ MN, cách đối xử giáo dục trẻ MN; Jonh.B.Watson công bố cơng trình “Chăm sóc tâm lý cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ” tâm lý trẻ MN từ trẻ sinh cách thức chăm sóc trẻ MN; D.B.Encoonhin & V.V.Davudov có cơng trình nghiên cứu kỹ kỹ hoạt động lứa tuổi trẻ tiến trình phát triển thao tác trí tuệ trẻ; A.B Zaporojets cơng bố cơng trình “Cơ sở khoa học Tâm lý học giáo dục mẫu giáo” với nghiên cứu chuyên sâu trẻ em từ sinh lúc tuổi chuẩn bị vào lớp Một 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam: Các cơng trình khoa học cơng bố nêu có đóng góp định mặt lý thuyết thực tiễn đề xuất kiến nghị số biện pháp nhằm giải vấn đề QL hoạt động CSND giáo dục trẻ MN địa bàn khảo sát nghiên cứu Tuy nhiên, đến cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề QL hoạt động CSND trẻ MN Đã có số cơng trình công bố kết nghiên cứu vấn đề này, kiến nghị áp dụng biện pháp quản lý chưa đồng bộ, chưa đảm bảo tính khoa học thực tiễn, hiệu tác động biện pháp QL đề xuất áp dụng chưa cao địa bàn khảo sát 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có hướng đích chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu đặt tổ chức điều kiện biến động môi trường 1.2.2 Quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường (hay gọi quản lý CSGD) hiều tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (Hiệu trưởng nhà trường) đến tập thể GV, HS, cán bộ, nhân viên, CMHS thành phần xã hội liên đới khác ngồi nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục mà nhà trường xác định 1.2.3 Quản lý giáo dục mầm non: Quản lý giáo dục mầm non nhằm xác định hướng đích cho trường mầm non, đồng thời, thúc đẩy trường thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đề Quản lý GDMN QL hệ thống trường MN, có QL hoạt động CSND GD trẻ nhà trẻ trường mẫu giáo công lập, dân lập tư thục 1.2.4 Hoạt động CSND trẻ trường mầm non Theo Từ điển Tiếng Việt, hoạt động CSND hoạt động cho ăn uống, săn sóc thường xuyên để trì phát triển sống giữ gìn, chăm sóc tồn phát triển Ni dưỡng ni nấng để trì sức khỏe phát triển thể chất người Nuôi dưỡng phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể phát triển giai đoạn Chăm sóc thái độ nhiệt tình trách nhiệm bao gồm hành động cần thiết phải thể nhằm đáp ứng nhu cầu người chăm sóc theo cách mà họ mong đợi 1.2.5 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Là trình tác động thường xuyên liên tục, có hướng đích, hợp quy định Hiệu trưởng đến hoạt động CSND trẻ giáo viên nguồn lực bên bên nhà trường thông qua việc thực chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra nhằm đạt mục tiêu CSND trẻ mà nhà trường đề 1.3 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.3.1 Mục tiêu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN Các mục tiêu hoạt động CSND trẻ trường mầm non cụ thể sau: - Trẻ MN phải mạnh khỏe, lanh lợi; thể trẻ MN phải phát triển cân đối hài hòa - Trẻ MN có lịng thương u, biết quan tâm nhường nhịn người thân quen; có đức tính hồn nhiên thật thà, mạnh dạn lễ phép - Trẻ MN biết yêu thích nâng niu đẹp, mong muốn tạo đẹp môi trường sống xung quanh… - Trẻ MN thích khám phá tìm tịi, thơng minh, ham hiểu biết có số kỹ hoạt động ban đầu 1.3.2 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Nội dung GDMN, theo Luật GD năm 2019 phải phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ MN; hài hòa CSND với GD bảo vệ trẻ MN; phát triển toàn diện trẻ MN thẩm mỹ; tơn trọng khác biệt, kỹ xã hội, trí tuệ, tình cảm thể chất, ; phù hợp với độ tuổi liên thông với GD tiểu học - Hài hòa CSND trẻ với GD trẻ; phù hợp với phát triển sinh lý tâm lý trẻ MN - Giúp cho trẻ phát triển thể cân đối khoẻ mạnh, có tác phong lanh lợi, hoạt bát - Rèn luyện cho trẻ MN kỹ sống phù hợp với lứa tuổi trẻ MN - Dạy cho trẻ biết lễ phép, kính trọng, kính yêu ông bà, bố mẹ, thầy/cô giáo biết yêu thương, quý trọng anh, chị, em bạn bè - Rèn luyện cho trẻ có tính thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, ham hiểu biết thích học 6 1.3.4 Các phương pháp thức tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN + Phương pháp giảng giải + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp quan sát + Phương pháp luyện tập, thực hành + Phương pháp động viên, khuyến khích 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động CSND trẻ + Tổ chức hoạt động ăn, ngủ, vui chơi, sinh nhật, hội thi cho trẻ + Tổ chức hoạt động theo chủ đề giáo dục với đồ dùng dụng cụ dạy học + Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham quan, dã ngoại để có hội khám phá tượng tự nhiên, xã