1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Đồng Dạy Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Trong Dạy Học Cho Giáo Viên Toán
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Giáo Dục
Chuyên ngành Sư Phạm Toán Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐỒNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỒNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: HÀ NỘI – 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi chương trình giáo dục phổ thông đổi đồng từ mục tiêu, phương tiện dạy học, nội dung, phương pháp đến cách thức đánh giá kết dạy học Theo chương trình giáo dục phổ thơng giáo viên cần phải thay đổi lối dạy truyền thống sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, có thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào giải tình khác học tập thực tiễn, từ tạo niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Đổi dạy học làm cho trình học trở thành trình khám phá kiến thức: học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, để từ học sinh tự hình thành cho thân khả hiểu biết, lực phẩm chất Giáo viên đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lí Trong q trình dạy học giáo viên cần trọng hình thành cho học sinh lực lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm,… dạy cho học sinh cách học, phương pháp kỹ lao động khoa học Một phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp chương trình giáo dục phổ thông đồng dạy – dạy học phối hợp (Co-teaching) Tuy nhiên việc khai thác ứng dụng lý luận phương pháp đồng dạy vào thực tế giảng dạy mơn tốn trường phổ thơng nước ta cịn nhiều hạn chế đa số giáo viên chưa đào tạo cách có hệ thống, chưa có kinh nghiệm thiếu sở lý luận để xây dựng hoạt động tương thích với nội dung, chưa thấy hết tác dụng to lớn phương pháp dạy học tích cực Đề tài góp phần làm sáng tỏ phương diện lí luận phương pháp đồng dạy Đồng thời thu kết tích cực thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy mơn Tốn trường THPT Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định chương trình giáo dục tích hợp chương trình giáo dục Việt Nam tích hợp với chương trình giáo dục nước ngồi, bảo đảm mục tiêu chương trình giáo dục Việt Nam không trùng lặp nội dung, kiến thức Tại số trường có liên kết với hệ thống giáo dục Cambridge học sinh học đồng thời chương trình tốn Việt Nam chương trình tốn Cambridge trường trung học phổ thông Nguyễn Siêu tác giả nhận thấy tải học sinh hai chương trình có trùng lặp kiến thức Hai vấn đề nêu giải có phối hợp hai giáo viên việt nam giáo viên việt nam giáo viên nước nên tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài cho luận văn “Ứng dụng mơ hình đồng dạy theo định hướng phát triển lực hợp tác dạy học cho giáo viên toán” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn từ xây dựng, đề xuất hệ thống biện pháp, có hệ thống vấn đề nhằm phát triển lực đồng dạy cho giáo viên phát triển lực toán học cho học sinh đồng thời đưa biện pháp sử dụng hệ thống Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài: Khái niệm đồng dạy, đặc trưng đồng dạy, vai trò phương pháp đồng dạy thực tiễn… - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa Toán Việt Nam sách giáo khoa Maths Cambrigde để tìm nội dung trùng lặp - Phân tích thực trạng sử dụng mơ hình đồng dạy số trường Trung học phổ thơng có trường Nguyễn Siêu - Xây dựng số chủ đề tốn học sử dụng mơ hình đồng dạy - Nghiên cứu đề xuất số mơ hình đồng dạy (trong có mơ hình đồng dạy phù hợp với chủ đề xây dựng) nhằm phát triển lực dạy học phối hợp giáo viên (GVVN-GVNN) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Trung học phổ thơng Nguyễn Siêu để đánh giá tính hiệu mơ hình đề xuất việc phát triển lực đồng dạy giáo viên dạy học mơn Tốn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng