Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề/ Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Quan niệm Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng, trang 148), “Kế hoạch toàn điều vạch cách có hệ thống với cơng việc dự định làm thời gian định với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành.” Theo quan niệm Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm có hai loại: Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm nhà trường Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm giáo viên a Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm nhà trường Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm kế hoạch thực chương trình Hoạt động trải nghiệm khối lớp đảm bảo hiệu theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình Hoạt động trải nghiệm; phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường đối tượng học sinh Hằng năm, Hiệu trưởng ban hành kế hoạch thời gian tổ chức thực môn học hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học; tổ chuyên môn vào kế hoạch thời gian để tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm khối lớp mình; đảm bảo giáo viên nắm vững mạch nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục nội dung học, chủ đề học tập thiết kế sách giáo khoa; đặc điểm địa phương, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường đặc điểm đối tượng học sinh Trên sở đó, giáo viên chủ động đề xuất nội dung cần điều chỉnh bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện; nguồn học liệu thiết bị dạy học; hình thức tổ chức phương pháp dạy học; hình thức tổ chức phương pháp đánh giá; xây dựng phân phối chương trình dạy học phù hợp với tình hình thực tế Như vậy, thấy Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học dự kiến tất chủ đề, chủ điểm, hoạt động trải nghiệm triển khai học kì năm học tổ chun mơn nhằm thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng (2018), Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học phát triển tổ chuyên môn học kì, năm học Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học gồm nội dung như: Đặc điểm tình hình; mục tiêu năm học; nhiệm vụ, tiêu biện pháp thực hiện; đề xuất Đặc trưng chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) tính mở Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học có độ mở lớn nội dung trải nghiệm, phương pháp hình thức tổ chức hoạt đợng trải nghiệm, mơ hình trải nghiệm, địa điểm trải nghiệm, đối tượng tham gia trải nghiệm học sinh, Cụ thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học quy định tổng số tiết học năm học khối lớp (105 tiết/lớp/năm); quy định mạch nội dung với yêu cần cần đạt cụ thể tỉ lệ thời lượng thực (Hoạt động hướng vào thân 60%, hoạt động hướng đến xã hội 20%, hoạt động hướng đến tự nhiên 10% hoạt động hướng nghiệp 10%; quy định số hành vi phẩm chất bản, lực chung lực đặc thù Như nội dung trải nghiệm kĩ cần hình thành cho học sinh “ẩn” sau yêu cần cần đạt Hơn nữa, sách giáo khoa không cịn coi văn pháp lí mà tài liệu cụ thể hố chương trình, có nhiều sách giáo khoa, lại có cách riêng để cụ thể hố chương trình Điều gây lúng túng khơng nhỏ cho giáo viên thực chương trình Do đó, việc hướng dẫn giáo viên tiểu học cốt cán kĩ phân tích mục tiêu, nội dung cần tổ chức cho học sinh trải nghiệm từ yêu cần cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học, từ tổ chức thực chương trình cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn quan trọng Việc giúp cho giáo viên thực hiểu chương trình từ phân tích, phản biện, đánh giá tư vấn cho lãnh đạo việc sử dụng sách giáo khoa cho phù hợp b Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm giáo viên Có thể quan niệm Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm giáo viên kịch dự kiến giáo viên thiết kế bao gồm tồn cơng việc thầy trị q trình tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề nhằm giúp người học đáp ứng mục tiêu dạy học đề Như vậy, Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm giáo viên hình dung kịch lên lớp GV với đối tượng HS cụ thể nội dung giáo dục cụ thể (một chủ đề) không gian thời gian cụ thể lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hình thức đánh giá phù hợp với yêu cầu cần đạt, lực, phẩm chất tương ứng Chương trình Hoạt động trải nghiệm nói riêng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nói chung Vì thế, Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm giáo viên sản phẩm cá nhân Không nên yêu cầu có kế hoạch mẫu, chung cho tất GV mà cần thống số yêu cầu cốt lõi cần có, là: Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm giáo viên dự tính giáo viên về: – Những mục tiêu học sinh cần đạt sau trình hoạt động (Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực) - Các Hoạt động trải nghiệm tổ chức cho HS Mỗi hoạt động bao gồm: Tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, điều cần chuẩn bị, cách thức tiến hành, phương án đánh giá hoạt động - Phương án đánh giá cuối chủ đề Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm giáo viên cụ thể xây dựng dựa Chương trình, sách giáo khoa