hội + Tổ chức hoạt động thăm khám sức khỏe định kỳ cho trẻ + Tổ chức hoạt động cân, đo, ghi vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 1.3.6 Phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Các phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động CSND trẻ trường mầm non phải sử dụng đầy đủ hiệu theo quy định, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương tiện, thiết bị đại phục vụ hoạt động CSND trẻ + Ti vi, đầu đĩa, máy chiếu kết nối Internet + Đồ chơi, tranh ảnh, đồ dùng thực nghiệm + Dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ MN + Dụng cụ, thiết bị phục vụ chế biến thức ăn cho trẻ 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN Xây dựng kế hoạch (cịn gọi lập kế hoạch hay kế hoạch hóa) chức quan trọng q trình QL trường MN nói chung, QL hoạt động CSND trẻ MN nói riêng Việc XD kế hoạch giúp cho Hiệu trưởng điều hành trường MN cách chủ động, đạt hiệu cao Xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng nguồn lực cần huy động để thực mục tiêu đề thời điểm định trình QL Mặt khác, xây dựng kế hoạch để làm cho hoạt động KTrĐG nội nhà trường quan cấp hay bên kết thực kế hoạch chương trình năm học - Xác định mục tiêu CSND trẻ thuộc phạm vi quản lý nhà trường - Xác định nội dung CSND trẻ cá nhân, đơn vị tham gia thực GV nhà trường CSND trẻ theo độ tuổi, nhóm lớp, đảm bảo cơng khai, có hiệu công tác quản lý trẻ - Lựa chọn phương thức huy động nguồn lực thực hoạt động CSND trẻ đảm bảo có hiệu 7 - Xác định thời gian thực hoạt động CSND: Phân bổ thời gian cụ thể, rõ ràng, có lịch thực ngày, tháng năm học kèm theo - Xác định địa điểm thực hoạt động CSND: Tổ chức trường, lớp học, địa điểm dã ngoại 1.4.2 Tổ chức triển kế hoạch xây dựng chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN Phân cấp phân quyền rõ ràng cụ thể cho Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn điều hành, đạo hoạt động CSND trẻ MN Phân công phân nhiệm cho cá nhân phận GV phù hợp với lực chuyên môn vốn kinh nghiệm CSND trẻ MN đội ngũ GV Hợp tác với bệnh viện/ trạm y tế thực khám sức khỏe định kỳ cho trẻ; thông qua việc phối hợp với quan chun mơn an tồn vệ sinh thực phẩm để tư vấn hướng dẫn chế độ dinh dưỡng an toàn thực phẩm cho trẻ MN Phối hợp với cha mẹ trẻ MN để huy động nguồn tài nhằm tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ MN; phối hợp với quyền quan an ninh địa phương để đảm bảo an ninh trật tự nơi nhà trường đóng đơ; triển khai thực chương trình hành động nhà trường để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ MN Huy động nguồn lực CSVC, tài thông tin để thực kế hoạch hoạt động CSND trẻ MN; phối hợp với cha mẹ trẻ phận liên quan đến hoạt động CSND trẻ MN 1.4.3 Chỉ đạo triển khai kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN Sau kế hoạch xây dựng đưa vào thực phải cần có đạo, đơn đốc, thúc đẩy, khuyến khích phận, cá nhân nỗ lực, cố gắng triển khai kế hoạch hoạt động CSND trẻ MN nhằm đạt chất lượng hiệu cao Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ Chỉ đạo GV phải làm cho trẻ ngủ ngon giấc đủ thời gian theo yêu cầu độ tuổi trẻ; nơi ngủ trẻ phải sẽ, n tĩnh, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè; đạo cung cấp đầy đủ đồ dùng phục vụ cho giấc ngủ trẻ Chỉ đạo bổ sung trang thiết bị, sử dụng hiệu trang thiết bị phục vụ CSND trẻ MN 1.4.4 Kiểm tra việc triển khai hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN Kiểm tra việc xem xét diễn biến, nhờ đánh giá kết sau trình thực hiện, phát sai sót để chỉnh sửa, tìm biện pháp khích lệ giúp đỡ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ CSND trẻ Trong quản lý hoạt động CSND trẻ, kiểm tra bốn chức Quản lý mà khơng kiểm tra coi khơng quản lý Kiểm tra giữ vai trị cung cấp thơng tin phản hồi, mối liên hệ ngược để giúp cho trình quản lý thơng suốt đạt đạt hiệu tối ưu Đánh giá khâu cuối trình kiểm tra Hiệu trưởng cần thực hiên nghiêm túc việc đánh giá việc triển khai kế hoạch hoạt động CSND trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch CSND trẻ MN đổi phương pháp tổ chức hoạt động CSND trẻ cho phù hợp với tình hình thực tế 8 + Kiểm tra hoạt động chăm sóc rèn luyện thể chất cho trẻ, phòng tránh bệnh tật, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ MN + Kiểm tra hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm lý cho trẻ: + Kiểm tra hoạt động tự đánh giá hoạt động CSND GV + Kiểm tra hoạt động xây dựng kế hoạch tham mưu hoạt động CSND trẻ GV + Kiểm tra hoạt động phối hợp GV với cha mẹ trẻ hoạt động CSND trẻ 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non