trình sử dụng phương pháp đồng dạy trường Nguyễn Siêu, Mạc Thái Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp đồng dạy dạy học mơn Tốn, mơ hình đồng dạy, chương trình tích hợp trường trung học phổ thơng Nguyễn Siêu, kĩ thuật dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn dạy học thầy trị chương trình tốn lớp 10 11 trường trung học phổ thông Nguyễn Siêu, Mạc Thái Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội Nghiên cứu chương trình Maths IGCSE A-level Cambridge Giả thuyết khoa học Nếu khai thác vận dụng phương pháp đồng dạy chương trình tích hợp để tổ chức hoạt động học tập phát triển lực dạy học phối hợp cho giáo viên, góp phần giảm tải áp lực cho học sinh, đổi phương pháp dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, tâm lí học, giáo dục học, … tài liệu sách báo, viết liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra, quan sát: Dự giờ, điều tra, trao đổi với số giáo viên dạy mơn Tốn Trung học phổ thông thực trạng việc dạy học theo mơ hình đồng dạy cho học sinh lớp 10, 11 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát trình học tập học sinh qua học mà giáo viên dạy thực nghiệm để xem xét tính khả thi hiệu phương pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Một số biện pháp thiết kế hoạt động đồng dạy chương trình tích hợp Chương Thiết kế số giảng sử dụng mơ hình đồng dạy Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đồng dạy dạy học toán 1.1.1 Khái niệm đồng dạy (co-teaching) 1.1.1.1 Quá trình hình thành dạy học đồng dạy - Ban đầu từ thực tiễn dạy học theo nhóm, giáo viên cung cấp hướng dẫn học sinh, thông thường qua giảng cho nhóm lớn học sinh sau chia thành nhóm nhỏ với nhiệm vụ cụ thể Coteaching sau trở thành phương thức đặc biệt cho việc giảng dạy bao gồm cách xếp vai trò giảng dạy khác giáo viên bao gồm: (1) Dạy – Trợ giảng (One teach, One Asist): giáo viên hướng dẫn, người khác quan sát; (2) Dạy song song (Parallet teaching): giáo viên chia lớp dạy hai nhóm học sinh; (3) Trạm dạy học (Station teaching): có trạm xung quanh lớp học; (4) Dạy học nhóm (Team teaching): giảng dạy theo nhóm giáo viên nhận trách nhiệm cho phần chương trình giảng dạy thực hướng dẫn đánh giá lớp học; (5) Dạy thay (Alternative teaching): giảng dạy thay thế, người dạy chịu trách nhiệm hướng dẫn chủ đề cụ thể học; (6) Dạy – Quan sát (One teach, one observe): giáo viên đảm nhận trách nhiệm giảng dạy trợ giảng đảm nhận việc giám sát, giúp đỡ cần thiết; - Coteaching khoa học giáo dục bắt đầu mơ hình cho việc hướng dẫn giáo viên học cách dạy Dần dần phát triển thành mơ hình cho việc giảng dạy (Martin 2009) 1.1.1.2 Đồng dạy phương pháp dạy học - Theo quan niệm đồng dạy phương pháp dạy học, người ta coi đồng dạy phương pháp dạy học phức hợp gồm nhiều phương thức dạy học thay đổi linh hoạt phục vụ mục tiêu giảng dạy học 1.1.2 Đặc trưng đồng dạy - Đồng dạy tập trung đến giảng dạy môn Khoa học - Không phù hợp với đối tượng học sinh khơng u thích khoa học trường - Giáo viên đồng dạy cần tôn trọng nhau, xác định rõ vai trò trách nhiệm giáo viên - Linh hoạt sử dụng mơ hình đồng dạy - Giáo viên phối hợp soạn giáo án - Không bảo thủ - Giao tiếp giáo viên đồng dạy đóng vai trị quan trọng hiệu bải giảng - Có đồng thuận giúp đỡ nhà trường 1.1.3 Một số mô hình đồng dạy 1.1.3.1 Dạy – Trợ giảng - Trong mơ hình này, giáo viên đóng vai trị giảng viên hướng dẫn học bài, giáo viên theo dõi hành vi học sinh, thiết lập lớp học cho hoạt động sau nói chung hỗ trợ giáo viên Điều quan trọng cần nhớ hai giáo viên đóng vai trị tích cực học thời điểm nào, giáo viên đứng trước học sinh giáo viên lại lưu hành 1.1.3.2 Dạy song song - Mơ hình học sinh chia thành hai nhóm, hai giáo viên dạy song song nội dung học 1.1.3.3 Trạm dạy học - Trong mơ hình này, người học nhóm thành ba nhiều nhóm để