1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE

126 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 359,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG ANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG ANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành : Quản lý xã hội Mã số : 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Kim Hoa HÀ NỘI – 2014 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch hội đồng PGS, TS Phạm Huy Kỳ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Kim Hoa Các số liệu kết luận luận văn chưa công bố cơng trình trước Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Hoàng Anh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật BVBMTE Bảo vệ bà mẹ trẻ em CNXH Chủ nghĩa xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn GDSK Giáo dục sức khỏe HĐND Hội đồng Nhân dân HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải KHHGĐ Kê hoạch hóa gia đình NĐ/CP Nghị định phủ NCSK Nâng cao sức khỏe NVYTTB Nhân viên y tế thơn PGS, TS Phó giáo sư, tiến sĩ SDD Suy dinh dưỡng THA Tăng huyết áp TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TTTT Thông tin truyền thông TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm VD Ví dụ WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 1.1 Một số khái niệm vai trò, ý nghĩa quản lý Nhà nước hoạt động TTGDSK 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 18 1.3 Các nguyên tắc nội dung quản lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 21 Chương 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HƯNG YÊN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát chung tỉnh Hưng Yên 31 2.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Hưng Yên .36 2.3 Bài học kinh nghiệm 76 Chương 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 78 3.1 Cơ hội, thách thức nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Hưng Yên 78 3.2 Giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Hưng Yên 83 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHụ LụC 104 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Đảng, Nhà nước ngành Y tế coi trọng khẳng định công tác TTGDSK phần thiếu nghiệp chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân Nghị số 46 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 đưa nhiệm vụ giải pháp thực “cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới”, rõ, phải nâng cao hiệu thông tin - giáo dục - truyền thông nhằm tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, trách nhiệm tồn hệ thống trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; trang bị kiến thức kỹ để người, gia đình, cộng đồng chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại sức khoẻ, tham gia tích cực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng Trong năm qua, với nỗ lực, cố gắng đội ngũ truyền thông, phối kết hợp chặt chẽ Sở Y tế mà vai trò lòng cốt Trung tâm TTGDSK với tổ chức xã hội Công tác TTGDSK cộng đồng tỉnh Hưng Yên thu nhiều kết tích cực Thông qua hoạt động truyền thông, người dân phần nắm kiến thức, kỹ tự chăm sóc sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Đây coi thực tốt mười nội dung, nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, theo tinh thần Tổ chức Y tế giới “Một đồng cho hoạt động truyền thơng tiết kiệm 14 đồng cho cơng tác khám chữa bệnh” Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, rác thải, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tùy tiện, không quy định mức báo động dẫn đến nguy an toàn cho sức khỏe cộng đồng Theo báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh (TTYTDP), tỷ lệ người dân nắm nguyên tắc an toàn vệ sinh lao động sau sử dụng thuốc BVTV thấp, chiếm 55,9%; hiểu biết thời gian thu hoạch sau phun thuốc đạt 63,7%; nắm