a) Chế độ, sách đãi ngộ Nhà nước danh cho đội ngũ CBQL GV trường MN b) Sự phát triển KT-XH địa phương, nhận thức cha mẹ trẻ cộng đồng dân cư địa phương c) Tính tích cực, tự giác học sinh c) Sự lãnh đạo, đạo hỗ trợ giúp đỡ cấp ủy Đảng quyền địa phương d) Trình độ, lực chun mơn nhận thức vị trí, tầm quan trọng QL hoạt động CSND trẻ đội ngũ CBQL GV trường MN c) Điều kiện sở vật chất, thiết bị CN nhà trường e) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động CSND trẻ nhà trường: CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động CSND trẻ f) Sự nắm vững chuyên môn đội ngũ GVMN 9 iểu kết chương Chương trình bày vấn đề lý luận đề tài liên quan đến hoạt động CSND trẻ quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN bao gồm phần tổng quan vấn đề nghiên cứu; khái niệm hoạt động CSND trẻ quản lý hoạt động CSND trẻ, nội dung hoạt động CSND trẻ quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN; QL hoạt động CSND trẻ ở trường MN chịu ảnh hưởng yếu tố Hoạt động CSND trẻ thực theo quy định Chương trình GDMN Bộ GDĐT ban hành quy định công tác y tế trường học, thể qua mục tiêu hoạt động CSND trẻ, nội dung hoạt động CSND trẻ, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động CSND trẻ, phương tiện hỗ trợ hoạt động CSND trẻ QL hoạt động CSND trẻ ở trường MN chịu ảnh hưởng yếu tố bao gồm: chế độ, sách đãi ngộ Nhà nước đội ngũ GVMN; phát triển KT-XH địa phương nhận thức cha mẹ trẻ, cộng đồng dân cư địa phương; quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương; trình độ, lực chuyên môn nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng QL hoạt động CSND trẻ đội ngũ GVMN; CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động CSND trẻ MN; kinh phí dành cho hoạt động CSND trẻ MN Chương đặt móng vững cho việc tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Chương Luận văn 10 Chương THỰC TR NG QU N LÝ HO Đ NG C ĂM ĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC RƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ N I TRONG BỐI C N ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục mầm non huyện Thanh Oai 2.1.1 Về kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai Huyện Thanh Oai nằm phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội Huyện giáp huyện Ứng Hịa phía Nam, huyện Thường Tín phía Đơng, huyện Chương Mỹ phía Tây giáp; Quận Hà Đơng phía Bắc Huyện Thanh Oai với mật độ dân số đông, đa số nhân dân làm công nhân, nông nghiệp buôn bán nhỏ lẻ nên mặt dân trí cịn thấp, trình độ hiểu biết chăm sóc, giáo dục trẻ cịn hạn chế Tình hình tai nạn thương tích trẻ mầm non chiếm tỉ lệ cao, việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non ln vấn đề cấp bách nay, thu hút quan tâm lãnh đạo cấp thuộc ban ngành huyện 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non huyện Thanh Oai Huyện Thanh Oai liên tục phát triển GDMN số lượng quy mô Số trẻ đến trường MN liên tục tăng Tổng số trẻ nhà trẻ trường mẫu giáo 14.606 cháu (nhà trẻ 3.106 cháu, mẫu giáo 11.500 cháu), tăng 10 cháu (năm học 2021-2022 có 13.51 cháu), số trẻ nhà trẻ huy động với tỷ lệ 40,5 (2 00/ cháu), số trẻ đến trường mẫu giáo huy động 11.6 1/11.902 cháu, tỷ lệ ; trẻ tuổi lớp đạt 3.92 /3.92 cháu, chiếm tỷ lệ 100 Năm học 2022-2023, thục Nghị định số , trường cơng lập có cán Y tế chun trách phụ trách Y tế học đường Hiện nay, nhân viên y tế tham gia với nhà trường chăm lo sức khỏe cho trẻ Các nhân viên y tế tích cực tăng cường cơng tác phịng bệnh, phịng dịch thơng qua hình thức tuyên truyền, kiểm tra vệ sinh mơi trường, nhóm sinh hoạt trẻ, bếp ăn Thường xuyên liên hệ với trạm y tế thuộc địa bàn nhận thuốc cloramin B, javel, nước lau sàn phun thuốc muỗi làm mơi trường có kế hoạch tổ chức tuyên truyền kiểm tra, tư vấn tốt đến với phụ huynh Các đơn vị tích cực đẩy mạnh cơng tác đảm bảo an tồn thơng qua lập danh sách học tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm đầu năm cho 100 cán nhân viên nuôi dưỡng bếp ăn nhà trường tập huấn sơ cấp cứu cho 100 cán giáo viên, nhân viên nhà trường toàn huyện Đến cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm có 29/1 29 người (đạt tỷ lệ 100 ) 29/1 29 người có giấy chứng nhận sơ cấp cứu (đạt tỷ lệ 100 ) 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, nguyên nhân 11 điểm mạnh, điểm yếu thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát Đối tượng địa bàn khảo sát được lựa chọn ngẫu nhiên 35 người (10 cán QLGD 25 GV) lựa chọn ngẫu nhiên trường mầm non lựa chọn ngẫu nhiên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, bao gồm: (1) Trường Mầm non Bình Minh 1; (2) Trường Mầm non Cự Khê; (3) Trường Mầm non Thanh Cao; (4) Trường Mầm non Kim Bài; (5) Trường Mầm non Tam Hưng 2.2.4 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai bối cảnh đổi giáo dục - Đánh giá thực tiễn việc QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai - Khảo sát tình hình yếu tố tác động đến QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai 2.2.5 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra ý kiến đánh giá phiếu hỏi dành cho 35 CBQL GV trường MN lựa chọn ngẫu nhiên mang tính đại diện địa bàn huyện Thanh Oai - Sử dụng PP chuyên gia vấn sâu số CBQL GVMN giàu kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu 2.2.6 Xử lý kết đánh giá Sử dụng thang đo Likert bảng hỏi gồm mức độ là: Kém; Yếu; Trung bình; Khá; Tốt Cách tính điểm mức sau: (n – 1):5 tức (5 – 1):5 = 0, Điểm trungbình mức sau: - ĐTB từ 1,00 – 1,80 – mức Kém - ĐTB từ 1, – 2,60 – mức Yếu - ĐTB từ 2,61 – 3,40 – mức Trung bình - ĐTB từ 3,41 – 4,20 – mức Khá - ĐTB từ 4,21 – 5,0 – mức Tốt 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trị chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN Kết khảo sát cho thấy, CBQL GV thống nhận thức rằng, hoạt động CSND trẻ trường MN giúp phát sớm, phòng tránh bệnh tật suy dinh dưỡng, béo phì bệnh khác trẻ MN trẻ phát triển tốt sức khỏe thể chất, đồng thời, giúp cho trẻ kiểm sốt, phối hợp vận động nhóm cơ, giác quan hình thành kỹ hoạt động với đồ vật, 12 biết thể cảm xúc với giới xung quanh; hình thành kỹ tự phục vụ; hình thành thói quen vệ sinh cá nhân, hình thành số thói quen nề nếp giao tiếp, hành vi ứng xử sinh hoạt hàng ngày 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thực trạng mức độ thực mục tiêu CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đánh giá mức độ tiệm cận gần với mức độ Khá (ĐTB = 3,25) Điều cho thấy, việc thực mục tiêu CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đáp ứng yêu cầu, trường mầm non phải cố gắng, nỗ lực nhiều 2.3.3 Thực trạng triển khai nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Thực trạng thực nội dung CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đánh giá với ĐTB chung = 3,05, mức độ tiệm cận với mức Khá Các trường MN địa bàn huyện Thanh Oai tổ chức thực nội dung CSND trẻ MN đầy đủ nghiêm túc Tuy nhiên, số khía cạnh thực nội dung ni dưỡng, chăm sóc trẻ cịn bất cập, chưa mang lại kết mong đợi 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thực trạng sử dung phương pháp CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá với ĐTB chung = 3,04, mức Trung bình Kết cho thấy, việc sử dung phương pháp ni dưỡng, chăm sóc trẻ trường mầm non khảo sát quan tâm thực Các GV sử dụng phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc tích cực để giúp trẻ đạt được mục tiêu Chương trình GDMN đề Tuy vậy, với nội dung ni dưỡng, chăm sóc trẻ bối cảnh đổi giáo dục nay, đòi hỏi GV cần phải sử dụng các phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tốt 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá với ĐTB chung = 3,05, mức Trung bình Số liệu kháo sát cho thấy, việc sử dụng hình thức tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai quan tâm triển khai Tuy nhiên, số khía cạnh nội dung bất cập, chưa mang lại hiệu cao chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.3.6 Thực trạng sử dụng phương tiện phục vụ hoạt động CSND trẻ Thực trạng việc sử dụng phương tiện phục vụ hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai đạt ĐTB chung = 3,10, mức Trung bình Tuy vậy, khía cạnh chưa thực tốt là: “Sử dụng Sử dụng dụng cụ , thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ MN” với ĐTB = 3,07 Phỏng vấn cô giáo L.T N, Trường Mầm non Thanh Cao khía cạnh này, giáo cho biết: “Các thiết bị y tế phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường chúng tơi tình trạng thiếu số lượng chất lượng, cần quan tâm đầu tư nâng cấp” 13 2.4 hực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện hanh bối cảnh đổi giáo dục 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thực trạng xây dựng kế hoạch CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá mức Trung bình (ĐTB chung = 3,03) Kết nghiên cứu rằng, Hiệu trưởng trường mầm non huyện Thanh Oai trọng tới việc lập kế hoạch CSND trẻ Kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ xây dựng dựa sở điều kiện khả sẵn có nhà trường, theo hướng dẫn chuyên môn cấp trực tiếp Phòng GDĐT phù hợp với yêu cầu Chương trình GDMN 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động CSND trẻ MN Thực