tiến thơng qua máy trạm cụ thể Mỗi giáo viên làm chủ góc học tập Các nhóm thay phiên đến góc học tập 1.1.3.4 Dạy học nhóm - Trong mơ hình này, hai giáo viên làm việc theo nhóm Thay giáo viên lưu hành, hai nhà giáo dục đứng trước lớp dẫn đầu lớp bổ sung cho suốt thời gian học 1.1.3.5 Dạy thay - Một giáo viên làm việc với nhóm học sinh lớn hơn, giáo viên thứ hai làm việc với nhóm học sinh nhỏ cần ý nhiều hơn, cho dù nhóm học sinh nhỏ có khuyết điểm học sinh có khiếu Điều quan trọng khơng có thơng tin cung cấp cho hai nhóm thời điểm để học sinh không bị tụt hậu so với đồng nghiệp họ dựa nhu cầu hỗ trợ thực hành bổ sung họ 1.1.3.6 Dạy - Quan sát - Một giáo viên có trách nhiệm giảng dạy giáo viên khác thu thập thông tin quan sát cụ thể học sinh giáo viên (hướng dẫn) Chìa khóa chiến lược tập trung quan sát - nơi giáo viên thực quan sát quan sát hành vi cụ thể Điều quan trọng cần nhớ hai (ứng cử viên giáo viên giáo viên hợp tác) đảm nhận hai vai trị Ví dụ: Trong giáo viên dẫn dắt thảo luận lớp, giáo viên quan sát để xác định học sinh tham gia thảo luận học sinh khơng tích cực tham gia Sau học, hai giáo viên kiểm tra liệu lớp học để cải thiện 1.1.4 Những ưu điểm hạn chế đồng dạy 1.1.4.1 Ưu điểm - Giáo viên có nhiều phương án nhằm phù hợp với đặc thù lớp học, chia sẻ công việc giảng daỵ với giáo viên hay trợ giảng khác - Giáo viên có hội hiểu nắm mức độ nhận thức cá thể người học để đề biện pháp tác động, uốn nắn kịp thời có đánh giá cách xác, khách quan - Gây hứng thú học tập cho đối tượng học sinh, xóa bỏ mặc cảm tự ti đối tượng học sinh có nhịp độ nhận thức thấp tham gia tìm hiểu nội dung, yêu cầu học Kích thích, gây hứng thú học tập cho đối tượng học sinh giỏi phát huy hết khả năng, trí tuệ Khơng gây cảm giác nhàm chán cho học sinh giỏi - Khơng thiết địi hỏi cần có phương tiện thiết bị đại kèm theo - HS có trách nhiệm việc học mình, chủ động, tự chủ học tập - Tăng cường khả tương tác, tương tác ngang hàng HS tương tác với giáo viên - Khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân 1.1.4.2 Hạn chế - Các giáo viên tham gia đồng dạy trước lên lớp phải chuẩn bị soạn, hệ thống tập chọn lọc cẩn thận, công phu, đầu tư nhiều thời gian, công sức - Giáo viên phải có kĩ quản lí lớp học tốt, tránh tình trạng học sinh tập trung khơng nắm rõ nhiệm vụ học tập 1.2 Một số phương pháp dạy học hỗ trợ đồng dạy 1.2.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học, đặc biệt tình dạy học khái niệm, tri thức Nếu hệ thống câu hỏi dẫn dắt, giáo viên kết hợp phân hoá đối tượng học sinh giúp học sinh tham gia khám phá tri thức tuỳ theo khả nhận thức cá nhân - Trong dạy học phát giải vấn đề, vấn đề đưa khơng vừa sức, q khó học sinh khơng đặt vào tình có vấn đề để em chủ động, sáng tạo tìm kiếm, phát kiến thức dẫn đến học sinh chán nản, coi học tập chướng ngại vật khó vượt qua Nếu vấn đề đưa dễ gây cho học sinh nhàm chán, khơng kích thích tư sáng tạo em Do kết hợp tốt 10 - Học sinh nhận biết phát vấn đề cần giải tốn học - Học sinh có đề xuất, lựa chọn cách thức, giải pháp giải vấn đề - Học sinh sử dụng kiến thức, kỹ tốn học tương thích (bao gồm cơng cụ thuật tốn) để giải vấn đề đặt - Học sinh đánh giá giải pháp đề khái quát hóa cho vấn đề tương tự Năng lực giao tiếp toán học Năng lực giao tiếp toán học học sinh thường phản ánh thông qua hoạt động cụ thể sau : - Học sinh có khả nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn tốn học hay người khác nói viết - Học sinh trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ xác) - Học sinh sử dụng hiệu ngơn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, ký hiệu, biểu đị, đồ thị, liên kết logic) kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng tốn học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn phản ánh thơng qua hoạt động cụ thể sau: - Học