1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh các trường trung học cơ sở

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Tác giả Dương Võ Anh Thư
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Thị Tố Oanh, TS. Hồ Văn Thông
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 780,77 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTDƯƠNG VÕ ANH THƯ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DƯƠNG VÕ ANH THƯ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH

DƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 81 410 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Trang 2

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DƯƠNG VÕ ANH THƯ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH

2: TS HỒ VĂN THÔNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu do c nh n tôi th

c hi n C c tài li u đư c s d ng trong Luận văn này đ u đư c tr ch d n đ y đ , ch

nh x c và đư c ghi trong ph n danh m c tài li u tham h o C c số li u h o s t,những kết luận nghiên cứu đư c trình bày trong Luận văn này là trung th c vàchưa từng đư c công bố trên t p ch hoa h c dưới bất cứ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhi m v nghiên cứu c a mình

Tác giả

Dương Võ Anh Thư

Trang 4

Luận văn này đư c th c hi n và hoàn thành nhờ s giúp đỡ từ quý Th y Cô và b n bè Tác gi xin g i lời c m ơn ch n thành tới tập thể gi ng viên khoa Khoa h c qu n lý, trường Đ i h c Th D u Một đã tận tình giúp đỡ tác gi trong suốt thời gian qua.

Xin g i lời c m ơn sâu sắc tới các th y cô giáo là cán bộ qu n lý, chuyên viên phòng Sau đ i h c cùng với những Cán bộ qu n lý, giáo viên và các em h c sinh t i c c Trường THCS đã giúp đỡ, t o đi u ki n trong suốt quá trình tác gi kh o sát, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Đặc bi t, tác gi xin chân thành c m ơn tới PGS.TS Phan Thị Tố Oanh và TS Hồ Văn Thông trong suốt thời gian qua đã theo s t và hướng d n tận tình cũng như đóng góp ý iến cho tác gi để tác gi có thể hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất

Cuối cùng, tác gi cũng xin c m g i lời c m ơn ch n thành tới các b n bè, các anh chị c a tập thể lớp cao h c QLGD khóa 2 đã giúp đỡ tác gi trong toàn bộ quá trình ngiên cứu và hoàn thành luận văn

Trân tr ng c m ơn!

Bình Dương, tháng 12 năm 2018

Dương Võ Anh ThưLỜI CẢM ƠN

Trang 5

TÓM TẮT

Kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng

l c người h c đóng một vai trò quan tr ng trong d y h c ở bậc THCS hi n nay Qu n

lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh là ho t động có m c

đ ch, hoa h c c a CBQL tới toàn bộ mắt xích c a ho t động kiểm tra, đ nh gi ết

qu h c tập môn Tiếng Anh c a h c sinh nhằm đ t đư c m c đ ch d y h c mà bộ môn

và nhà trường đã đ ra Trong Chương 1 v cơ sở lí luận c a đ tài, tác gi đã đi s uphân tích các nội dung v vài trò c a công tác kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập, nộidung, hình thức, phương ph p th c hi n kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn TiếngAnh theo hướng tiếp cận năng l c Bên c nh đó, đ tài phân tích các nội dung cơ sở líluận v qu n lí kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập theo các chức năng qu n lí gồm: (1)

kế ho ch hóa; (2) tổ chức; (3) chỉ đ o và (4) kiểm tra – đ nh gi ho t động trên th c tế

D a vào cơ sở lí luận ở chương 1, đ tài s d ng các bi n ph p đi u tra bằng

b ng hỏi, thống kê toán h c để nghiên cứu, đ nh gi th c tr ng công tác qu n lí kiểmtra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a

h c sinh Kết qu cho thấy, công tác kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn TiếngAnh hi n nay tuy có những kết qu nhất định v nội dung, hình thức kiểm tra đ nh gitiếp cận năng l c người h c nhưng v n còn khá nhi u h n chế Trong đó, vi c thiếu

h t những ho t động nhằm đ nh gi ỹ năng nghe, nói và viết c a người h c d n tớichất lư ng kiểm tra, đ nh gi chưa cao và chậm áp d ng những hình thức đ nh githường xuyên, t đ nh gi và đ nh gi l n nhau giữa các h c sinh là hai vấn đ nổicộm Bên c nh đó, công tác qu n lý cũng cho thấy còn nhi u bất cập trong công tácxây d ng kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra đ nh gi ho t động, c c đi u ki n hỗ trcho ho t động kiểm tra đ nh gi theo định hướng năng l c người h c Đi u này xuấtphát từ một số khó khăn như nhận thức c a giáo viên, CBQL v kiểm tra đ nh gi ;kiến thức, kỹ năng c a giáo viên v kiểm tra đ nh gi còn h yếu; công tác bồidưỡng chưa đư c quan tâm; áp l c v thành tích c a h c sinh cũng là một trongnhững trở ng i trong công tác qu n lý

Trên cơ sở kết qu phân tích th c tr ng v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gikết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh THCS trên địa bàn thành phố Th D u

Trang 6

Một, tỉnh Bình Dương và căn cứ vào đặc điểm tình hình c thể t i c c trường THCSthành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương Tác gi đã đ xuất 6 bi n pháp nhằm nângcao hi u qu qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi KQHT môn tiếng Anh c a h c sinh.Các bi n ph p đư c đ xuất đ u đư c CBQL và GV đ nh gi cao v mức độ c n thiết

và tính kh thi Đ y ch nh là cơ sở th c tiễn có giá trị nếu đư c áp d ng t i c c trườngTHCS trên địa bàn TP Th D u Một trong thời gian tới

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do ch n đ tài 1

2 M c đ ch nghiên cứu 3

3 Kh ch thể và đối tư ng nghiên cứu 3

3 1 Kh ch thể nghiên cứu 3

3 2 Đối tư ng nghiên cứu 3

4 Nhi m v nghiên cứu 3

5 Gi thuyết hoa h c 3

6 Ph m vi nghiên cứu 4

6.1 Ph m vi v nội dung 4

6.2 Ph m vi v không gian 4

6.3 Ph m vi v thời gian 4

7 Phương ph p luận và phương ph p nghiên cứu 4

7 2 Phương ph p nghiên cứu c thể 5

8 Đóng góp c a đ tài 8

8.1 V mặt lý luận 8

8 2 V mặt th c tiễn 8

9 Cấu trúc c a luận văn 8

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 1 1 Kh i qu t lịch s nghiên cứu vấn đ 10

1 1 1 C c nghiên cứu ở nước ngoài 10

Trang 8

1 1 2 C c nghiên cứu ở trong nước 12

1 2 Một số h i ni m cơ b n 16

1 2 1 Qu n lý, Qu n lý gi o d c, Qu n lý nhà trường 16

1 2 3 Năng l c, iểm tra đ nh gi theo định hướng ph t triển năng l c 20

1 2 4 Kh i ni m v qu n l ho t động iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 23

1 3 Lý luận v ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 23

1 3 1 M c đ ch, ý nghĩa c a iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 23

1 3 2 Yêu c u iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo định hướng ph t triển năng l c c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 26

1 3 4 Đặc trưng c a iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo định hướng ph t triển năng l c c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 32

1 4 Lý luận v qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 32

1 4 1 Yêu c u năng l c c a người c n bộ qu n l trong công t c iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh 32

1 4 2 C c chức năng qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c người h c t i c c c c trường THCS 34

1 4 3 Qu n lý c c đi u i n đ m b o ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh trường Trung h c cơ sở 38