trạng tổ chức thực kế hoạch CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá với ĐTB chung = 3,05, mức Trung bình Các trường mầm non xác định cá nhân, phận (đủ số lượng, cấu, thành phần) tham gia hoạt động CSND trẻ Tuy nhiên, số khía cạnh nội dung cịn bất cập, chưa mang lại hiệu cao hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ 2.4.3 Thực trạng cơng tác đạo triển khai kế hoạch hoạt động CSND trẻ Kết khảo sát đạo thực hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá với ĐTB = 3,11 Kết nêu chứng tỏ rằng, công tác đạo thực mục tiêu hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai triển khai thực tốt 2.4.4 Thực trạng kiểm tra việc triển khai kế hoạch hoạt động CSND trẻ Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai đánh giá mức độ với ĐTB chung toàn thang đo = 3,72 Như là, Hiệu trưởng trường MN huyện Thanh Oai thúc đẩy hoạt động kiểm tra việc triển khai kế hoạch hoạt động CSND trẻ MN địa bàn Đánh giá thực quy định, bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, số lượng thành viên đánh giá chuẩn bị đủ tập huấn đầy đủ 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN huyện Thanh Oai bối cảnh đổi giáo dục 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan Phần lớn ý kiến CBQL GV cho yếu tố như: “Chế độ, sách đãi ngộ Nhà nước đội ngũ CBQL GV trường mầm non”, “Sự phát triển KT-XH địa phương nhận thức gia đình, cộng đồng dân cư địa phương”, “Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương” yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp đến công tác quản lý trường mầm non huyện Thanh Oai 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan Thực trạng nêu yêu cầu Hiệu trưởng cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn 14 nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng QL hoạt động CSND trẻ đội ngũ CBQL GV trường MN bối cảnh đổi giáo dục Mặt khác, hầu hết CBQL GV cho “Quy mô số lượng lớp học mầm non” có ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai mà lớp học đông, trường có nhiều lớp (quá tải) 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Những điểm mạnh Các trường MN huyện Thanh Oai đổi quản lý hoạt động CSND trẻ theo hướng nâng cao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình nhà trường Ni dưỡng trẻ trường MN chủ động triển khai cách hiệu theo hướng dẫn chun mơn Phịng GDĐT Hiệu trưởng trường MN huyện Thanh Oai tập trung đạo đội ngũ GV phận chức ln ln giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh bếp ăn, vệ sinh môi trường nơi CSND trẻ Hiệu trưởng trường MN huyện Thanh Oai tập trung tổ chức tốt cho GV tham gia buổi học tập, kiến tập, trao đổi kinh nghiệm CSND trẻ; tổ chức tốt hội thi thực quy chế CSND trẻ, hội thi xây dựng thực đơn, chế biến ăn cho trẻ MN Hiệu trưởng yêu cầu GV thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, tự nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm; hướng dẫn GV sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học đại nhằm phục vụ hoạt động CSND trẻ; tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động CSND trẻ GV 2.6.2 Những điểm yếu Áp lực công việc nặng nề với cường độ lao động cao thời gian làm việc từ đến 10 hàng ngày, địi hỏi làm quy trình kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm với nhiều lớp học đông so với yêu cầu Một số GVMN lớn tuổi chuyển làm cô nuôi người nấu bếp kiến thức chun mơn cịn hạn chế, lại chưa đào tạo trước Một phận GV nhận thức vai trò hoạt động CSND trẻ cịn hạn chế Chưa có chế độ đãi ngộ kịp thời cho đội ngũ CBQL GV để tạo động lực cho họ yên tâm công tác Các điều kiện CSVC đồ dùng dạy học số trường chưa đáp ứng theo quy định Một số hiệu trưởng chưa thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc tổ, khối GV xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc tổ chức thực kế hoạch cịn có số trường chưa xác định nhiệm vụ, trách nhiệm cho cá nhân, phận, phối hợp công tác nhà trường chưa thật nhịp nhàng, đồng bộ, chưa tham mưu tốt điều kiện CSVC, đồ dùng dạy học đảm bảo yêu cầu CSND trẻ theo quy định Bộ GDĐT Việc đạo, kiểm tra giám sát hoạt động CSND trẻ chưa thật sát sao, ảnh hưởng tới hiệu quản lý hoạt động CSND trẻ nhà trường 15 2.6.3 Nguyên nhân Thứ nhất, nhận thức hoạt động CSND trẻ mầm non cho CBQL GV chưa đồng đều, chưa thực sâu sắc, dẫn đến mức độ thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức ni dưỡng, chăm sóc trẻ hầu hết mức trung bình trung bình Thứ hai, cơng tác lập kế hoạch CSND trẻ mầm non chưa thể rõ nét quyền tự chủ trách nhiệm giải trình trường mầm non, chưa thực dựa vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhà trường chưa gắn chặt với nhu cầu gia đình trẻ Thứ ba, việc tổ chức, đạo kiểm tra hoạt động CSND trẻ mầm non có lúc, có nơi cịn biểu sơ sài, mang tính hình thức, chưa tạo động lực nâng cao chất lượng hoạt động CSND trẻ Thứ tư, công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ CBQL GV chưa quan tâm đẩy mạnh; công tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp chưa thực thực thường xuyên hiệu Thứ năm, công tác thi đua, khen thưởng thực chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ CBQL GV trường mầm non nhiều hạn chế, bất cập, chưa tạo động lực cho họ tâm phấn đầu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thứ sáu, công tác phối hợp, liên kết lực lượng tham gia hoạt động CSND trẻ (nhà trường, gia đình xã hội) chưa thường xuyên thúc đẩy, chưa thu hút nhiều nguồn tài trợ từ xã hội 16 iểu kết chương Chương trình bày kết khảo sát đánh giá thực trạng QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, Hà Nội bối cảnh đổi GD, bao gồm giới thiệu sơ KT - XH GDMN huyện Thanh Oai; cách thức tổ chức khảo sát thực trạng; mức độ thực hoạt động CSND trẻ, QL hoạt động CSND trẻ yếu tố tác động đến việc QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, đồng thời đưa số ý kiến đánh giá nhận xét thực trạng, phân tích rõ ưu điểm, hạn chế bất cập nguyên nhân hạn chế bất cập Qua khảo sát thực trạng cho thấy, phần lớn CBQL GV trường mầm non huyện Thanh Oai có nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động CSND trẻ, mức độ trung bình Mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức rổ chức dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động CSND trẻ triển khai, nhiều GV tỏ chưa tự tin sử dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động CSND trẻ đại Mặt khác, yếu tố CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động CSND trẻ, trường mầm non huyện Thanh Oai quan tâm đầu tư nâng cấp, chưa đầy đủ kịp thời so yêu cầu triển khai thực Chương trình GDMN 2021 Việc QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai bối cảnh đổi GD triển khai thực đánh giá mức độ trung bình, tiệm cận mức từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức, đạo kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động CSND trẻ MN Tuy nhiên, công tác quản lý chưa đổ để theo kịp yêu cầu đổi giáo dục, dẫn đến chất lượng hiệu hoạt động CSND trẻ chưa cao Từ kết khảo sát, đánh giá thực trạng đặt ra, yêu cầu đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp khả thi nhằm chất lượng hiệu hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai Đó nội dung trình bày Chương Luận văn 17 Chương CÁC BIỆN PHÁP U N L Đ NG C ĂM ĨC, NI DƯỠNG RẺ Ở CÁC RƯỜNG MẦM N N UYỆN AN AI, ÀN P Ố À N I R NG BỐI C N ĐỔI MỚI GIÁ DỤC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu địi hỏi biện pháp QL kiến nghị áp dụng phải giúp trường MN huyện Thanh Oai đạt mục tiêu QL đề ra, giúp trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ; hình thành yếu tố nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp quản lý đề xuất phải kế thừa có chọn lọc từ các kết nghiên cứu lý luận, kết khảo sát thực tiễn, với đúc rút kinh nghiệm, kế thừa phát huy kết đạt đồng nghiệp thân công tác quản lý hoạt động CSND trẻ để áp dụng vào thực tế công tác CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp quản lý đề xuất phải phát huy thành tích đạt được, vào kết điều tra thực trạng để đặt cách giải riêng đặc thù, mang lại hiệu thiết thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp quản lý đề xuất phải đảm bảo tính khả thi cao, vận dụng vào thực tiễn quản lý trường mầm non huyện Thanh Oai Đòi hỏi biện pháp quản lý đề xuất phải dựa sở lý luận khoa học thực tiễn để đảm bảo cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ đạt hiệu cao, đảm bảo chất lượng cao với việc bỏ chi phí, thời gian cơng sức thấp 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Tính hiệu khơng nhầm lẫn tính hiệu lĩnh vực kinh tế Tính hiệu phải đạt phát triển toàn diện trẻ điều kiện hạn hẹp nguồn lực trường MN Cần phải biết cách trí đúng, bố trí GV phù hợp để đạt hiệu biện pháp QL kiến nghị áp dụng 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động C ND trẻ trường mầm non huyện hanh bối cảnh đổi giáo dục - Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cho đội ngũ CBQL, GV trường mầm non hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 18 - Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động CSND trẻ theo chuẩn phát triển trẻ, phù hợp với nhu cầu cha mẹ trẻ, điều