sinh năm tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ thơng tin), phục vụ cho việc học tốn - Học sinh sử dụng thành thạo linh hoạt cơng cụ, phương tiện học tốn, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề tốn học 71 - Có thể ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lý 2.2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực toán học học sinh a) Bảng quan sát dành cho giáo viên STT I II III IV Các biểu cụ thể quan sát yếu tố cốt lõi lực học toán Năng lực tư lập luận toán học Học sinh có kỹ tư phân tích, so sánh, khái qt hóa tốn học Học sinh biết cách lập luận, giải thích dựa tảng kiến thức trước đưa kết luận Học sinh có khả tìm cách giải khác tốn Năng lực mơ hình hóa tốn học Học sinh có khả sử dụng thành thạo cơng thức, phương trình để mơ tả q trình giải tốn Học sinh có khả giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập Năng lực giải vấn đề tốn học Học sinh có khả nhận biết vấn đề toán học Học sinh thường phát biểu đưa ý kiến đề xuất cách giải toán yêu cầu giáo viên Học sinh vận dụng, kết hợp thành thục kiến thức học việc giải toán Học sinh giải tốn tương tự cách dễ dàng Năng lực giao tiếp toán học 72 Mức độ Học sinh dễ dàng đọc hiểu, ghi chép thơng tin tốn học giáo viên truyền đạt Học sinh trình bày mạch lạc vấn đề liên quan đến toán học với giáo viên bạn V Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Học sinh nắm tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ phục vụ cho việc học toán Học sinh sử dụng thành thạo linh hoạt công cụ, phương tiện học tốn Trong : Mức độ tương đương với mức đánh giá Yếu Mức độ tương đương với mức đánh giá Trung Bình Mức độ tương đương với mức đánh giá Khá Mức độ tương đương với mức đánh giá Tốt Mức độ tương đương với mức đánh giá Rất Tốt b) Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực thân PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) I Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Lớp Em vui lịng cho biết cảm nhận em phát triển lực em q trình học mơn tốn thơng qua trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi khảo sát Em có tham gia tích cực vào hoạt động học tốn khơng? 73 Có/khơng Em có ý nghe giảng học Tốn khơng? Em có thường phát biểu học Tốn khơng? Em có hiểu tiết học khơng? Em có hay nghĩ cách giải khác cho tốn quen thuộc khơng? Em có cảm thấy tiến dần việc giải vấn đề tốn học khơng? Em có thấy dễ dàng việc diễn đạt ý tưởng giải vấn đề tốn học khơng? Kết luận chương 74 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG DẠY HỌC PHỐI HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Bài giảng Tên học: CÁC BÀI TOÁN VỀ CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: - Học sinh biết cách giải toán cấp số cộng cấp số nhân - Biết dùng kiến thức mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh vật, Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, hiểu biết xã hội vào giải toán Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải tốn cấp số cộng cấp số nhân - Trình bày tốt dạng tập cấp số cộng cấp số nhân - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải tốn có tính thực tiễn hiểu biết tự nhiên xã hội giai đoạn Về tư thái độ: - Phát triển tư trừu tượng, khái qt hóa, tư lơgic,… - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, biết quan sát phán đốn xác - Giáo dục ý thức tự giác học tập lịng say mê mơn học - Có ý thức bảo vệ xanh, trồng gây rừng - Có ý thức bảo vệ mơi trường, hiểu tác hại biến đổi khí hậu toàn cầu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ 75 - Sưu tầm nội dung toán sử dụng kiến thức liên môn hiếu biết xã hội - Tìm hiểu thực trạng xã hội lĩnh vực: Vật lý, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, thiên nhiên môi trường, … - Các hình ảnh minh họa nội dung trên, máy quay phim ghi lại tiết dạy - Trao