Tiểu kết chương 1 40

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TẠI TP THỦ DẦU MỘT 41

2 1 Đặc điểm tình hình inh tế - xã hội và gi o d c thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương 41

2 1 1 Tình hình inh tế - xã hội thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương 41

2 1 2 Tình hình gi o d c và d y h c môn tiếng Anh trong c c trường Trung h c cơ sở t i thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương 42

Trang 9

2 2 Tổ chức h o s t th c tr ng 43

2 2 1 M c tiêu h o s t 43

2 2 2 Nội dung h o s t 44

2 2 3 Công c đi u tra, h o s t th c tr ng 44

2 3 Th c tr ng iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c ở c c trường Trung h c cơ sở t i TP Th D u Một 47

2 3 1 Th c tr ng nhận thức c a c n bộ qu n lý và gi o viên v iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 47

2 3 2 M c tiêu c a ho t động iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 49

2 3 3 Nội dung iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 51

2 3 4 Hình thức iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 53

2 3 5 Phương ph p iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 55

2 3 6 Quy trình iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 57

2 4 Th c tr ng qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh c c trường Trung h c cơ sở t i thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương 59

2.4.1 Lập ế ho ch iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 60

2 4 2 Tổ chức iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 62

2 4 3 Chỉ đ o iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 64

2 4 4 Kiểm tra ho t động iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 66

2.4.5 Qu n l c c đi u i n hỗ tr ho t động iểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh 69

Tiểu kết chương 2 74

Trang 10

Chương 3 : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TẠI TP THỦ DẦU MỘT

75

3 1 C c cơ sở đ xuất bi n ph p 75

3 1 1 Cơ sở ph p lý 75

3 2 Nguyên tắc đ xuất bi n ph p 77

3 2 1 Nguyên tắc đ m b o t nh ph p lý 77

3 2 2 Nguyên tắc đ m b o t nh hoa h c 77

3 2 3 Đ m b o t nh ế thừa và ph t triển 78

3 2 4 Nguyên tắc đ m b o t nh toàn di n và có tr ng t m 78

3 2 5 Nguyên tắc đ m b o t nh hi u qu 78

3.3 Một số bi n ph p qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng ph t triển năng l c c a h c sinh t i c c trường THCS trên địa bàn TP Th D u Một, tỉnh Bình Dương 79

3 4 Mối quan h giữa c c bi n ph p 89

3.5 Kết qu h o nghi m t nh c n thiết và t nh h thi c a bi n ph p 90

3.5 1 M c đ ch 90

3.5.2 C ch thức và tổ chức h o nghi m 90

3 5 3 Kết qu h o s t t nh c n thiết và t nh h thi c a c c bi n ph p 91

Tiểu kết Chương 3 94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95

1 Kết luận 95

2 Khuyến nghị 96

2 1 Đối với Sở gi o d c và Đào t o 96

2 2 Đối với Ủy ban Nh n d n thành phố Th D u Một 96

2 3 Đối với Phòng gi o d c và đào t o thành phố Th D u Một 96

2 4 Đối với c c trường trung h c cơ sở 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

PHỤ LỤC 1 1

PHỤ LỤC 2 1

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNG T

1 B ng 2.1 B ng đ nh gi độ tin cậy c a thang đo 45

2 B ng 2.2 đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng phátNhận thức c a cán bộ qu n lý và giáo viên v kiểm tra,

3 B ng 2.3 môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h cM c tiêu c a ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập

4 B ng 2.4 Nội dung kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 52

5 B ng 2.5 Hình thức kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 53

6 B ng 2.6 Phương ph p iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 55

7 B ng 2.7 Quy trình kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 57

8 B ng 2.8 Lập kế ho ch kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 60

9 B ng 2.9 Tổ chức kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 62

10 B ng 2.10 Chỉ đ o kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h c sinh 64

11 B ng 2.11 môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng l c c a h cKiểm tra ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập

12 B ng 2.12 kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triểnQu n lý c c đi u ki n hỗ tr ho t động kiểm tra đ nh gi

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1

Các yếu tố nh hưởng thuận l i đến qu n lý ho t độngkiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h csinh c c trường THCS t i Tp Th D u Một

71

Biểu đồ 2.2

Các yếu tố g y hó hăn đến qu n lý ho t động kiểm tra,

đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh cáctrường THCS t i Tp Th D u Một

72

Biểu đồ 3.1

Đ nh gi c a CBQL và GV v tính c n thiết và kh thi c acác bi n pháp qu n lý ho t động ho t động kiểm tra, đ

nh giá kết qu h c tập môn tiếng Anh theo hướng pháttriển năng l c c a h c sinh t i c c trường THCS trên địabàn TP Th D u Một, tỉnh Bình Dương

91

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vấn đ chất lư ng nguồn nhân l c luôn đư c Đ ng và nhà nước cùng với tất c

c c ngành ưu tiên đặt lên hàng đ u Trong xu thế hội nhập quốc tế và s nghi p xây

d ng công nghi p hóa, hi n đ i hóa đất nước, Đ i hội đ i biểu toàn quốc c a Đ ng l

n thứ IX đã đ ra m c tiêu phát triển đất nước trong thế kỉ XXI là c nước trở thànhmột xã hội h c tập, và t i Đ i hội l n thứ XI, c c đột phá chiến lư c phát triển kinh

tế - xã hội 2011-2020 Đ ng ta đã nhấn m nh: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ ” Để đào t o, giáo d c đư c đội ngũ

nh n l c có trình độ cao, có chất lư ng thì ngoài vi c cung cấp, trang bị cho người

h c kiến thức, kỹ năng cơ b n, chuyên sâu thì vi c trau dồi, trang bị cho h c sinhnhững kiến thức, kỹ năng bổ tr như ngo i ngữ giúp người h c bắt kịp với khokiến thức nhân lo i là vô cùng c n thiết Do đó, vấn đ h c tập, gi ng d y mônTiếng Anh hi n nay trong bối c nh toàn c u hóa, hội nhập kinh tế và giao lưu vănhóa thế giới là vấn đ hết sức đư c quan tâm hi n nay c a toàn ngành giáo d c Do

đó, Tiếng Anh đã trở thành vấn đ mà m i người đ u quan t m vì đó là một mắtxích quan tr ng trong phát triển công ngh thông tin và hội nhập quốc tế (Trịnh ThịKim Ng c, 2003), ( Đỗ Bá Quý, 2005), (Hoàng Văn Vân, 2007) Vi c d y và h cngo i ngữ mà đặc bi t là Tiếng Anh ở Vi t Nam vì vậy mà đã đư c quan tâm, th c

hi n trong một thời gian dài và phổ biến trên ph m vi c nước Tuy nhiên chất lư

ng d y h c môn Tiếng Anh hi n nay chưa đ p ứng đư c yêu c u c a các bên liênquan, đặc bi t là đ p ứng đư c yêu c u cơ b n v năng l c s d ng Tiếng Anh c a

h c sinh hi n nay Năng l c ngo i ngữ c a ph n nhi u h c sinh, sinh viên v n chỉdừng ở mức biết và chưa thể th c hi n đư c các kỹ năng cơ b n trong s d ngTiếng Anh hi n nay Một trong những nguyên nhân lớn d n tới th c tr ng nêutrên đư c x c định là phương ph p iểm tra đ nh gi v ngo i ngữ còn l c hậu Cáchình thức kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh còn mang nặng v ngữ ph p,

