1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyệt quế sơn 1

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Huyệt Quế Sơn
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Quế Sơn
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,35 KB

Nội dung

Công tác quản lý dạyhọc Tiếng Anh theo hướng giao tiếp còn chưa hiệu quả.Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học mônTiếng Anh tại các trường Trung học

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆT QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế thông dụng giới Tiếng Anh mơn học bắt buộc chương trình giáo dục trung học sở (THCS); giúp HS hình thành phát triển lực (PTNL) giao tiếp thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Tổ chức dạy học tiếng Anh THCS nhằm giúp HS hình thành PTNL khơng phải mới, nhiên q trình tổ chức dạy học để thể rõ nét việc phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS phát huy tính sáng tạo phối hợp, tương trợ lẫn học tập đơn vị kiến thức, tiết học, hoạt động giáo dục trải nghiệm vấn đề cần bàn đến Xác định nội hàm tổ chức dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực quản lí hoạt động dạy học (HĐDH) tiếng Anh theo tiếp cận lực vấn đề cần quan tâm đổi dạy học giáo dục phổ thông bối cảnh Trước yêu cầu đổi giáo dục, ngành giáo dục đào tạo huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trọng đẩy mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Những năm qua, hoạt động dạy học môn Tiến Anh theo định hướng phát triển lực học sinh địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam lãnh đạo trường THCS lãnh đạo địa phương quan tâm bước đầu đạt nhiều thành tựu.Tuy nhiên thực tế, hiệu việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều bất cập Việc quản lý cịn mang nặng tính hình thức, thủ tục hành chính, áp lực áp lực tiêu thi đua lên giáo viên học sinh khiến việc học tiếng Anh đơn để đối phó với kỳ kiểm tra, thi cử chưa thực dạy học Tiếng Anh để áp dụng vào sống, xử lý tình đời sống Cơng tác quản lý cịn đại trà ,chưa ý tới đặc thù môn Công tác quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng giao tiếp chưa hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam theo định hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý HĐ dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Giới hạn địa bàn: Đề tài tập trung nghiên cứu trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam từ năm 2020 đến Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý dạy học Tiếng Anh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam nhiều bất cập Việc quản lý cịn mang nặng tính hình thức, thủ tục hành chính, áp lực tiêu thi đua lên giáo viên học sinh khiến việc học tiếng Anh đơn để đối phó với kỳ kiểm tra, thi cử chưa thực dạy học tiếng Anh để áp dụng vào sống, xử lý tình đời sống Cơng tác quản lý cịn đại trà ,chưa ý tới đặc thù môn Nếu thực đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học, với hồn cảnh nhà trường phát triển lực tiếng Anh cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm phương pháp điều tra khảo sát (bằng phiếu hỏi); phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp vấn; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý kết điều tra, khảo sát Ý nghĩa đóng góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh đảm phát triển NLHS, đặc biệt lực giao tiếp Tiếng Anh Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NLHS trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở địa bàn huyệt Quế Sơn tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh định hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực người có chất lượng, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Quản lí hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.1.1 Các nghiên cứu nước Hoạt động dạy học vấn đề phần lớn quốc gia ưu tiên, với mục đích truyền lại cho hệ sau kiến thức, kinh nghiệm người trước nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng góp phần vào việc xây dựng đất nước Trong nhà trường, hoạt động đặc trưng hoạt động dạy học, bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Quản lí hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh vấn đề nhà giáo dục, quản lí giáo dục quan tâm nghiên cứu, phát triển Theo dịng phát triển lịch sử, có giai đoạn nhà nghiên cứu trọng xây dựng nội dung dạy học, có giai đoạn trọng cải tiến, nâng cao chất lượng soạn giáo án nâng cao chất lượng tổ chức phối hợp hoạt động dạy học lớp, có giai đoạn hướng vào nâng cao chất lượng tự học, phân hóa dạy học, tăng cường hoạt động người học cải tiến PPDH, phương pháp kiểm tra, đánh giá, Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước Với tất quốc gia giới muốn phát triển xã hội phải quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chính nghiên cứu giáo dục quản lý giáo dục (QLGD) dành nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học Nhiều công trình nghiên cứu nhà quản lý nước ngồi đề cấp đến quản lý QLGD như: Nhà triết học Socate (469 - 399 TCN), Platon(427-347 TCN), H.Fayol (1841-1925), U-sin-xki (18241870) Nhà hoạt động sư phạm QLGD A Pôpốp, Côn - đa - cốp Các tác giả Jacob W Getzels, James M Lipham, Roald F Campbell Ở phương đơng có Khổng Tử (551- 497 TCN), Mạnh Tử (372- 289 TCN) Đó nhà khoa học có cống hiến lớn cho khoa học quản lý phát triển giáo dục giới [33, tr 65] Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670), người sáng lập hình thức tổ chức dạy-học lớp bài, đặt móng thức tách Giáo dục học khỏi Triết học để trở thành ngành khoa học riêng biệt, bàn vấn đề học đưa yêu cầu cải tổ giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học Theo ông, dạy học phải làm để người học tự tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy chất vật tượng John Dewey (1859-1925) nhà sư phạm người Mỹ, góp phần lớn vào việc canh tân giáo dục, đề cao hoạt động đa dạng học sinh, đặc biệt hoạt động thực tiễn để bổ sung vào kiến thức học sinh sách giáo khoa lời giảng giáo viên Ông đặc biệt ý đến hoạt động học viết: “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục, nói khơng phải dạy, nói hơn, ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động học sinh” J.Dewey (1916) cho rằng, Giáo dục dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có học sinh Việc học tập trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với giúp đỡ nhà giáo dục theo nhu cầu lợi ích cá nhân Quá trình dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo cho họ học phân tích kinh nghiệm Như vậy, dạy học phải ý đến riêng người, đặc biệt nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa kinh