đổi với giáo viên trợ giảng cụ thể học Học sinh: - Kiến thức liên quan đến toán cấp số cộng cấp số nhân - Tìm hiểu phương tiện thơng tin xã hội nay, vấn đề thời nóng bỏng nước toàn cầu - Bút viết bảng, chia nhóm học tập III Tiến trình dạy Ổn định lớp: Giáo viên trợ giảng thực việc điểm danh, kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự Khởi động: Giáo viên trợ giảng cho học sinh tham gia trò chơi “Khởi động” Đây danh nhân văn hóa nào??? Giáo viên trợ giảng thực việc chia học sinh lớp thành nhóm tham gia trò chơi Giáo viên phổ biến luật chơi: - Mỗi nhóm chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho nhóm 60 giây, thời gian nhóm khơng trả lời nhóm khác có quyền trả lời - Mỗi câu trả lời 10 điểm Các nhóm trả lời tên danh nhân lúc (nếu 30 điểm – sai bị quyền chơi) Câu hỏi Câu 1: Cho cấp số cộng Đáp án  un  với Câu 1: Áp dụng công thức: un  u1  (n  1)d ta có u1  820, d  a Tính u190 ? a u190  820  (190  1).5  1765 b Tính u201 ? b u201  820  (201  1).5  1820 76 (Biết u190 năm sinh u201 năm Danh nhân văn hóa này) Câu 2: Cho cấp số nhân  un  Câu 2: Áp dung công thức với un  u1.q n1 ta có u1  1627, q  u2  u1.q  1627.2  3254 Tính u2 ? ( u2 số câu thơ tác phẩm tiếng Ông ) Câu 3: Đây khu di tích tiếng Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Du nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh quê hương (Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) ông? Câu 4: Năm 2015 năm kỷ niệm 250 Đại thi hào Nguyễn Du năm ngày sinh ông - Ông ai? Nhiệm vụ giáo viên giảng dạy trợ giảng Giáo viên giảng dạy - Đọc câu hỏi - Cơng bố kế xác - Giới thiệu khu di tích - Giới thiệu tiểu sử Đại thi hào Trợ giảng - Trình chiếu câu hỏi máy chiếu - Điều phối nhóm tham gia trả lời câu hỏi Nguyễn Duy 77 - Tổng hợp điểm số - Ổn định trật tự Hoạt động luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động trợ Hoạt động học sinh giảng Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Trình chiếu Bài 1: Một tế bào E.coli điều tốn máy chiếu Bài 1: kiện ni cấy thích hợp 20 phút - Đánh máy gợi lại phân đôi Giải: lần ý nhận xét a HS: U =1và q =2 Hỏi trung bình sau 10 lần phân giáo viên thực HS: Số tế bào nhận sau chia thành tế bào ? trình chiếu 11 lần phân chia U Vậy a) 11 b) Nếu có 105 tế bào sau máy chiếu sau 10 lần phân chia số tế phân chia thành tế bào - Thu phiếu tập ? cá nhân học GV(gợi ý) sinh bào nhận là: U11  1.2111  210  1024 1) Xác định toán thuộc cấp số - Quan sát hỗ trợ HS: cộng hay cấp số nhân ? học sinh 2) Qua 10 lần phân chia ta phải tìm trình làm tập số hạng thứ mấy? U1  10 , q  b HS: Vì 20 phút lại nhân - Trình chiếu hình đơi lần nên sau 2h có 3) Nếu có 105 tế bào sau ảnh vi khuẩn lần phân chia tế bào phân chia ta dùng cơng thức gì? ecoli a GV: Xác định U q? chiếu máy U số tế bào nhận sau 2h Vậy số tế bào nhận GV: Một tế bào sau 10 lần phân chia sau 2h là: thành tế bào? U  10 b GV: Xác định U q? GV: 105 tế bào sau lần phân chia thành tế bào? GV(chú ý): Đổi 2h=120 phút Học sinh hoàn thành giải vào phiếu học tập cá nhân 78 1  105.26  6400000 Thời gian phút - Nhận xét cho điểm học sinh Tích hợp mơn sinh hoc: Qua tập thấy mối liên hệ cấp số nhân sinh học Để làm dạng tập học sinh cần nắm vững số kiến thức mơn sinh học có liên quan GV mở rộng: Vi khuẩn E.coli sống đường tiêu hóa người sản sinh độc tố gây bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng cho người Bài toán nghiên cứu sinh học tế bào vi khuẩn Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm) - Trình chiếu Bài 2: Nhân dịp lễ phát động tết toán máy chiếu Bài 2: Giải: trồng cây, học sinh năm lớp 11 - Đánh máy gợi Số xanh hàng lập trường THPT Nguyễn Siêu nhận ý nhận xét thành cấp số cộng (un ) trồng chăm sóc 10 hàng xanh giáo viên thực d=5, Biết hàng sau nhiều trình chiếu u  50 ,n=10 n hàng trước hàng máy