Trang 15

đổi mới (Ph m Thị Di u Anh, 2012) Đi u này d n tới vi c h c tập môn Tiếng Anh trởthành một áp l c cho h c sinh, kéo theo chất lư ng thấp, hi u qu kém c a h c tậpmôn Tiếng Anh.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 hóa XI v đổi mới căn b n, toàn di n

GD-ĐT nêu rõ: “Tiếp t c đổi mới m nh mẽ phương ph p d y và h c theo hướng hi n đ i;phát huy tính tích c c, ch động, sáng t o và vận d ng kiến thức, kỹ năng c a người

h c ” Vì vậy, giáo viên chỉ là người hướng d n tổ chức để người h c ch động th c

hi n các ho t động nhằm ph t huy năng l c c a mình, đặc bi t là ho t động kiểm tra,

đ nh gi Chính vì vậy, vi c đổi mới ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập mônTiếng Anh là một yêu c u cấp để nâng cao chất lư ng d y h c đ p ứng vi c nâng caonăng l c s d ng ngo i ngữ cho người h c Để th c hi n đư c đi u đó, một trongnhững gi i ph p đột ph ch nh là đổi mới trong công tác qu n lý ho t động kiểm tra,

đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh t i nhà trường, làm cho vi c kiểm tra kết qu

h c tập môn Tiếng Anh nói riêng và ho t động gi ng d y môn Tiếng Anh t i cáctrường h c hi n nay diễn ra một cách th c chất, hi u qu trong vi c n ng cao năng l c

s d ng ngôn ngữ cho h c sinh

Những năm vừa qua, công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi môn TiếngAnh t i c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương đã cónhi u chuyển biến tích c c C c trường h c đã quan t m x y d ng ng n hàng đcương, đ kiểm tra; tổ chức kiểm tra chung toàn trường, kiểm tra kỹ năng nghe - nói,đổi mới trong phương ph p gi ng d y… Những ho t động trên đã đem l i một số kết

qu đ ng tr n tr ng, từng bước nâng cao chất lư ng giáo d c toàn di n Tuy nhiêncông tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh cònnhi u bất cập, h n chế đã éo theo s trì tr , kém hi u qu , chất lư ng ho t động kiểmtra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh hi n nay t i c c trường vì thế mà chưacao, chưa th c s ph t huy đư c năng l c h c sinh

Xuất phát từ những lí do trên, tác gi đã ch n đ tài “Qu n lý ho t động kiểm tra,

đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h csinh c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương” làm đtài nghiên cứu

Trang 16

2 Mục đích nghiên cứu

X c định đư c th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tậpmôn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCStrên địa bàn thành phố Th D u Một và đ xuất bi n pháp nhằm nâng cao hi u qu

qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướngphát triển năng l c c a h c sinh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác qu n lý ho t động d y h c ở c c trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo địnhhướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th

D u Một

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- H thống hóa cơ sở lý luận v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h ctập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c h c sinh c c trường THCS

- Kh o s t, đ nh gi th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h ctập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trườngTHCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, Bình Dương

- Đ xuất một số bi n pháp qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tậpmôn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCStrên địa bàn Thành phố Th D u Một, Bình Dương

5 Giả thuyết khoa học

Công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anhtheo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCS trên địa bàn thànhphố Th D u Một trong những năm qua đã đ t đư c những kết qu nhất định trongcông tác qu n l như: lập kế ho ch; C c đi u ki n hỗ tr cho ho t động kiểm tra, đ nhgiá kết qu h c tập môn Tiếng Anh Tuy nhiên, công tác tổ chức, chỉ đ o và kiểm tra

th c hi n đổi mới công tác kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theohướng phát triển năng l c người h c v n còn nhi u h n chế Nếu x c định đư c đúng

Trang 17

th c tr ng công tác qu n lý thì sẽ đ xuất đư c các bi n pháp qu n lý phù h p, kh thi

và hi u qu Từ đó n ng cao hi u qu ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tậpmôn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh ở c c trường THCStrên địa bàn kh o sát

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Phạm vi về nội dung

Đ tài tập trung nghiên cứu th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết

qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c dưới s đi u hành c a

hi u trưởng c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một và đ xuất các bi npháp c i tiến công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn TiếngAnh theo định hướng phát triển năng l c

7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc

Xem xét đối tư ng nghiên cứu như một bộ phận c a h thống, vận động và pháttriển trong một h thống chung Bộ phận này có một vị tr độc lập, có chức năng riêng,

có quy luật vận động riêng Nhưng chúng l i có mối quan h bi n chứng với nhau,theo mối quan h vật chất và mối quan h chức năng và vận động theo quy luật c atoàn h thống Vận d ng vào đ tài nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng qu n lí ho t độngkiểm tra, đ nh gi là một h thống nhỏ nằm trong một h thống lớn liên quan đến quátrình tổ chức các ho t động qu n l trong nhà trường, đặc bi t là qu n lí ho t động d y

h c Xem qu n lí ho t động kiểm tra, đ nh gi là một h thống với nhi u bộ phận cấuthành như: lập kế ho ch; tổ chức; chỉ đ o; kiểm tra, các ho t động này có mối quan h

t c động qua l i, t o thành một thể thống nhất trong ho t động qu n lí

Trang 18

7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic

Quan điểm này giúp x c định ph m vi không gian, thời gian và đi u ki n hoàn

c nh c thể, để đi u tra thu thập số li u ch nh x c, đúng với m c đ ch nghiên cứu đtài, trình bày công trình nghiên cứu theo một trình t h p lôgic C thể là nghiên cứu

th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theođịnh hướng phát triển năng l c c a h c sinh t i c c trường THCS thành phố Th D uMột

7.1.3 Quan điểm thực tiễn

Cơ sở lý luận sẽ đư c chứng minh thông qua các s ki n và ho t động th c tiễn,

do đó c n ph i kh o sát th c tr ng để làm sáng tỏ lý luận Qua kh o sát th c tr ng sẽphát hi n những mặt m nh, mặt yếu c a ho t động kiểm tra, đ nh gi và qu n lí ho tđộng kiểm tra, đ nh ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng

l c c a h c sinh t i c c trường THCS thành phố Th D u Một

7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

 Phương ph p ph n t ch và tổng h p lý thuyết

Phương ph p này đư c s d ng để phân tích, tổng h p những vấn đ lý luận c a

đ tài như: qu n lý, qu n lý giáo d c, qu n lý trường h c, qu n lý ho t động d y h c ởtrường, qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo địnhhướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th

D u Một, tỉnh Bình Dương

 Phương ph p ph n lo i và h thống hóa lý thuyết

Phương ph p này dùng để phân lo i và h thống hóa những vấn đ lí luận như

Trang 19

mức độ th c hi n quá trình ho t động qu n lý kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tậpmônTiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh.