Khung Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề năm học thống tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường phê duyệt Kế hoạch cần phù hợp với khả học sinh điều kiện sở vật chất, nhân lực cụ thể lớp học, địa phương 1.2.1 Ý nghĩa Kế hoạch giáo dục HĐTN Việc xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm bước cụ thể hoá chủ trương, kế hoạch nhà trường mức độ khái quát, khâu quan trọng để thực mục tiêu chung cách hiệu Việc lập kế hoạch giúp công việc cụ thể cần làm năm học để có chuẩn bị lên kế hoạch cách phù hợp để hoàn thành chúng Bên cạnh đó, Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm sở để tổ trưởng chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường theo dõi, đôn đốc việc thực đánh giá việc thực kế hoạch, định hướng công tác năm học Hoạt động trải nghiệm nhằm đảm bảo thực có hiệu cơng việc đề Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm không cụ thể hoá chủ trương, kế hoạch nhà trường, chiều ngược lại, để nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục chung năm học cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục phát triển lực người học cách hiệu qủa Đối với giáo viên, Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm trực tiếp để triển khai việc thực chủ đề, chủ điểm trải nghiệm giáo viên lớp Dựa vào Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm, giáo viên có sở để xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề trải nghiệm cụ thể cho lớp Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm thế, giống cầu nối mục tiêu Chương trình Hoạt động trải nghiệm với chủ đề hoạt động trải nghiệm cụ thể mà giáo viên tổ chức cho học sinh Với kế hoạch giáo dục xây dựng khoa học phù hợp, giáo viên có sơ để triển khai cơng việc hiệu quả, sử dụng danh sách theo dõi công việc thân năm học Dù trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua kế hoạch chủ đề cụ thể cịn có phân hố sâu hơn, Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm tổ chuyên môn giúp tạo nên thống giáo viên tổ, khối việc thực Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm cho học sinh khối thống tương nhà trường 1.1.2 Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 1.1.2.1 Mục tiêu nội dung giáo dục CT HĐTN lớp (Dẫn theo CT HĐTN) 1.1.2.2 Vai trò kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 2.3.1 Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giúp giáo viên thành công tổ chức hoạt động Để lập kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần nghiên cứu kĩ Chương trình, sách giáo khoa, khung Kế hoạch hoạt động thống Sau đó, vào đặc điểm tình hình học sinh lớp để lập kế hoạch tổ chức hoạt động củ chủ đề Bất kì chủ đề cần thời gian chuẩn bị, sách giáo khoa hay tài liệu hướng dẫn thực chủ đề có sẵn lập kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm đóng vai trị quan trọng việc ứng dụng nguồn tài liệu vào trình tổ chức hoạt động cách khoa học Vì vậy, việc lập kế hoạch giúp giáo viên thành công tổ chức hoạt động 2.3.2 Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giúp giáo viên chủ động, linh hoạt tổ chức, điều chỉnh thời gian ứng phó với tình khơng mong muốn Lập kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm có vai trị đặc biệt quan trọng giúp giáo viên quản lí thời gian dành cho hoạt động tốt Quan trọng hơn, lập kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm có tác dụng vạch rõ ràng nội dung cần ưu tiên trải nghiệm, kĩ cần dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành, vận dụng Khi xác định hoạt động trọng tâm cần tổ chức cho học sinh, giáo viên dễ dàng việc điểu chỉnh khung thời gian, làm giảm nội dung hoạt động, đề phòng trường hợp thiếu, thừa thời gian… Một kế hoạch tốt cung cấp cho giáo viên hướng rõ ràng Nó thời khóa biểu đồ dẫn đường cho hướng chủ đề Nếu kế hoạch xây dựng tốt, chí trường hợp tình cần phải thay giáo viên tổ chức, học sinh đạt mục tiêu đặt 2.3.3 Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề tài liệu chun mơn có giá trị để giáo viên xem xét, điều chỉnh lại chủ đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh cần thiết, điều chỉnh để thực đối tượng khác Đồng thời, Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề hồ sơ chun mơn góp phần đánh giá chất lượng giáo viên 2.3.4 Hệ thống Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề thể kết nối hợp lí chủ đề năm học, từ đó, giáo viên nhìn thấy điểm hợp lí cần phát huy chưa hợp lí cần điều chỉnh Khung kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm năm học 1.1.3 Thiết kế Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 1.1.3.1 Nguyên tắc thiết kế Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp Theo Công văn 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GD thường xuyên qua mạng đặc điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp đề xuất nguyên tắc sau: 2.2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo yêu cầu cần đạt mà Chương trình Hoạt động trải nghiệm ban hành Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể xây dựng để thực Chương trình Hoạt động trải nghiệm nói riêng Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung Khơng thể xây dựng Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể mà không gắn với yêu cầu cần đạt thuộc Chương trình ban hành Tuy nhiên, xây dựng Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo viên cần cụ thể hố u cầu cần đạt Chương trình thành mục tiêu chủ đề cách rõ ràng, cụ thể 2.2.2 Nguyên tắc 2: Chủ đề cần đảm bảo chuỗi hoạt động trải nghiệm học sinh Theo Thông tư 32/2018/TT-BGD ĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng học bao gồm giai đoạn Khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng tìm tịi mở rộng Tuy nhiên, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục khơng phải mơn học nên cần có điều chỉnh phù hợp với đặc thù Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề phải thể giai đoạn (pha) tổ chức chủ đề Hoạt động trải nghiệm bao gồm: Nhận diện – Khám phá, Tìm hiểu – Mở rộng, Thực hành – Vận dụng, Đánh giá – Phát triển Mỗi giai đoạn (pha), GV chia thành hoạt động 2.2.3 Nguyên tắc 3: Chuỗi hoạt động học cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung phương thức sử dụng Nguyên tắc yêu cầu GV cần tạo logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Trước thiết kế, giáo viên cần hình dung đầu trả lời câu hỏi sau theo trật tự logic: – Chủ đề lựa chọn gì? – Mục tiêu, điều kiện nguồn lực để tiến hành chủ đề sao? – Để đạt mục tiêu với điều kiện nguồn lực cần hoạt động nào? Hoạt động hướng đến mục tiêu nhận thức, hoạt động hướng tới mục tiêu hoàn thành kĩ kết hợp hai hoạt động? Hoạt động khai thác trải nghiệm có HS, hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành KT, kĩ năng, thái độ, giá trị (kinh nghiệm mới) hoạt động sang tạo HS? – Lựa chọn PP, HT(phương thức) tổ chức phù hợp với mục tiêu nội dung, đảm bảo trải nghiệm sáng tạo HS? Sắp xếp trật tự logic hoạt động chủ đề để đảm bảo yêu cầu học tập trải nghiệm: khai thác kinh nghiệm có, phản hồi kinh nghiệm, hình thành kinh nghiệm dạng KT mới, thái độ mới, kĩ mới, hay sản phẩm sáng tạo cụ thể… 2.2.4 Nguyên tắc 4: Mỗi nhiệm vụ học tập cần đảm bảo rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt - Mỗi hoạt động cần thể nội dung: Tên hoạt động, thời gian thực hiện; mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức, dự kiến sản phẩm cách thức đánh giá - Trong cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cần thể trình tự hành động: chuyển giao nhiệm vụ; tổ chức học tập; báo cáo kết thảo luận; đánh giá, xác nhận kết 2.2.5 Nguyên tắc 5: Cần đảm bảo phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS Để tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm hiệu quả, GV cần dự tính thiết bị dạy học học liệu phù hợp với hoạt động chủ đề Bên cạnh đó, học sinh chủ động chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, học liệu để tham gia hoạt động Vì vậy, xây dựng Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, GV cần nêu thân cần chuẩn bị HS cần chuẩn bị Cũng cần có quan niệm rộng hơn, khơng phải lúc GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng (mang tính vật chất) mà cần yêu cầu HS chuẩn bị hiểu biết, tâm thế, kinh nghiệm để tham gia chủ đề trải nghiệm 2.2.6 Nguyên tắc 6: Đảm bảo trải nghiệm HS – Cách thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm cần tạo điều kiện tối đa để người học trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động mối quan hệ giao lưu phong phú đa dạng học cách tự giác – Người học trải qua hoạt động thực tiễn, trực tiếp tham gia hoạt động tình dạy học giáo dục cụ thể – Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo bước học tập trải nghiệm: + Khai thác trải nghiệm, kinh nghiệm có; + Thử nghiệm tích cực; + Hình thành kinh nghiệm (KT, kĩ năng, thái độ, giá trị mới) cho người học – Người học thực hành, luyện tập với vai trò khác tình huống, hồn cảnh khác – Người học thử nghiệm, thể nghiệm thân thực tế học, từ hiểu hơn, tự phát khả thân tự rèn luyện thân – Người học tương tác, giao tiếp trực tiếp với vật tượng, người (Với người: bạn, nhóm bạn, tập thể lớp, thầy cô giáo người khác Với vật tượng: đồ dùng, thiết bị học tập, PP, hình thức tổ chức giáo dục, mơi trường xung quanh…) – Người học thực chủ thể tích cực, chủ động, sang tạo chiếm lĩnh tri thức kĩ kĩ xảo hành động Nếu người học tham gia hoạt động cách thụ động, bị ép buộc khơng thể có trải nghiệm Chỉ người học tự giác họ có thử nghiệm tích cực Kinh nghiệm hình thành người học tự giác, có ý thức tham gia hoạt động – Trải nghiệm chứa đựng hai yếu tố khơng thể tách rời, là: hành động xúc cảm, thiếu hai yếu tố mang lại hiệu giáo dục 10 ... dung giáo dục CT HĐTN lớp (Dẫn theo CT HĐTN) 1.1.2.2 Vai trò kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 2.3.1 Kế hoạch Hoạt động trải nghiệm theo. .. thống giáo viên tổ, khối việc thực Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm cho học sinh khối thống tương nhà trường 1.1.2 Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất,. .. lực cần hoạt động nào? Hoạt động hướng đến mục tiêu nhận thức, hoạt động hướng tới mục tiêu hoàn thành kĩ kết hợp hai hoạt động? Hoạt động khai thác trải nghiệm có HS, hoạt động trải nghiệm nhằm