Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non bắc cường, thành phố lào cai, tỉnh lào cai trong bối cảnh hiện nay

18 1 0
Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non bắc cường, thành phố lào cai, tỉnh lào cai trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẮC CƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẮC CƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Trương Thị Bích HÀ NỘI – 2023 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN bậc học thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em giai đoạn trẻ em từ sáu tháng tuổi đến năm tuổi nhằm: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng suốt trình phát triển đời người Sự phát triển trẻ giai đoạn từ - tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai GDMN cần nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách thích hợp, với độ tuổi, phát triển thể khả thích ứng trẻ Trong giai đoạn Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh đến chất lượng GD toàn diện, phát triển thể chất đặt mối quan hệ tổng thể với mặt phát triển khác người, lứa tuổi MN phát triển nhanh thể chất tinh thần, đặc biệt thời kỳ bào thai năm đầu đời, nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Ở giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, chức tiêu hoá, giai đoạn thích ứng với mơi trường, nhạy cảm với bệnh tật giai đoạn tiền đề cho đảm bảo sức khoẻ phát triển trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào phát triển toàn diện trẻ Bên cạnh đó, GDMN có nhiệm vụ sau đây: Không ngừng đổi nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ, thu hút ngày nhiều trẻ em độ tuổi vào loại hình chăm sóc, giáo dục trẻ thích hợp, nịng cốt nhà trẻ, trường mầm non nhằm thực tốt mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh từ năm tháng đầu đời cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, mục tiêu kế hoạch công tác năm học 2021 - 2022 bậc học mầm non thành phố Lào Cai triển khai phải phấn đấu “ Nâng cao chất lượng đổi GDMN năm học ” nhiệm vụ trọng tâm “ Duy trì việc đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng an tồn tuyệt đối cho trẻ, lấy trẻ làm trung tâm ” Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, hạnh phúc tồn diện vật chất tinh thần, có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh tạo đồng thuận, hướng mục tiêu “Tất trẻ em phát triển nhà trường” Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, điều địi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Hiện nay, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội Trẻ đến trường không chăm sóc khoa học, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Những năm gần đây, tình hình dân số Lào Cai nói chung thành phố Lào Cai nói riêng tăng nhanh Vì số lượng trẻ có nhu cầu đến trường ngày nhiều Trường, lớp không đủ để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ phụ huynh, dẫn đến sĩ số lớp đông Bên cạnh áp lực sĩ số, bậc giáo dục mầm non đòi hỏi giáo viên phải có nghiệp vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nhiệt tình, tình yêu trẻ đảm bảo chất lượng chăm sóc trẻ Thực tế cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo viên trường mầm non thời gian qua lỏng lẻo, chưa thật quan tâm chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Giáo viên thường quan tâm đến công tác giáo dục trẻ việc thực chăm sóc, giáo dục trẻ Tất điều làm cho nhà quản lý trường mầm non bận tâm, lo lắng tự nhận thức cần phải tăng cường số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, tập trung nâng cao nhận thức hoạt động chăm sóc, giáo dục đổi quản lý chăm sóc, giáo dục trẻ, trọng bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên; tăng cường điều kiện phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Xuất phát từ lí trên, việc nghiên cứu tìm biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cần thiết Vì tác giả chọn đề tài“ Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai bối cảnh ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường Áp dụng số biện pháp phù hợp, hiệu “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp ” Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai bối cảnh 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai thực tương đối tốt số hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ có tính khả thi như: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trò, tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng phát triển trẻ; Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ; Đổi nội dung, chương trình, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; Xã hội hóa chăm sóc, giáo dục trẻ; Tăng cường điều kiện bảo đảm cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hiệu quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai nâng cao Góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai bối cảnh - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục mầm non bối cảnh đổi đánh giá thực trạng để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non 6.2 Thời gian Từ năm học 2021-2022 đến năm 2022-2023 6.3 Địa bàn khảo sát Tiến hành thu thập số liệu, khảo sát, điều tra CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non Bắc Cường đánh nào? - Các biện pháp QL trường tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường chưa? - Cần phải sử dụng biện pháp quản lý để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ? Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 9.1 Về mặt lý luận Xác định khung lý thuyết chăm sóc, ni dưỡng trẻ để quản lý hoạt động trường mầm non 9.2 Về mặt thực tiễn Đưa biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non phù hợp có hiệu giúp trẻ trường mầm non chăm sóc, ni dưỡng an toàn, cách, khoa học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non bối cảnh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai bối cảnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu nước - Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý trường mầm non 1.2.1.1 Khái niệm Quản lý Quản lý hoạt động bắt nguồn từ phân công Hợp tác lao động tổ chức định Sự phân cơng, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu suất lao động cao hơn, cần có người đứng đầu, huy, phối hợp điều hành, kiểm tra, điều chỉnh…Chính vậy, người ta quan niệm quản lý thuộc tính lịch sử phát triển theo phát triển xã hội lồi người, thường xun biến đổi, tượng xã hội xuất sớm Có nhiều quan niệm quản lý tùy thuộc vào cách tiếp cận khác Chính từ đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến phong phú khái niệm “Quản lý” TheoHarold Koontz cộng sự: “Quản lý hoạt động thiết yếu, bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường, mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất”[3] Theo F.W Taylor: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất”[22] Những tài liệu Trung tâm quản lý chất lượng quốc tế IQC quan niệm quản lý là: Những hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu Muốn định hướng kiểm soát trình tiến tới mục tiêu nhà quản lý phải viết điều làm; Làm theo điều viết; Viết lại điều làm Sau đem so sánh tìm sai lệch trình tiến tới mục tiêu, điều chỉnh sai lệch có để đạt mục tiêu Trong trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý nhiều nhà lý luận đưa ra, thường phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu người Chẳng hạn: Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc:“Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức”[9] Từ quan niệm hiểu: Quản lý cai quản máy cách vạch mục tiêu cho máy tìm cách tác động vào máy để máy đạt tới mục tiêu Từ rút số dấu hiệu chất quản lý sau: + Quản lý loại lao động để điều khiển lao động chung tổ chức, nhóm + Quản lý hoạt động ln hướng vào mục tiêu xác định + Quản lý hoạt động nhằm tác động vào người làm cho người tích cực lao động Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Chính phân cơng hợp tác lao động hợp lý đem lại hiệu nhiều hơn, suất cao Vì vậy, cơng việc quản lý địi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh… Đây hoạt động người đứng đầu (Thủ trưởng) nhằm phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, máy để đạt mục tiêu đề Từ quan niệm quản lý nêu ta hiểu: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý sở biết sử dụng có hiệu tiềm Các hội máy để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Quản lý nhà trường Trường học đơn vị sở ngành giáo dục đào tạo, quản lý nhà trường phần quan trọng quản lý giáo dục Có nhiều khái niệm 10 quản lý trường học, xin nêu hai định nghĩa tiêu biểu: Theo M.I.Konđacop: "Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục" Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý nhà trường quản lý hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống đòi hỏi tác động tác động có ý thức, có khoa học có hướng dẫn chủ thể quản lý tất mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu xã hội - kinh tế tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ lớn lên"[28] Như quản lý trường học chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động cộng tác, phối hợp tham gia vào hoạt động nhà trường làm cho q trình vận hành đến việc hồn thành mục đích dự kiến Hay nói cách khác, quản lý trường học thực chất tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lí giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục mà trọng tâm đưa hoạt động dạy học tiến lên trạng thái chất Quản lý trường mầm non hiểu Quản lý trường mầm non trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Quản lý trường mầm non tác động có chủ đích hiệu trưởng trường mầm non đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh trường mầm non nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quy định 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Cũng nhƣ hoạt động quản lý xã hội khác, quản lý giáo dục hoạt động có ý thức ngƣời nhằm đạt đƣợc mục đích Và mục đích giáo dục