* Nội dung và cách thức tiến hành: phương ph p này đư c th c hi n thông quaquan sát các buổi d giờ trên lớp, các buổi h p hội đồng sư ph m nhà trường nhằm thuthập thông tin v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anhtheo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCS

* Công c : biên b n quan sát quá trình qu n lý ho t động kiểm tra, đánh giá kết

qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh cáctrường THCS

 Phương ph p đi u tra bằng phiếu hỏi

* M c đ ch: đ y là phương ph p nghiên cứu chính c a đ tài S d ng phương

ph p đi u tra bằng phiếu hỏi nhằm kh o sát th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra,

đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h csinh c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương Ngoài

ra, phương ph p này còn s d ng để hỏi ý kiến v tính kh thi và tính c n thiết c a các

bi n ph p đư c xây d ng

* Nội dung: kh o sát th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h ctập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trườngTHCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương thông qua c c chứcnăng như lập kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra và đ nh gi

* Công c : xây d ng bộ công c là phiếu kh o s t dùng cho c c đối tư ng sau:(1) Cán bộ qu n lý c a c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một: hi utrưởng, phó hi u trưởng, tổ trưởng chuyên môn; (2) Giáo viên Tiếng Anh c c trườngTHCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương; (3) và một số h c sinhkhối 9 c a 12 trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một L do để chúng tôi

ch n kh o sát cho h c sinh lớp 9 để hiểu rõ th c tr ng và qua đó giúp n ng cao chất

lư ng thi tuyển sinh lớp 10 môn Tiếng Anh

 Phương ph p nghiên cứu s n phẩm ho t động giáo d c

* M c đ ch: đ y là phương ph p nghiên cứu bổ tr c a đ tài S d ng phươngpháp này nhằm tìm hiểu th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c

Trang 20

tập mônTiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường THCStrên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương

* Cách thức và công c tiến hành:

Phương ph p này đư c th c hi n thông qua vi c nghiên cứu v : kế ho ch ho tđộng c a nhà trường, hồ sơ sổ sách c a giáo viên và bài kiểm tra c a h c sinh

 Phương ph p thống kê toán h c

* M c đ ch: x lý thông tin thu đư c từ c c phương ph p nghiên cứu c thể

* Cách thức và công c tiến hành:

Đ tài s d ng phương ph p x lý thông tin định lư ng và định t nh như sau:

- Số li u thu đư c sau khi kh o sát th c tiễn từ phương ph p đi u tra bằng b

ng hỏi nhằm đ nh gi th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h ctập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trườngTHCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương; h o sát tính c nthiết và tính kh thi c a một số bi n ph p đư c đ xuất đổi mới qu n lý ho t độngkiểm tra, đ nh giá kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l

c c a h c sinh c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh BìnhDương Chúng tôi s d ng chương trình SPSS (Statistical Pac ages for SocialScience) để x lý và phân tích thống kê nhằm đ nh gi v mặt định lư ng và định t

nh, đ m b o độ tin cậy c a các kết qu thu đư c Các thông số và phép toán thống

ê đư c s d ng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê mô t và phân tích thống

kê suy luận

+ Phân tích thống kê mô t : các chỉ số sau đư c s d ng trong phân tích thống kê

mô t : t n số, điểm trung bình cộng (Mean), độ l ch chuẩn (Std Deviation),

+ Phân tích s d ng thống kê suy luận: ph n phân tích thống kê suy luận s d ngcác phép thống kê: so sánh giá trị trung bình (Compare means), kiểm định tương quanPearson, …

+ Đối với các phép so sánh giá trị trung bình với 3 nhóm trở lên, phép phân tíchphương sai một yếu tố (ANOVA) sẽ cho biết các giá trị trung bình đư c coi là khácnhau có ý nghĩa v mặt thống kê khi F - test c a phân tích biến thiên có giá trị vư tngưỡng thống kê với xác suất P < 0,05

Trang 21

+ Đối với các phép so sánh giá trị trung bình c a 2 nhóm, phép kiểm định T - test

v độc lập giữa hai m u (independent Samples T - test) cho biết đối với một nhóm đơnthì trung bình c a một nhóm ch thể này có khác với trung bình c a các nhóm ch thểkhác không Các giá trị trung bình đư c coi là có ý nghĩa v mặt thống kê khi T - test

c a phân tích biến thiên có giá trị vư t ngưỡng thống kê với xác suất P < 0,05

- Ngoài ra, chúng tôi s d ng phương ph p x lý thông tin định t nh để phântích (gi i thích, chứng minh,…) nội dung nghiên cứu (thông tin thu đư c từphương ph p quan s t, phương ph p nghiên cứu s n phẩm giáo d c ) để khẳngđịnh thông tin v th c tr ng qu n lý ho t động ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h ctập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trườngTHCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương; h o sát tính c n thiết

và tính kh thi c a một số bi n ph p đư c đ xuất đổi mới qu n lý ho t động ho tđộng kiểm tra, đ nh gi kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triểnnăng l c c a h c sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnhBình Dương

8 Đóng góp của đề tài

8.1 Về mặt lý luận

Đ tài góp ph n làm rõ hơn một số vấn đ v lý luận qu n lý nhà trường và qu n

lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng pháttriển năng l c c a h c sinh ở bậc THCS

8.2 Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu đ tài hoàn thành sẽ chỉ ra đư c những th c tr ng trong công tác

qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập bộ môn Tiếng Anh theo địnhhướng phát triển năng l c c a h c sinh Qua đó, đ ra những bi n pháp phù h p nhằm

c i tiến hi u qu qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập bộ môn TiếngAnh c a h c sinh theo tiếp cận năng l c, đồng thời góp ph n nâng cao chất lư ng giáo

d c cho c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dươngtrong xu thế hội nhập quốc tế và toàn c u hóa

9 Cấu trúc của luận văn

Cấu trúc luận văn bao gồm:

Trang 22

Mở đ u

Trang 23

Chương 1: Cơ sở lý luận v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tậpmôn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh ở trường Trung h c

cơ sở

Chương 2: Th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập mônTiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh ở c c trường Trung h c

cơ sở trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương

Chương 3: Một số bi n pháp qu n lý kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập mônTiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a h c sinh c c trường Trung h c cơ

sở trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dương

Trang 24

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Kiểm tra đ nh gi gi o d c nói chung và kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập nóiriêng có một vai trò quan tr ng trong quá trình giáo d c Ho t động này giúp cung cấpcác thông tin hữu ích nhằm đi u chỉnh quá trình giáo d c, đặc bi t là quá trình d y

h c.Trong thời gian qua, cũng có nhi u nghiên cứu quan t m đến vi c qu n lý ho tđộng kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập:

Trên thế giới vấn đ nghiên cứu, phát triển các lý thuyết và công c đ nh gi ết

qu h c tập đã đư c triển khai từ rất sớm

Năm 1956, B S Bloom và c c cộng s đã tiến hành phân lo i m c tiêu giáo d ctrong lĩnh v c nhận thức bằng thang đo Bloom Trong đó Bloom nêu ra 6 cấp độ nhậnthức: nhớ (knowledge); hiểu (comprehension); vận d ng (application); phân tích(analysis); tổng h p (synthesis) và đ nh gi (evaluation) Thang đo Bloom có t c d ngquan tr ng trong lý luận đ nh gi gi o d c và hoàn thi n quá trình h c tập

Nghiên cứu v hình thức và phương ph p iểm tra đ nh gi ết qu h c tập mônTiếng Anh có thể đ cấp đến một số tác gi sau:

Taghi Jabbarifar (2009), “The importance of classroom assessment andevaluation in educational system”, đ nh gi t m quan tr ng c a kiểm tra đ nh giátrong h thống giáo d c Tác gi cho rằng, đ nh gi là một quá trình với năm m c