nghiệm cá nhân hiệu học tập người định UNESCO suốt chiều dài lịch sử tồn tập hợp học giả giới để nghiên cứu vấn đề QLGD dựa quy mơ tồn cầu phạm vi khu vực quốc gia Từ năm 1964, loạt sách kế hoạch hóa giáo dục tập hợp khuynh hướng khác vấn đề quan trọng QLGD kế hoạch giáo dục Đầu năm 90, UNESCO PROAP xuất sách có tính cẩm nâng QLGD mang tựa đề “Kế hoạch hóa quản lý giáo dục vi mô” Trong năm kỷ XX, sách báo QLGD xuất nhiều, điển hình cơng trình đề cập đến quan điểm QLGD nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Tác giả Brent Davie, Linda Ellison, Christopher Borwing - Carr (2005) với cơng trình “lãnh đạo nhà trường kỷ 21” Hà Nhật Thăng trích dẫn rằng: Brent Davie cộng nêu hoạch định chiến lược phát triển nhà trường, quản lý thay đổi, lãnh đạo quản lý chất lượng, quản lý việc giảng dạy học tập, vai trò giáo viên việc tổ chức học tập, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) việc đổi PPDH Như vậy, vấn đề quản lý hoạt động dạy học đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hướng vào mục đích nâng cao chất lượng dạy học Theo đó, vấn đề phối hợp hoạt động dạy học lớp, phân hóa dạy học, cải tiến PPDH … tác giả quan tâm nghiên cứu 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 lực học sinh 1.2.2.1 Quan niệm phát triển phẩm chất người học 1.2.2.2 Quan niệm phát triển lực học sinh 1.2.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.3.1 Vị trí, vai trị mơn Tiếng Anh dân trường Trung học sở 1.3.2 Yêu cầu hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3.3 Mục tiêu hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3.4 Nội dung, chương trình dạy học mơn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3.5 Phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3.6 Phương tiện dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.5.7 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình dạy học Tiếng Anh dân theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.4 Quản lý phương tiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.4.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.1.1.Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 2.1.4 Tổ chức khảo sát 2.1.5 Xử lý số liệu viết báo cáo hiệu khảo sát 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Khái quát ngành Giáo dục Đào tạo huyện Quế Sơn 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Nhận thức CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 2.3.2 Thực trạng đảm bảo mục tiêu hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.3 Thực trạng thực nội dung, chương trình dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.5 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng kết hợp hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam 2.3.6 Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh cho học sinh theo định hướng phát triển lực 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình dạy học mơn Tiếng Anh cho học sinh theo định hướng phát triển lực 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp dạy học môn Tiếng Anh cho học sinh theo định hướng phát triển lực 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết môn Tiếng Anh cho học sinh theo định hướng phát triển lực 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 2.5.1 Thành tựu 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Thuận lợi 2.5.4 Khó khăn Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, giáo viên vai trò quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh dân theo định hướng phát triển lực trường THCS 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh sắt với yêu cầu Chương trình phổ thơng 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV dạy môn Tiếng Anh 3.2.4 Đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.5 Đổi công tác kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh dân giáo viên đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh 3.2.6 Xây dựng chế, môi trường học tập tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học môn Tiêng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.7 Tổ chức phối hợp lực lượng triển khai dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 Quá trình khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể Bộ GD&ĐT (2020), Thông tư số 26/2020/TT-BGDDT ngày 26 tháng năm 2020, Về việc Sửa đổi bổ sung số điều quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDDT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017, Về việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 20172018 Bộ GD&ĐT (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GDĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THCS trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, (Số 32/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 05/2012/TT-BGDDT Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01năm 2014 ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo tổng kết đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Lê Viết Dũng (2014), “Giao thoa văn hóa dạy - học ngoại ngữ: vài thói quen giao tiếp người Việt ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ”, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025 Cao Đức Tiến, Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới, Đề tài nghiên cứu cấp Nguyễn Văn Tụ (2009), Bàn thêm đích dạy - học Ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp - cá thể hóa, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số (31) B Tiếng Anh Alderson, J.C.,Figueraa, N., Kuiiper, H, Nold, G Takala, S., Tardieu, C (2006), Analysing tests of reading and listening in relation to the CEFR: The experience of the Dutch project, Language Assessment Quarterly (1), 3-30 Barenfanger, O & Tschirner (2008), Language educational policy and language learning quality management: the Common European Framework of Reference Foreign Language Annals, 41(1), 81 -101 Boyatzis, R.E., Cowen, S.S., Kolb, D.A et al (1995), Innovation in Professional Education: Steps on a Journey from Teaching to Learning, JosseyBass, San Francisco, CA Brown, H D (2007), Teaching by principles: An interactive approach to language pedagogy (3rded.), Canada: Pearson Education ESL Chief Executive’s Award for Teaching Excellence (2011), Excellence Indicators for Teaching Practices for the Information Technology in Education Deakin Crick, R (2008), Pedagogy for citizenship, In F Oser & W Veugelers (Eds.), Getting involved: Global citizenship development and sources of moral values (31-55, Rotterdam: Sense Publishers

Ngày đăng: 28/12/2023, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w