mục đích quản lý Về thuật ngữ “Quản lý giáo dục” có nhiều quan niệm khác nhau, tùy theo tiếp cận cấp độ: vĩ mô vi mô Tuy nhiên, phân chia cấp quản lý vĩ mô hay vi mô giáo dục mang tính chất tƣơng đối, điều quan trọng xác định chủ thể quản lý, đối tƣợng bị quản lý xem xét vấn đề quản lý Trong “Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục” Trần Kiểm, tác giả thống quy ƣớc: Quản lý giáo dục cấp vĩ mô quản lý nền/ hệ thống giáo dục; quản lý giáo dục cấp vi mô xem nhƣ quản lý trƣờng học/ tổ chức giáo dục sở [20] Đối với cấp vĩ mô: Quản lý giáo dục đƣợc hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trƣờng) nhằm thực có chất lƣợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội Theo D.V Khuđominxki thì: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý nghĩa có mục đích chủ thể, quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống (từ Bộ giáo dục đến nhà trƣờng) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho hệ trẻ, bảo đảm phát triển toàn diện hài hoà họ” [13] M.L.Konđacốp cho rằng: “QLGD tập hợp tất biện pháp tổ chức, kế hoạch hố, cơng tác cán bộ, nhằm đảm bảo vận hành bình thƣờng quan hệ thống giáo dục để tiếp tục mở rộng hệ thống mặt số lƣợng nhƣ chất lƣợng” [22] - Đối với cấp vi mô: Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục nhà trƣờng bao gồm hệ thống tác động có hƣớng đích hiệu trƣởng, đến hoạt động giáo dục, đến ngƣời (Giáo viên, nhân viên, học sinh), đến nguồn lực (cơ sở vật chất, 11 thơng tin, tài chính…), đến ảnh hƣởng nhà trƣờng cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục [17] Nhƣ vậy, quản lý giáo dục bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản lý; Đối tƣợng quản lý; Khách thể quản lý; Phƣơng pháp quản lý; Công cụ quản lý; Mục tiêu quản lý Dù quản lý giáo dục có đƣợc hiểu theo nghĩa cần có mặt yếu tố Quản lý giáo dục lĩnh vực khoa học địi hỏi chun mơn cao, công cụ quan trọng việc triển khai hoạt động giáo dục, đảm bảo cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục 1.2.1.3 Quản lý nhà trường Trường học đơn vị sở ngành giáo dục đào tạo, quản lý nhà trường phần quan trọng quản lý giáo dục Có nhiều khái niệm 10 quản lý trường học, xin nêu hai định nghĩa tiêu biểu: Theo M.I.Konđacop: "Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục" Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý nhà trường quản lý hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống địi hỏi tác động tác động có ý thức, có khoa học có hướng dẫn chủ thể quản lý tất mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu xã hội - kinh tế tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ lớn lên"[28] Như quản lý trường học chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động cộng tác, phối hợp tham gia vào hoạt động nhà trường làm cho trình vận hành đến việc hồn thành mục đích dự kiến Hay nói cách khác, quản lý trường học thực chất tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lí giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục mà trọng tâm đưa hoạt động dạy học tiến lên trạng thái chất 10 Quản lý trường mầm non hiểu Quản lý trường mầm non trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Quản lý trường mầm non tác động có chủ đích hiệu trưởng trường mầm non đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh trường mầm non nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quy định 1.2.1.4 Quản lý trường mầm non Có thể hiểu Quản lý trƣờng mầm non trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phƣơng pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực chăm sóc, giáo 12 dục trẻ mầm non Quản lý trƣờng mầm non tác động có chủ đích hiệu trƣởng trƣờng mầm non đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng mầm non nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quy định Hay nói khác đi, Quản lý trường mầm non tác động có ý thức nhà quản lý trường Mầm non (trực tiếp Hiệu trưởng) nhằm điều khiển, hướng dẫn q trình ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, hoạt động giáo viên, nhân viên trẻ mầm non, huy động nguồn lực khác để đạt tới mục đích nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan Khái niệm quản lý trƣờng mầm non có đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời cán quản lý quản lý trƣờng mầm non – ngƣời Hiệu trƣởng Với nội dung cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trƣờng; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trƣớc Hội đồng trƣờng cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tƣ vấn nhà trƣờng, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó Đề xuất thành viên Hội đồng trƣờng trình cấp có thẩm quyền định; - Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thƣởng, thi hành kỷ luật GV, NV theo quy định; - Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trƣờng - Tiếp nhận, QL trẻ em hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, GD trẻ em nhà trƣờng, nhà trẻ; định khen 11 