đ ch: Kết nối các m c đ ch c a h thống giáo d c; Phát hi n và thu thập các thông tinliên quan; Đưa ra c c thông tin gi trị và hữu ích cho cuộc sống và ngh nghi p c a

h c sinh; Phân tích và gi i th ch c c thông tin cho người h c; Th c hi n các quyếtđịnh và qu n lý lớp h c

DR Foyewa, R.A (2015), với nghiên cứu “Testing and evaluation in Englishlanguage teaching – A case of level English in Nigeria” đã ph n t ch vai trò c a kiểmtra đ nh gi ết qu h c tập nhằm x c định mức độ kiến thức mà h c sinh đã tiếp nhậntrong chương trình; Ph t hi n điểm m nh, điểm yếu v năng l c ngo i ngữ c a h c

Trang 25

sinh Ngoài ra, nghiên cứu này đ cập đến các hình thức và phương ph p iểm tra

đ nh gi như: Kiểm tra đ nh gi ỹ năng Nghe – Nói – Đ c – Viết v tiếng Anh, các

Educational Testing Service (2009), đã xuất b n cuốn “Guidelines for theAssessment of English Language Learners” cuốn sách nhằm m c đ ch đưa ranhững hướng d n cho quá trình kiểm tra đ nh gi người h c tiếng Anh Cuốn sáchbao gồm các nội dung: Những yếu tố nh hưởng đến quá trình kiểm tra đ nh gi ết

qu h c tập môn tiếng Anh; Lập kế ho ch đ nh gi ; Ph t triển các ch đ và tiêu ch

đ nh gi ; Đ nh gi những nhi m v thông qua các th thách; Cách thức cho điểm;Môi trường đ nh gi ; S d ng thống ê trong đo lường, đ nh gi và cho điểm

QCA (2000), “A language in common: Assessing English as an additionallanguage” cuốn sách có 4 ph n gồm: N n t ng để đ nh gi Tiếng Anh như là một ngônngữ bổ sung, trong đó trình bày vai trò, trách nhi m, nguyên tắc và th c tr ng c a ho tđộng đ nh gi Ph n 2 thể hi n thang đ nh gi v kỹ năng Nghe – Nói – Đ c – ViếtTiếng Anh Ph n 3 là các ví d v thành tích h c tập môn Tiếng Anh c a h c sinh.Cuối cùng là hồ sơ h c tập và giám sát thành tích h c môn Tiếng Anh

Tóm l i, các công trình nghiên cứu đã đư c phân tích, tổng h p ở trên đã đ cậpđến vai trò, t m quan tr ng c a ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập mônTiếng Anh X c định hình thức, phương ph p, quy trình c a ho t động đ nh gi Nộidung kiểm tra, đ nh gi tập trung vào bốn kỹ năng gồm: Nghe, nói, đ c, viết Phântích, tổng h p các nghiên cứu trên thế giới giúp xác lập h thống cơ sở lý luận quan

tr ng c a đ tài

Trang 26

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Ở trong nước, các nghiên cứu v ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập cóthể kể đến như: lý luận c a ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập có tác giPhan Tr ng Ng trong tác phẩm “D y h c và phương ph p d y h c trong nhà trường”

đã bàn v khái ni m đ nh gi , mối quan h c a đ nh gi và m c tiêu h c tập, cácphương ph p đ nh gi T c gi Tr n Thị Tuyết Oanh với “Đ nh gi trong gi o d c” đã

đ cập đến những vấn đ khái quát v đ nh gi và đo lường trong giáo d c, các nguyêntắc, phương ph p đ nh gi đo lường, các ĩ thuật xây d ng công c đ nh gi , phươngpháp trắc nghi m h ch quan Gi o trình “Đ nh gi và trắc nghi m kết qu h c tập”

c a tác gi Đoàn Văn Đi u đã trình bày những lý thuyết chung v đ nh gi trong gi ng

d y và h c tập, những kiến thức v phương ph p trắc nghi m khách quan

Nguyễn Kim Dung (2009) có công trình nghiên cứu mang tên “X y d ng

tiêu ch đ nh gi chất lư ng h c tập cho h c sinh trung h c phổ thông” Nhómnghiên cứu

h i qu t cơ sở lý luận v h i ni m chất lư ng h c tập c a h c sinh phổ thông, đi utra chất lư ng và đ nh gi th c tr ng chất lư ng h c tập c a h c sinh trung h c phổthông t i Thành phố Hồ Ch Minh, nêu c c yếu tố nh hưởng đến chất lư ng h c tập

ở bậc phổ thông và c c gi i ph p cơ b n n ng cao chất lư ng h c tập, tổng quaninh nghi m c a một số nước ph t triển v vấn đ n ng cao chất lư ng h c tập c a

h c sinh Nhóm nghiên cứu cũng x y d ng bộ công c c c tiêu ch đ nh gi chất lư

ng h c tập c a h c sinh trung h c phổ thông theo c c mặt: Tiêu ch đ nh gi đ u vào;Tiêu ch đ nh gi qu trình; Tiêu ch đ nh gi đ u ra; C c tiêu ch h c (có liên quanđến chất lư ng h c tập)

Nguyễn Công Khanh (2013) nghiên cứu v : “Đổi mới iểm tra đ nh gi h csinh phổ thông theo hướng tiếp cận năng l c” Đ tài nghiên cứu v vai trò c a iểmtra đ nh gi h c sinh trong qu trình d y và h c, th c tr ng iểm tra đ nh gi - Nhữngđiểm yếu c a iểm tra đ nh gi h c sinh trong gi o d c phổ thông hi n nay và một số

gi i ph p n ng cao chất lư ng iểm tra, đ nh gi

Nguyễn Thanh Sơn (2015) có bài nghiên cứu: “Đổi mới iểm tra, đ nh gi ết

qu h c tập c a sinh viên theo hướng tiếp cận năng l c nhằm đ p ứng chuẩn đ u ra”

Trang 27

Trong bài viết này t c gi đã nêu lên những h n chế trong iểm tra đ nh gi ết qu

Trang 28

h c tập theo c ch truy n thống; ph n bi t iểm tra đ nh gi truy n thống và iểm tra đ nh gi theo năng l c Qua đó, đ xuất một số bi n ph p đổi mới iểm tra đ

nh gi

ết qu h c tập c a sinh viên theo hướng tiếp cận năng l c

Nguyễn Thu Hà (2014) với nghiên cứu “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, nghiên cứu tập trung

vào vi c phân tích các khái ni m c a giáo d c năng l c cũng như phương ph p gi

ng d y và đ nh gi theo năng l c và các g i ý cho vi c chuyển đổi đư c thành công.Tiêu chí đ nh gi chất lư ng công c đ nh gi theo năng l c Cũng nghiên cứu v đ

nh gi theo năng l c những tác gi Hoàng Hòa Bình (2015), với công trình “Năng lực và đánh giá theo năng lực” l i tập trung vào phân tích khái ni m năng l c,

làm rõ cấu trúc c a năng l c Tác gi cho rằng, Năng l c có 2 đặc trưng cơ b n: 1)

Đư c bộc lộ qua ho t động; 2) Đ m b o ho t động có hi u qu Ở đ u vào (cấu trúc

b mặt), năng l c đư c t o thành từ tri thức, ĩ năng và th i độ Ở đ u ra (cấu trúc bsâu), các thành tố đó trở thành năng l c hiểu, năng l c làm và năng l c ứng x Mỗinăng l c ứng với một lo i ho t động, có thể phân chia thành nhi u năng l c bộphận; bộ phận nhỏ nhất, gắn với ho t động c thể là ĩ năng (hành vi) C c năng l c

bộ phận có thể đồng cấp với nhau, bổ sung cho nhau, nhưng cũng có thể là nhữngmức độ phát triển khác nhau Cách hiểu v năng l c là cơ sở để đổi mới phương

ph p d y h c và đ nh gi ết qu giáo d c

V công tác qu n lý kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập cũng đã có các công trìnhnghiên cứu c a các tác gi như:

Tr n Thị Kim Xuyến (2011) hoàn thành đ tài có tên“Qu n lý ho t động kiểm tra

đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh trường THCS Ngô Quy n, Thành Phố H iPhòng” Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận v kiểm tra đ nh gi và qu n lý công táckiểm tra đánh giá kết qu h c tập c a h c sinh Qua đó đ nh gi th c tr ng công táckiểm tra đ nh gi và qu n lý công tác kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập Trên cơ sở

c a th c tr ng, tác gi đ xuất một số bi n pháp qu n lý công tác kiểm tra đ nh gi ết

qu h c tập nhằm nâng cao chất lư ng giáo d c ở trường THCS Ngô Quy n, Thànhphố H i Phòng

Trang 29

Lê Thị Bích Hu (2013) với luận văn th c sĩ hoa h c giáo d c có tên“Bi n pháp

qu n lý ho t động kiểm tra- đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh ở c c trường THCS

Trang 30

thành phố Cẩm Ph , tỉnh Qu ng Ninh” Trong nghiên cứu này tác gi đã đ xuất nămnhóm gi i pháp nhằm qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h csinh ở c c trường THCS thành phố Cẩm Ph bao gồm: (1) Tổ chức bồi dưỡng năng l ckiểm tra đ nh gi ết qu c a h c sinh cho đội ngũ gi o viên THCS thành phố Cẩm

Ph ; (2) Đổi mới và hoàn thi n quy trình kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h csinh ở c c trường THCS thành phố Cẩm Ph ; (3) Ứng d ng công ngh thông tin trongcông tác kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh; (4) Tăng cường đ u tư cơ sởvật chất, trang thiết bị cho ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh;(5) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h ctập c a h c sinh

Đoàn Tiến Trung (2015) với luận văn th c sĩ qu n lý giáo d c “Qu n lý ho tđộng kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh c c trường THCS Thành phố NamĐịnh theo hướng phát triển năng l c” Trong nghiên cứu này, tác gi góp ph n làmsáng tỏ những vấn đ lý luận v ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập theo địnhhướng phát triển năng l c h c sinh và qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi theo địnhhướng phát triển năng l c h c sinh THCS trong giai đo n xã hội mới Tác gi đ nh gi

đư c th c tr ng kiểm tra đ nh gi và công tác qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi ết

qu h c tập theo định hướng phát triển năng l c h c sinh c a hi u trưởng c c trườngTHCS thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Qua đó t c gi cũng đ xuất một số bi npháp nhằm nâng cao hi u qu qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập theođịnh hướng phát triển năng l c h c sinh cho hi u trưởng c c trường THCS thành phốNam Định, tỉnh Nam Định

Ph m Lan Anh (2017) với đ tài “Đổi mới trong iểm tra đ nh gi : Lộ trình và

th ch thức” T c gi ph n bi t giữa iểm tra đ nh gi tập trung vào nội dung iến thứcngôn ngữ với iểm tra đ nh gi theo hướng ph t triển năng l c ngo i ngữ tiếng Anh;đồng thời đ xuất lộ trình đổi mới phương ph p iểm tra đ nh gi theo định hướng

ph t triển năng l c ngo i ngữ

Với những tác phẩm xuất b n nhằm hướng d n c c trường trong vi c tiến hành

ho t động kiểm tra đ nh gi cũng như qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi theo địnhhướng năng l c có thể kể đến công trình “Hi u trưởng trường trung h c cơ sở với vấn

Trang 31

đ đổi mới đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh” c a L c Thị Nga và Nguyễn ThịTuyết Nga Nghiên cứu đ cập đến vi c đổi mới đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinhtrong bối c nh tiếp cận năng l c Các quan ni m, nguyên tắc, chức năng trong vi ckiểm tra, đ nh gi theo năng l c Đặc bi t nghiên cứu đ cập đến các ho t động qu n

lý c a hi u trưởng trong vi c triển khai kiểm tra, đ nh gi theo định hướng tiếp cậnnăng l c d a trên các chức năng qu n lí gồm: Lập kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o và kiểmtra Đ xuất một số bi n pháp qu n l để nâng cao hi u qu c a ho t động kiểm tra,

đ nh gi theo tiếp cận năng l c ở trường trung h c cơ sở

Đổi mới ho t động d y h c và kiểm tra đ nh gi hướng tới định hướng phát triểnnăng l c h c sinh đã đư c BGD&ĐT c thể hóa bằng c c văn b n pháp lý Có thể kểđến Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03 th ng 10 năm 2017 v vi c hướng

d n th c hi n chương trình gi o d c phổ thông hi n hành theo định hướng phát triểnnăng l c và phẩm chất h c sinh từ năm h c 2017-2018 Công văn có thể hi n nhi m

v đổi mới phương ph p, hình thức kiểm tra, đ nh gi : “Nhà trường, tổ/nhóm chuyênmôn xây d ng kế ho ch kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập c a h c sinh phù h p với

kế ho ch giáo d c từng môn h c, ho t động giáo d c c a nhà trường theo định hướngphát triển năng l c, phẩm chất c a h c sinh Tuy t đối không kiểm tra, đ nh gi nhữngnội dung, bài tập, câu hỏi vư t quá mức độ c n đ t v kiến thức, kỹ năng c a chươngtrình giáo d c phổ thông hi n hành Th c hi n đ nh gi thường xuyên đối với tất c

h c sinh bằng các hình thức h c nhau: đ nh gi qua vi c quan sát các ho t động trênlớp; đ nh gi qua hồ sơ h c tập, vở hoặc s n phẩm h c tập; đ nh gi qua vi c h c sinhbáo cáo kết qu th c hi n một d án h c tập, nghiên cứu khoa h c ĩ thuật, báo cáo kết

qu th c hành, thí nghi m; đ nh gi qua bài thuyết trình v kết qu th c hi n nhi m v

h c tập Giáo viên có thể s d ng các hình thức đ nh gi nói trên thay cho c c bàikiểm tra hi n hành (đối với cấp trung h c cơ sở và cấp trung h c phổ thông)” Riêngđối với ho t động kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướngphát triển năng l c thì BGD&ĐT đã có Công văn số 5333/BGDĐT-GDTrH, ngày 29

th ng 9 năm 2014 v vi c triển khai kiểm tra đ nh gi theo định hướng phát triển năng

l c môn Tiếng Anh cấp trung h c từ năm h c 2014-2015 Công văn đã có nhữnghướng d n chi tiết v hình thức kiểm tra đ nh gi như: Kiểm tra bằng hỏi – đ p; Kiểm

Trang 32

tra viết cho các kỹ năng Nghe – Đ c – Viết và kiến thức ngôn ngữ; Kiểm tra th chành Bên c nh đó, hướng d n còn định hướng các lo i bài kiểm tra năng l c như: Bàikiểm tra thường xuyên; Bài kiểm tra định kỳ.

Nhìn chung các nghiên cứu trên đ u nghiên cứu v vấn đ c a ho t động kiểmtra, đ nh gi ết qu h c tập, có một số nghiên cứu đ cập đến ho t động kiểm tra

đ nh gi theo tiếp cận năng l c, qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tậpnói chung và t i c c trường nói riêng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu

v vấn đ ho t động kiểm tra, đ nh gi theo tiếp cận năng l c, qu n lý ho t động kiểmtra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng l c c a

h c sinh ở c c trường THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường

c a một số nhà nghiên cứu khác l i cho rằng qu n lý là một quá trình kỹ thuật và xãhội nhằm th c hi n các nguồn t c động tới ho t động con người, nhằm đ t đư c các

c c phương ph p và c c bi n ph p c thể nhằm t o ra môi trường và đi u i n cho s

ph t triển c a đối tư ng ”

Trang 33

Xét v ngữ nghĩa c a từ, Từ điển b ch hoa toàn thư Vi t Nam (2005) chỉ rarằng “qu n lý đư c xem như là một qu trình t c động có định hướng, có tổ chức, l

a ch n trong số t c động có thể có, d a trên c c thông tin v tình tr ng c a đối tư ng

và môi trường, nhằm giữ cho s vận hành c a đối tư ng đư c ổn định và làm cho

nó phát triển tới m c đ ch nhất định”

Như vậy, tùy theo c ch tiếp cận c a mỗi t c gi mà có nhi u c ch định nghĩa

h c nhau, tuy nhiên ta có thể rút ra một số vấn đ cốt lõi c a qu n lý như sau: chthể qu n lý là con người hoặc tổ chức do con người lập nên; h ch thể qu n lý làcon người, s vật hoặc s vi c Giữa ch thể qu n lý và h ch thể qu n lý có mốiquan h t c động qua l i, tương hỗ nhau, ch thể qu n lý làm n y sinh c c t c động

qu n lý, còn h ch thể qu n lý thì làm n y sinh c c gi trị vật chất và tinh th n có

gi trị s d ng tr c tiếp đ p ứng nhu c u c a con người, thỏa mãn m c đ ch c a ch thể

qu n lý Trong qu n lý, ch thể qu n lý ph i có t c động phù h p và sắp xếp h p l

c c t c động đó nhằm đ t m c tiêu qu n lý Do đó, qu n lý ph i ết h p chặt chẽ giữatri thức và lao động Xét dưới góc độ đi u hiển hành động thì qu n lých nh là qutrình đi u

hiển sắp xếp t c động làm cho đối tư ng qu n lý thay đổi tr ng th i

Từ những quan điểm trên có thể hiểu rằng quản lý là quá trình tác động có chủ định, hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo ra các hoạt động hướng tới đạt mục đích chung của tổ chức dưới sự tác động của môi trường.

1.2.1.2 uản lý giáo dục

Cũng như h i ni m qu n lý nói chung, khái ni m qu n lý giáo d c cũng đư cbiểu đ t một cách rất đa d ng, tùy theo những phương di n nghiên cứu và tiếp cận c anhà nghiên cứu v qu n lý giáo d c Đi u này đư c chứng minh bởi một số quan ni m

v qu n lý giáo d c

Tr n Kiểm (2004) đã đưa ra hai nhóm h i ni m tương ứng qu n lý vĩ mô và

qu n lý vi mô v qu n lý giáo d c Đối với cấp vĩ mô: “Qu n lý giáo d c đư c hiểu lànhững t c động t giác (có ý thức, có m c đ ch, có ế ho ch, có h thống, h p quyluật) c a ch thể qu n lý đến tất c các mắt xích c a h thống (từ cấp cao nhất đến các

cơ sở giáo d c là nhà trường) nhằm th c hi n có chất lư ng và hi u qu m c tiêu phát

Trang 34

triển giáo d c, đào t o thế h trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo d c” Đối với cấp vi

Trang 35

mô : “Qu n lý giáo d c đư c hiểu là h thống những t c động t giác (có ý thức, có

m c đ ch, có kế ho ch, có h thống, h p quy luật) c a ch thể qu n lý đến tập thể giáoviên, công nhân viên, tập thể h c sinh, cha mẹ h c sinh và các l c lư ng xã hội trong

và ngoài nhà trường nhằm th c hi n có chất lư ng và hi u qu m c tiêu giáo d c c anhà trường”

Nguyễn Ng c Quang (1989) cho rằng “Qu n lý giáo d c là h thống t c động

có m c đ ch, có ế ho ch h p quy luật c a ch thể qu n lý, nhằm làm cho h vậnhành theo đường lối giáo d c c a Đ ng, th c hi n đư c các tính chất c a nhàtrường Xã hội Ch nghĩa Vi t Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình d y h c, giáo d

c thế h trẻ, đưa h thống giáo d c đến m c tiêu d kiến, tiến lên tr ng thái mới vchất”

Theo các khái ni m qu n lý nêu trên, có thể định nghĩa qu n lý giáo d c là một

d ng c a qu n lý xã hội trong đó diễn ra quá trình tiến hành những ho t động khaithác, l a ch n, tổ chức và th c hi n các nguồn l c, c c t c động c a ch thể qu n lýtheo kế ho ch ch động để gây nh hưởng đến đối tư ng qu n lý đư c th c hi ntrong lĩnh v c giáo d c, nhằm thay đổi hay t o hi u qu c n thiết vì s ổn định vàphát triển c a giáo d c trong vi c đ p ứng các yêu c u c a xã hội đặt ra cho giáo dc

Ph m Minh H c (1986) cho rằng “Qu n lý nhà trường là th c hi n đường lối giáo

d c c a Đ ng trong ph m vi trách nhi m c a mình, tức là đưa nhà trường vận hànhtheo nguyên lý giáo d c, để tiến tới m c tiêu giáo d c, m c tiêu đào t o đối với ngànhgiáo d c, với thế h trẻ và với từng h c sinh”

Tr n Kiểm (2010) cho rằng qu n lý trường h c chính là qu n lý giáo d c ở cấp vi

mô, là những t c động t giác (có ý thức, có m c đ ch, có ế ho ch, có h thống, h pquy luật) c a ch thể qu n lý đến tập thể cán bộ, giáo viên, tập thể h c sinh, cha mẹ

Trang 36

h c sinh, các tổ chức, các l c lư ng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm th c hi n

có chất lư ng và hi u qu m c tiêu giáo d c c a nhà trường

Trang 37

Như vậy, qu n lý nhà trường là h thống t c động có m c đ ch, có ế ho ch, h pquy luật c a ch thể qu n lý, làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểmgiáo d c c a Đ ng, th c hi n đư c m c tiêu kế ho ch đào t o c a nhà trường, góp

ph n th c hi n m c tiêu chung c a giáo d c “n ng cao d n tr , đào t o nhân l c, bồidưỡng nhân tài ph c v công nghi p hóa - hi n đ i hóa đất nước

1.2.2 Kiểm tra, đánh giá và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra, đ nh gi là bộ phận h p thành và là khâu cuối cùng c a quá trình d y

h c có ý nghĩa đặc bi t quan tr ng trong ho t động d y h c

Ph m Viết Vư ng (2014) cho rằng kiểm tra là phương ph p h o sát, thu thậpthông tin v quá trình và kết qu h c tập c a h c sinh, nhằm tìm ra hi n tr ng chất

lư ng d y h c để có những bi n ph p đi u chỉnh

Trong hi đó, Đoàn Văn Đi u (2012) cho rằng kiểm tra là qu trình dùng giấy,bút có h thống và hình thức đư c s d ng để thu thập thông tin v s thể hi n ỹnăng c a người h c