chiếu sau có 50 Hỏi học sinh - Quan sát hỗ trợ khối 11 phai trồng cây? học sinh làm tập GV yêu cầu HS nêu tóm tắt - Thu phiếu tập tốn? nhóm trao Từ giả thiết ta có u10  u1  (10  1).5  50  u1  Từ Bài tốn thuộc tốn cấp đổi cho nhóm S10  số cộng hay cấp số nhân 79 10(5  50)  275 GV u cầu nhóm trình bày lời để thực chấm Vậy học sinh khối 11 giải vào phiếu học tập Thời gian chéo phút phải trồng 275 xanh - Trình chiếu GV cho nhóm chấm chéo lẫn hình ảnh liên quan đến liên hệ bổ sung GV nhận xét, đánh giá giáo viên GV liên hệ: Thực lời dạy Bác Hồ: “Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân” Các em học sinh trường cao đẳng nghề Việt- Đức trồng chăm sóc nhiều xanh Học sinh trường Tích hợp môn học sinh học, THPT Nguyễn vật lý: Siêu chăm sóc xanh Em nêu vai trị xanh hoạt động người ? Cây xanh có vai trị quan trọng đời sống người phát triển đất nước Cây xanh trình quang hợp thải khí xi – loại khí cần thiết cho Đoàn trườngTHPT sống người hút vào Nguyễn Siêu tham khí bơ níc – loại khí gây gia chiến dịch mùa nhiễm mơi trường nhờ mà vai hè xanh tình trò to lớn xanh giúp điều nguyện hịa khí hậu, người ln sống làm việc bầu 80 khơng khí lành Trồng nhiều tạo thành rừng nơi sinh sống, cư trú nhiều loài động vật, đặc biệt động vật quý hiếm, góp phần tạo nên đa dạng Tăng lượng khí phong phú giới sinh vật nước thải chất thải ta Không xanh cịn góp CO2 phần phát triển kinh tế đất nước thông qua việc cung cấp lượng gỗ lớn để sản xuất đồ dùng mĩ nghệ công nghiệp sản xuất giấy Cho HS quan sát số hình ảnh tỉ lệ cân khí, phát triển Giảm O2 mạnh ngành cơng nghiệp, tăng tồn cầu làm gia tăng lượng khí thải chất thải chặt phá rừng tăng lại làm giảm lượng cung cấp khí oxi Hậu tượng như: Biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nhiễm môi trường thiên tai thường xuyên xảy Qua tập này: Giáo dục em biết ý nghĩa tết trồng cần trồng, chăm sóc bảo vệ thật nhiều xanh để bảo vệ mơi trường Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng 81 Học sinh nêu hiểu biết sau học chuyên đề - Xem lại dạng tập chữa - Làm BT: 2, 4, trang 97, 98 3, 4, 5, trang 103,104 SGK đại số giải tích 11 3.2, 3.3, 3.5 trang 111,112 4.2, 4.3, 4.4 trang 120,121 sách tâp - Sau toán em vận dụng, liên hệ với môn học hiểu biết thực tế 3.2 Bài giảng 3.3 Bài giảng 3.4 Bài giảng 3.5 Bài giảng Kết luận chương 82 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 4.4.1 Kế hoạch lớp thực nghiệm 4.4.2 Nội dung thực nghiệm 4.4.3 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 4.5.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 4.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), “Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới”, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội David W.Johnson, Roger T.Johnson, Holubec (1994), “Cooperative Learning in The Classroom”, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia Elizabeth G.Cohen, Cleste M Brody, Mara Sapon – Shevin (2004), Teaching Cooperative Learning, State University of New York Press, Albany http://edtech.kennesaw.edu/intech/cooperativelearning.htm 85 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐỒNG DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN... tích hợp để tổ chức hoạt động học tập phát triển lực dạy học phối hợp cho giáo viên, góp phần giảm tải áp lực cho học sinh, đổi phương pháp dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực cho học. .. hoạt động học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lí Trong trình dạy học giáo viên cần trọng hình thành cho học sinh lực lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm,… dạy cho học sinh

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

50 Trình bày mẫu số liệu +) Hiểu được khái niệm: tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