thƣởng, phê duyệt kết đánh giá trẻ theo nội dung ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Bộ GD & ĐT quy định - Dự lớp bồi dƣỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục tuần; đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp sách ƣu đãi theo quy định; Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị xã hội nhà trƣờng hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc, GD trẻ Thực xã hội hố GD, phát huy vai trò nhà trƣờng cộng đồng[3 1.2.2 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Quản lý GDMN nhằm mục đích tạo điều kiện thuân lợi cho sở giáo dục thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Trường MN đơn vị sở ngành GDMN thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước nhằm phát triển nghiệp GDMN, tổ chức 11 theo loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục Trường MN đơn vị sở GD bậc học MN Thực chất, quản lý GDMN quản lý hệ thống nhà trường MN, quản lý hệ thống hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em trường mẫu giáo (tầm vĩ mô), quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ sở GDMN (tầm vi mô, đơn vị nhà trường) 1.2.3 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 1.3 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 1.3.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 1.3.2 Nội dung hoạt động chăm sóc,ni dưỡng 1.3.3 u cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Chăm sóc trẻ Cơng tác ni dưỡng 1.4.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 1.4.4 Điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 12 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non bối cảnh 1.5.1 Những yếu tố khách quan 1.5.2 Những yếu tố chủ quan Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẮC CƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Địa bàn, đối tượng quy mô khảo sát 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 2.2 Khái quát chung giáo dục mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.2.1 Khái quát kinh tế, xã hội thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.2.2 Khái quát giáo dục mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ huynh 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non 13 2.3.4 Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.3 Thực trạng đạo phối hợp lực lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.4.6 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.4.7 Đánh giá chung 2.4.8 Nguyên nhân thực trạng Kết luận Chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẮC CƯỜNG , THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 14 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, hiệu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính trọng điểm 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 3.2.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.3 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên trường mầm non 3.2.5 Xã hội hóa tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non theo chuẩn phát triển 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.2 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.3.3 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Kết luận Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Với Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Lào Cai 2.3 Với CBQL trường mầm non 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu F.FL (1994), Quản lý gì, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khun góc nhìn thực tiên, Trường CBQL GDĐT, Hà Nội Bộ BGD&ĐT, Điều lệ Trường mầm non Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT Bộ BGD&ĐT (2018), Ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia với trường mầm non Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT Vũ Cao Đàm (2016), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2012), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Ngơ Cơng Hồn (2015), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2017), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội Mai Hữu Khuê (1994), Tâm lý quản lý Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2016), Khoa học quản lý giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL TW1, Hà Nội 12 Quốc hội (2016), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật số:102/2016/QH13 13 Quốc hội (2019), Luật giáo dục, Luật số: 43/2019/QH14 14 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 16 2020, Hà Nội 15 Trường CBQL trung ương (1997), Những vấn đề quản lý Nhà nước quản lý giáo dục Tài liệu dành cho nữ CBQL ngành học mầm non - Trường CBQL trung ương, Hà Nội 16 Tỉnh uỷ Lào Cai, Đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện Nguồn nhân lực - Khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020-2025 Đề án số 06-ĐA/TU ngày 16/04/2021  17 Trần Kiểm (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

Ngày đăng: 16/06/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan