Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát, đánh giá thực trạng của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật ở các trường tiểu học quận Phú Nhuận nhằm đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Nghệ thuật ở các trường tiểu học quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 TỪ VIẾT TẮT Tiểu học CBQL GV HS CMHS HĐDH GD GD&ĐT GDPT MT THCS SGK ĐDDH CSVC NỘI DUNG VIẾT TẮT Tiểu học Cán quản lí Giáo viên Học sinh Cha mẹ học sinh Hoạt động dạy học Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Mĩ thuật Trung học sở Sách giáo khoa Đồ dùng dạy học Cơ sở vật chất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV mức độ cần thiết hoạt động dạy học môn Mĩ thuật 38 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên Mĩ thuật ý nghĩa hoạt động dạy học môn Mĩ Thuật 38 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên Mĩ thuật mục tiêu việc dạy học môn Mĩ Thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 40 Bảng 2.4 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Mĩ thuật 42 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật 43 Bảng 2.6 Thực trạng thái độ học sinh đối với hoạt động học tập môn Mĩ Thuật 45 Bảng 2.7 Thái độ học sinh đối với nội dung học tập môn Mĩ thuật 47 Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học 48 Bảng 2.9 Thực trạng điều kiện, phương tiện dạy học 50 Bảng 2.10 Kết khảo sát đánh giá biện pháp quản lí việc chuẩn bị lên lớp, soạn giáo viên 51 Bảng 2.11 Kết đánh giá biện pháp quản lí việc thực hiện nội dung chương trình giáo viên 54 Bảng 2.12 Kết đánh giá biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học giáo viên 56 Bảng 2.13 Thực trạng quản lí hoạt động học tập mơn Mĩ thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 59 Bảng 2.14 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS 61 Bảng 2.15 Kết đánh giá biện pháp quản lí việc tự kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 63 Bảng 2.16 Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện dạy học mơn Mĩ thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS 67 Bảng 2.17 Thực trạng lực chuyên môn giáo viên dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học quận Phú Nhuận 69 Bảng 2.18 Khả tiếp thu học sinh đối với mơn Mĩ thuật 71 Bảng 2.19 Khả hồn thành được tất thực hành môn Mĩ thuật 72 Bảng 2.20 Thực trạng đánh giá học sinh yêu cầu giáo viên Mĩ thuật đối với học sinh 72 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tính cần thiết biện pháp được đề xuất 92 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tính khả thi biện pháp được đề xuất 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGHỆ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) trường tiểu học 11 1.2.2 Quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) trường tiểu học .12 1.3 Hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học 16 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa tính chất mơn Nghệ thuật (Mĩ thuật) chương trình tiểu học 16 1.3.2 Chương trình dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) trường tiểu học .17 1.4 Quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học 18 1.4.1 Quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên 19 1.4.2 Quản lí hoạt động học tập học sinh 22 1.4.3 Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học 23 1.4.4 Quản lí điều kiện, phương tiện dạy học 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 27 1.5.1 Trình độ, lực, phẩm chất cán quản lí 27 1.5.2 Trình độ, lực, phẩm chất giáo viên 28 1.5.3 Năng lực, nhu cầu học tập học sinh 32 1.5.4 Chính sách, chủ trương đổi giáo dục tiểu học .33 1.5.5 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học .34 1.5.6 Điều kiện gia đình địa bàn xã hội 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGHỆ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục quận Phú Nhuận, TP.HCM 37 2.1.1 Về kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Về giáo dục 37 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng .38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng phương pháp khảo sát .39 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học quận Phú Nhuận, TP.HCM 39 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên .39 2.3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh 46 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học .48 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học quận Phú Nhuận, TP.HCM 50 2.4.1 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy mơn Mĩ thuật 50 2.4.2 Thực trạng quản lí hoạt động học tập môn Mĩ thuật 57 2.4.3 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Mĩ thuật .59 2.4.4 Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện dạy học môn Mĩ thuật 63 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 65 2.5.1 Thực trạng trình độ, lực, phẩm chất giáo viên 65 2.5.2 Thực trạng lực, nhu cầu học tập học sinh .67 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Nghệ thuật (Mĩ thuật) theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường tiểu học quận Phú Nhuận, TP.HCM 69 2.6.1 Mặt mạnh nguyên nhân 69 2.6.2 Mặt yếu nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN NGHỆ THUẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống toàn diện .71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 3.2 Các biện pháp cụ thể 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp lớp 72 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn, kĩ dạy học môn Mĩ thuật cho giáo viên 74 3.2.3 Đa dạng hóa nội dung chương trình dạy học theo hướng bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn học đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương 77 3.2.4 Đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Mĩ thuật 80 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học môn Mĩ thuật nhà trường Tiểu học 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp .84 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm .85 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 85 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .90 KẾT LUẬN .90 1.1 Về lí luận 90 1.2 Về thực tiễn 90 KHUYẾN NGHỊ .91 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 91 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 91 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .98 PHỤ LỤC .109 PHỤ LỤC .111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học ” Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục chuyên biệt bậc tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành phát triển sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học THCS” (Bộ GD&ĐT, 2010) Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ nói việc GD thẩm mĩ cho HS tiểu học yếu tố vô cần thiết Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực GD nghệ thuật Bộ môn Mĩ thuật trường Tiểu học môn học đặc trưng cho việc GD thẩm mĩ cho HS Môn Mĩ thuật trang bị cho HS kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ, yêu quý đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Đồng thời hỗ trợ em môn học khác, giúp em phát triển tồn diện lâu dài Trí- Đức- Thể- Mĩ kĩ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo lộ trình Bộ Giáo dục Đào tạo đề Thơng tư 32/2018/TTBGDĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình GDPT 2018) triển khai thực từ năm học 2020 - 2021 lớp 1, năm học 2021 – 2022 lớp Chương trình GDPT 2018 triển khai lớp - lớp học đầu