kiện thực tế nhà trường tình hình địa phương - Biện pháp 3: Tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo kế hoạch xây dựng, phù hợp với chuẩn phát triển trẻ sở tận dụng tối đa điều kiện sẵn có nhà trường - Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hoạt động CSND trẻ gắn với chế độ, sách đãi ngộ phù hợp với mức sống đội ngũ CBQL GV địa bàn huyện Thanh Oai - Biện pháp 5: Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá xếp loại CBQL GV hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thanh Oai - Biện pháp 6: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng xã hội Các biện pháp đề xuất trình bày cụ thể phần, gồm (1) Mục tiêu biện pháp; (2) Nội dung cách thức thực biện pháp (3) Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp quản lý đề có vai trị định có mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp cịn lại cơng tác quản lý Hiệu trưởng nhà trường Trong đó, biện pháp đóng vai trị biện pháp sở để thực biện pháp lại Các biện pháp 2, 3, 4, biện pháp trọng tâm, có vai trị quan trọng hoạt động CSND trẻ trường mâm non bối cảnh đổi giáo dục 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Rất cần Cần Không Thứ TT Biện X bậc thiết thiết cần pháp thiết SL SL SL Tổ chức nâng cao nhận thức 45 21 181 2.66 cho CBQL GV trường MN hoạt động CSND trẻ Đổi công tác lập kế hoạch 43 22 178 2.65 hoạt động CSND theo chuẩn phát triển trẻ, phù hợp với nhu cầu cha mẹ trẻ, điều 19 kiện thực tế nhà trường tình hình địa phương Tổ chức thực hoạt động CSND trẻ theo kế hoạch xây dựng, phù hợp với chuẩn phát triển trẻ sở tận dụng tối đa điều kiện sẵn có nhà trường Chỉ đạo thực hoạt động CSND trẻ gắn với chế độ, sách đãi ngộ phù hợp với mức sống CBQL GV địa bàn Thanh Oai Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá xếp loại CBQL GV hoạt động CSND trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thanh Oai Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ CSND trẻ cho bậc cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội 35 28 168 2.62 48 17 183 2.68 39 25 173 2.64 33 30 166 2.54 X 2.63 2.7 2.65 2.6 2.55 2.5 2.45 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1 Đánh giá tính cấp thiết biện pháp đề xuất 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 20 Rất Khả Không khả thi khả thi thi SL SL SL TT Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL GV trường MN hoạt động CSND trẻ Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động CSND theo chuẩn phát triển trẻ, phù hợp với nhu cầu cha mẹ trẻ, điều kiện thực tế nhà trường tình hình địa phương Tổ chức thực hoạt động CSND trẻ theo kế hoạch xây dựng, phù hợp với chuẩn phát triển trẻ sở tận dụng tối đa điều kiện sẵn có nhà trường Chỉ đạo thực hoạt động CSND trẻ gắn với chế độ, sách đãi ngộ phù hợp với mức sống CBQL GV địa bàn Thanh Oai Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá xếp loại CBQL GV hoạt động CSND trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thanh Oai Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ CSND trẻ cho bậc cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội X Thứ bậc X 46 15 186 2.69 42 12 14 164 2.65 44 20 178 2.66 49 11 10 179 2.67 38 13 19 159 2.62 37 13 20 157 2.59 2.64 21 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 2.7 2.68 2.66 2.64 2.62 2.6 2.58 2.56 2.54 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 2.7 2.65 Tính cần thiết Tính khả thi 2.6 2.55 2.5 2.45 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 22 iểu kết chương Chương trình bày việc kiến nghị áp dụng biện pháp quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai bối cảnh đổi GD Sáu biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng là: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cho đội ngũ CBQL GV trường mầm non hoạt động CSND trẻ; (2) Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động CSND theo chuẩn phát triển trẻ, phù hợp với nhu cầu cha mẹ trẻ, điều kiện thực tế nhà trường tình hình địa phương; (3) Tổ chức thực hoạt động CSND trẻ theo kế hoạch xây dựng, phù hợp với chuẩn phát triển trẻ sở tận dụng tối đa điều kiện sẵn có nhà trường; (4) Chỉ đạo thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ gắn với công tác thi đua, khen thưởng chế độ, sách đãi ngộ phù hợp với mức sống đội ngũ CBQL GV địa bàn huyện Thanh Oai; (5) Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá xếp loại CBQL GV hoạt động CSND trẻ trường mầm non địa bàn huyện Thanh Oai; (6) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ CSND trẻ cho bậc cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng cho thấy, hầu hết số người hỏi ý kiến đánh giá cao mức độ cấp thiết mức độ khả biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng trường MN bối cảnh đổi giáo dục Các biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ lẫn trình QL Mỗi biện pháp QL kiến nghị áp dụng giữ vị trí, vai trị tầm quan trọng định có mối quan hệ hữu với nhau, không tách rời biện pháp thực phát huy hiệu lực hiệu triển khai đồng Tuy vậy, tình điều kiện hồn cảnh cụ thể, Hiệu trưởng nhà trường tự ưu tiên sử dụng biện pháp có tính chất trọng tâm, trọng điểm Các biện pháp đề xuất tạo động lực tạo điều kiện để triển khai hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, Hà Nội bối cảnh đổi GD 23 KẾ LU N À K UYẾN NG Ị Kết luận Sau thời gian thực đề tài, tác giả thu kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, qua đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Về mặt lý luận, tác giả tổng quan vấn đề nghiên cứu; phân tích khái niệm hoạt động CSND trẻ QL hoạt động CSND trẻ; lý giải nội dung hoạt động CSND trẻ trường MN nội dung QL hoạt động CSND trẻ trường MN; yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động CSND trẻ trường MN Trên sở lý luận xây dựng, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai Hà Nội Về mặt thực tiễn, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Sau giới thiệu khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục MN huyện Thanh Oai, tác giả trình bày nội dung khảo sát thực trạng hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, yếu tố ảnh hưởng tới QL hoạt động CSND trẻ trường mầm non huyện Thanh Oai, đồng thời, rút nhận xét, đánh giá thực trạng, rõ điểm mạnh, điểm hạn chế bất cập nguyên nhân hạn chế bất cập thực trạng quản lý hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Kết kháo sát cho thấy, phần đông GV CBQL nhận thức hoạt động CSND trẻ mức trung bình Nhìn chung bên cạnh kết đạt được, hạn chế tồn như: phận GV tỏ lúng túng, chậm thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động CSND trẻ Khâu lập kế hoạch CSND trẻ MN chưa thể rõ nét quyền tự chủ trách nhiệm giải trình trường mầm non Các khâu từ lập kế hoạch đến khâu tổ chức, đạo kiểm tra cịn có biểu sơ sài, mang tính hình thức, chưa tạo động lực nâng cao chất lượng hoạt động CSND trẻ Công tác thi đua, khen thưởng thực chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ CBQL GV trường MN nhiều hạn chế, bất cập, chưa tạo động lực cho họ tâm phấn đầu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Về biện pháp đề xuất, vào kết nghiên cứu lý luân thực tiễn đề tài, tác giả đề xuất biện pháp QL hoạt động CSND trẻ trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Các biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ lẫn trình QL Mỗi biện pháp QL kiến nghị áp dụng giữ vị trí, vai trị tầm quan trọng định có mối quan hệ hữu với nhau, khơng tách rời biện pháp thực phát huy hiệu 24 lực hiệu triển khai đồng Tuy nhiên, điều kiện hồn cảnh cụ thể xếp theo thứ tự ưu tiên để triển khai thực Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý kiến nghị áp dụng cho thấy, hầu hết CBQL GVMN đánh giá cao mức độ cấp thiết mức độ khả thi Như vậy, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Các biện pháp quản lý đề xuất đề tài áp dụng hiệu trường MN huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, biện pháp quản lý cho trường mầm non khác dùng để tham khảo Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GDĐT huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Quan tâm hướng dẫn hỗ trợ trường mầm non địa bàn mà Phòng phụ trách theo phương hướng tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm cho trường lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch hoạt động CSND trẻ - Đẩy mạnh tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nhằm tạo điều kiện để GV CBQL trường mầm non cập nhật, trau dồi kiến thức kỹ CSND trẻ theo yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Đối với Hiệu trưởng trường mầm non huyện Thanh Oai - Xây dựng đưa vào thực kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao lực CSND trẻ cho đội ngũ GV cho họ không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ thuật nghề nghiệp - Quyết liệt đạo đội ngũ GVMN đổi phương pháp, hình thức CSND trẻ MN 2.3 Đối với đội ngũ GV trường mầm non huyện Thanh Oai -Tích cực, thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng cập nhập kiến thức hoạt động CSND trẻ - Tích cực đổi phương pháp, hình thức CSND trẻ MN - Sử dụng thành thạo phương tiện đại phục vụ hoạt động CSND