Tr n Thị Hương (2014) chỉ ra iểm tra là qu trình thu thập dữ li u làm cơ sởcho qu trình đ nh gi , có thể mang t nh định lư ng hoặc định t nh (v d : bài iểmtra để đo lường ết qu h c tập theo c c m c tiêu đã đ ra)

Trong lĩnh v c giáo d c, đ nh gi là bộ phận h p thành rất quan tr ng, một khâukhông thể tách rời c a quá trình giáo d c và đào t o

Có rất nhi u định nghĩa v đ nh gi trong lĩnh v c giáo d c, tuy nhiên tùy thuộcvào m c đ ch đ nh gi , cấp độ đ nh gi và đối tư ng đ nh gi mà mỗi định nghĩa đ nh

gi đ u nhấn m nh vào các khía c nh khác nhau

Khi nhấn m nh vào khía c nh giá trị, C E Beedy (1997) định nghĩa: “Đ nh gi là

s thu thập và lí gi i một cách có h thống những bằng chứng d n tới s phán xét vgiá trị theo quan điểm hành động”

Airasian, P.W and & Walsh, M E (1997) cho rằng kiểm tra đ nh gi là thu thập,tổng h p và diễn gi i thông tin nhằm hỗ tr giáo viên trong vi c ra quyết định

Theo Tr n B Hoành (2006), “Đ nh gi là qu trình hình thành những nhận định,

ph n đo n v kết qu công vi c, d a vào s ph n t ch c c thông tin thu đư c, đốichiếu

Trang 38

những m c tiêu, tiêu chuẩn đ ra nhằm đ xuất những quyết định thích h p để c ithi n th c tr ng, đi u chỉnh, nâng cao chất lư ng và hi u qu công vi c”

Bên c nh những định nghĩa v kiểm tra, đ nh gi trong gi o d c, ho t động kiểmtra, đ nh gi trong d y h c cũng đư c các nhà nghiên cứu bàn tới

QAA (2012) chỉ ra rằng đánh giá KQHT là vi c thiết lập một qu trình đo KQHT

c a người h c v các mặt kiến thức đã đ t đư c Đ nh gi KQHT cung cấp phương

ph p, phương ti n để xếp h ng người h c, giúp đưa ra quyết định v vi c người h c đãsẵn sàng h c tiếp hay hông Đ nh gi KQHT còn cung cấp cho người h c s ph nánh v vi c h c c a h và giúp h nâng cao thành tích b n thân

Ralf Tyler (1976) khi nghiên cứu v chương trình gi o d c cho rằng “Qu trình

đ nh gi KQHT ch yếu là qu trình x c định mức độ th c hi n các m c tiêu c achương trình gi o d c”

Từ khái ni m trên, ta có thể thấy kiểm tra, đ nh gi KQHT c a HS là một kế

ho ch tổng thể gồm 3 công đo n ch yếu:

Thu thập thông tin v hi n tr ng c a kết qu h c tập; X lý và phân tích hi n

tr ng, kh năng, nguyên nh n ết qu h c tập; Ph n đo n, nhận xét v vi c h c sinh có

đ t đư c m c tiêu h c tập hay hông theo quy định trong chương trình và ra quyếtđịnh hành động cho giai đo n kế tiếp

Nói tóm l i kiểm tra, đ nh gi KQHT là qu trình thu thập thông tin, x lý thôngtin v trình độ, kh năng mà người h c th c hi n các m c tiêu h c tập đã x c định,nhằm t o cơ sở cho những quyết định sư ph m c a GV, cho nhà trường và cho b n

th n người h c để giúp h h c tập tiến bộ hơn

1.2.3 Năng lực, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

1.2.3.1 Khái niệm về năng lực

Năng l c là một khái ni m có nhi u thuật ngữ g n nghĩa và đư c định nghĩa đa

d ng Do đó để hiểu rõ hơn và định nghĩa một cách chính xác c n tìm hiểu những thuậtngữ có nghĩa g n giống hoặc có tương quan m nh mẽ v nghĩa với thuật ngữ năng l c.Đặng Thành Hưng (2012) cho rằng “Năng l c không ph i là kh năng (Ability-cóthể làm đư c hoặc hông làm đư c) và cũng hông ph i là ti m năng (Potential) mà làcái tồn t i thật s ở mỗi c nh n”

Trang 39

OECD (2002) cũng chỉ ra rằng thuật ngữ năng l c không chỉ là kiến thức hoặc

kỹ năng Nó liên quan đến kh năng đ p ứng nhu c u phức t p, bằng c ch huy độngcác nguồn l c tâm lý - xã hội (bao gồm c kỹ năng và th i độ) trong một bối c nh cthể

Uỷ ban châu Âu (2007) cho rằng có s khác nhau giữa kỹ năng và năng l c,theo đó ỹ năng giống như h năng th c hi n các nhi m v và gi i quyết các vấn đ, trong

hi năng l c là kh năng p d ng kết qu h c tập đ y đ trong một bối c nh nhất định(ví d : bối c nh giáo d c, công vi c, phát triển cá nhân, )

V lĩnh v c giáo d c, một số tác gi Jonnaert, Barrette, Masciotra, Morel vàMane (2006) đưa ra định nghĩa năng l c gi ng d y như là một cơ cấu tổ chức năngđộng c a người gi o viên để giúp h thích ứng với các tình huống diễn ra trong lớp

h c d a trên cơ sở kinh nghi m và ho t động th c tiễn c a ho t động gi ng d y

Nguyễn Quang Uẩn (2004) và Nguyễn Xuân Thức (2007) định nghĩa năng l cnhư là dấu hi u c a các tố chất t m lý con người Theo đó năng l c đư c định nghĩanhư là một tổ h p những thuộc tính tâm lý độc đ o c a c nh n đ p ứng những yêu

c u đặc trưng c a ho t động và đ m b o cho ho t động đó đ t kết qu cao

Như vậy, d a vào c c quan điểm khác nhau v năng l c, chúng tôi cho rằng

“Năng lực của một cá nhân là khả năng vận dụng hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ đã học được cùng với kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình rèn luyện để

có thể giải quyết các tình huống, nhiệm vụ có thực trong bối cảnh có ý nghĩa.

1.2.3.2 Các dạng năng lực

Để hình thành và phát triển năng l c c n x c định các thành ph n và cấu trúc c achúng Có nhi u lo i năng l c khác nhau

Nguyễn Quang Uẩn (2004) chia năng l c thành 2 lo i năng l c chung và năng

l c chuyên bi t Năng l c chung là năng l c c n thiết cho nhi u lĩnh v c ho t độngkhác nhau Ví d như năng l c h c tập, năng l c giao tiếp là đi u ki n c n thiết giúpcho nhi u lĩnh v c ho t động có kết qu Năng l c chuyên bi t là s kết h p độc đ ocác thuộc tính chuyên bi t đ p ứng yêu c u c a một lĩnh v c ho t động chuyên môn và

là đi u ki n để ho t động này đ t kết qu tốt Chẳng h n như năng l c toán h c, năng

Trang 40

l c thơ văn, năng l c hội h a, năng l c âm nh c, năng l c ngôn ngữ Hay có cách

ph n chia năng l c gồm 4 thành ph n: Năng l c chuyên môn, năng l c phương ph p,

Ngày đăng: 15/04/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w