50 Trình bày mẫu số liệu +) Hiểu được khái niệm: tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp (Trang 21)
+) Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt, đường gấp khúc.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
i ểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt, đường gấp khúc. (Trang 22)
Lớp 10 Hình học - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
p 10 Hình học (Trang 23)
+) Nhớ quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành trong phép cộng véc tơ.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
h ớ quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành trong phép cộng véc tơ. (Trang 24)
+) Biết vận dụng các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành để xác định tổng của hai véc tơ - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
i ết vận dụng các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành để xác định tổng của hai véc tơ (Trang 24)
+) Nhớ được bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
h ớ được bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. (Trang 26)
+) Giải một số bài tốn cực trị trong hình học. - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
i ải một số bài tốn cực trị trong hình học (Trang 29)
+) Nhớ được các đặc điểm hình dạng của Elip. +  Xác  định  được  các  yếu  tố  của  Elip  khi  biết  phương trình của Elip  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
h ớ được các đặc điểm hình dạng của Elip. + Xác định được các yếu tố của Elip khi biết phương trình của Elip (Trang 30)
+) Phát biểu được ý nghĩa vật lý và hình học của đạo hàm.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
h át biểu được ý nghĩa vật lý và hình học của đạo hàm. (Trang 37)
+ Thuộc bảng nguyên hàm của các hàm số cơ bản.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
hu ộc bảng nguyên hàm của các hàm số cơ bản. (Trang 38)
11AS Hình học - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
11 AS Hình học (Trang 40)
+) Xác định được trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
c định được trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. (Trang 41)
+) Kết hợp các phép biến hình, bài tốn ngược: từ một hình đã biến đổi, tìm phép biến hình và tìm  hình ban đầu - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
t hợp các phép biến hình, bài tốn ngược: từ một hình đã biến đổi, tìm phép biến hình và tìm hình ban đầu (Trang 42)
+) Thuộc được các tính chất thừa nhận của hình học không gian.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
hu ộc được các tính chất thừa nhận của hình học không gian. (Trang 43)
+) Mơ tả được về hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
t ả được về hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. (Trang 45)
+) Xác định được hình chiếu vng góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.   - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
c định được hình chiếu vng góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. (Trang 47)
+) Dựng được khoảng cách giữa các hình hình học.  - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
ng được khoảng cách giữa các hình hình học. (Trang 48)
+ Lập được các bảng phân bố tần số, tần suất.    - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
p được các bảng phân bố tần số, tần suất. (Trang 56)
+ Lập được bảng phân bố xác suất. + Tính được Kì vọng và Phương sai của  biến ngẫu nhiên rời rạc - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
p được bảng phân bố xác suất. + Tính được Kì vọng và Phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 58)
II Năng lực mơ hình hóa tốn học - Ứng dụng mô hình đồng dạy theo định hướng phát triển năng lực hợp tác trong dạy học cho giáo viên toán
ng lực mơ hình hóa tốn học (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w