rõ triệu chứng bị ngộ độc thuốc trừ sâu 50,8%, biết cách sơ cứu ngộ độc nhiễm thuốc BVTV đạt 30% Theo báo cáo Chi cục ATVSTP tỉnh, tỷ lệ người nội trợ có kiến thức ATVSTP đạt thấp 31,6%, thực hành người nội trợ 27,4% (khơng đạt 72,6%) Tình hình phát triển bệnh ung thư có diễn biến phức tạp, năm 2011, tổng số bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện gần 1000 người, đến tháng 11/2012 số tăng lên 1000 người Bệnh tăng huyết áp (THA), bệnh cho “tử thần giấu mặt”, năm 2011 phát gần 3000 người, tiền sử THA 843 người số khơng biết bị THA 2000 người; đến năm 2012, số tăng lên gần 4000 người… Tình trạng rối loạn tâm thần có chiều hướng gia tăng diễn nhiều lứa tuổi, phổ biến tuổi từ 18 - 45, đặc biệt tuổi vị thành niên niên (căng thẳng tâm lý, trầm cảm, rối loạn tâm thần, áp lực học, hoàn cảnh gia đình…), dẫn tới nhiều vụ tự tử, khơng tự chủ, kiểm sốt gây thương tích cho thân cho cộng đồng Xu hướng vị thành niên niên có thai ngồi ý muốn tăng cao, trường hợp gỡ bỏ thai nhi sở Y tế công lập, chủ yếu đối tượng thực Y tế tư nhân Nguyên nhân mang thai ngồi ý muốn , nạo phá thai, viêm phần phụ, bệnh lây truyền qua đường tình dục gia tăng kiến thức kỹ thực hành CSSKSS KHHGĐ người dân hạn chế, hành vi sử dụng bao cao su tránh thai quan hệ tình dục Theo báo cáo trung tâm BVBMTE – KHHGĐ, tỷ lệ nam giới biết đến biện pháp dùng bao cao su 91,7%, thực tế nam giới sử dụng, có khoảng 16,1%, cịn lại không sử dụng biện pháp tránh thai Nguyên nhân tồn chuyển biến nhận thức trách nhiệm tổ chức sở Đảng, Chính quyền sở, quan đoàn thể, tổ chức xã hội với hoạt động truyền thơng bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân hạn chế Việc trang bị kiến thức kỹ để người, gia đình, cộng đồng chủ động cơng tác phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể chưa thường xuyên, liên tục, lối sống thói quen có hại hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, ô nhiễm môi trường, sản xuất thực phẩm bẩn, không an tồn, khơng rửa tay trước chế biến … diễn nhiều nơi, nhiều địa phương tỉnh Đội ngũ làm công tác TTGDSK từ tỉnh tới sở yếu, thiếu, đặc biệt đội ngũ bác sỹ làm hoạt động truyền thông Không người mặn mà với cơng tác nhiều lý do, truyền thơng viên ban ngành, đồn thể, trường học, hội phụ nữ, hội nơng dân… có phối hợp với ngành Y tế chưa liên tục điều kiện tổ chức nhiều hạn chế Nhận thức tầm quan trọng Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng cấp ủy Đảng, Chính quyền, ngành Y tế chưa thực coi trọng, Trung tâm TTGDSK Ngành Y tế chưa phát huy vai trị cơng tác tham mưu, xây dựng kế hoạch, chưa xây dựng nhiều chương trình hành động mang tính chiến lược để phát triển hoạt động truyền thơng, chưa có quan tâm đầu tư mức sở vật chất, nhân lực, kinh tế, chưa tổ chức hội thảo chuyên đề bàn TTGDSK, chưa thật phát huy hết khả sáng tạo cơng tác quản lý mạng lưới truyền thơng giáo dục sức khỏe tỉnh nhà… Để hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên thời gian tới phát huy cách có hiệu quả, địi hỏi cần phải có chế thích hợp, giải pháp đồng nhằm thúc đẩy cho hoạt động truyền thông phát triển Giải pháp ấy, chế phần nội dung đề cập đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Hưng Yên nay” mà tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu lĩnh vực TTGDSK từ trước đến khơng nhiều, nhiên có số tác giả nghiên cứu gần sát với lĩnh vực có: - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ nhà khoa học Bộ Y tế Học viện Quân y có tên “Đánh giá 20 năm thực CSSK ban đầu Việt Nam” Qua kết nghiên cứu có hai nhận xét quan trọng: Một là, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ngày đóng vai trị quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; Hai là, hoạt động truyền thông Giáo dục sức khỏe nghiệp cộng đồng - Cơng trình “Những học từ KHHGĐ sức khỏe sinh sản” tác giả Phyllis Tilson Piotrow Trung tâm TTGDSK- Bộ Y tế Đây sách nghiên cứu chuyên ngành xuất nội bộ, dành riêng cho cán y tế có nội dung đề cập tới đánh giá, tổng kết hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản có nói tới vấn đề tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản - Của nhóm tác giả Nguyễn Thị Kim Liên, Trịnh Ngọc Quang, Đặng Văn Việt cộng trung tâm TTGDSK trung ương (2010) “Mô tả nguồn lực, tổ chức, quản lý hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe” Đề tài nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng tiến hành năm 2008-2010 thông qua thu thập phiếu tự điền hệ truyền thông thuộc 63 tỉnh, thành phố Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng máy, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, nguồn lực quản lý hoạt động truyền thông hệ TTGDSK - Trần Xuân Thân; “Báo chí với chủ đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản” Khố luận tốt nghiệp Khoa báo chí truyền thơng - Trường ĐHKHXH Phụ lục GHI CHÉP PHỎNG VẤN SÂU (dùng cho Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe) Đề tài: “QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG TTGDSK TỉNH HƯNG YÊN HIệN NAY” Hôm nay, ngày… tháng … năm 2014 Chúng gồm: Bên vấn Ơng : Hồng Anh Tuấn Sinh ngày : 06/11/1969 Đơn vị công tác : Bệnh viện đa khoa Phố Nối tỉnh Hưng Yên Học viên : Lớp Cao học QLXH K18 Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Người thực đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Thạc sĩ Bên vấn Ông/Bà: Chức danh chuyên môn Đơn vị công tác NỘI DUNG CÂU HỎI Xin Ông (bà) cho biết vài nét về: - Mơ hình hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng n nay? - Hệ thống quản lý TTGDSK - Những điểm tích cực hạn chế mà ơng bà nhận thấy quản lý hệ thống TTGDSK tỉnh Hưng Yên nào? Hệ THốNG - Quản lý theo chiều dọc (Từ TW xuống địa phương) - Quản lý theo chiều ngang (Theo địa giới hành cấp tỉnh) - Quản lý theo chuyên ngành (Truyền thông Y tế) - Quản lý phối hợp (các quan ban ngành tỉnh) Xin Ông (bà) cho biết việc thực nguyên tắc quản lý TTGDSK tỉnh Hưng yên nào? Những nguyên tắc bản, sao? - Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo hoạt động TTGDSK - Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hoạt động TTGDSK - Nguyên tắc tập trung dân chủ TTGDSK - Nguyên tắc bình đẳng thực TTGDSK - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa thực TTGDSK - Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ - Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức - Nguyên tắc phối hợp quản lý hoạt động TTGDSK Xin Ông (bà) cho biết sở pháp lý quản lý hoạt động TTGDSK bao gồm sở pháp lý ? - Văn pháp quy, văn quy phạm pháp luật, Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch, Chương trình, Mục tiêu Xin Ơng (bà) cho biết vai trò quan quản lý Nhà nước tỉnh Hưng Yên TTGDSK nào? đề nghị ông (bà) làm rõ: - Vai trò Sở Y tế Hưng Yên - Vai trò của Sở TTTT tỉnh - Vai trò Sở, Ngành, đơn vị có liên quan công tác phối hợp với Sở Y tế TTGDSK Xin Ông (bà) cho biết việc thực nội dung quản lý TTGDSK tỉnh Hưng yên đề nghị làm rõ: + Việc thực văn đạo cấp (Bộ Y tế,Cục, Vụ, Viên & Trung tâm TTGDSK trung ương) + Việc thực văn đạo UBND tỉnh + Việc thực nội dung văn đơn vị liên quan Xin ông bà cho biết công tác xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên nay? có chương trình triển khai hàng năm kể từ năm 2011 đến kết thực chương trình nào? phương hướng thời gian tới? Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác tham mưu cho UBND tỉnh đơn vị chức đề nghị làm rõ cơng tác tham mưu của: - Sở Y tế Hưng Yên - Sở TTTT tỉnh quan thơng báo chí Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác đạo thực đơn vị UBND tỉnh Hưng Yên hoạt động TTGDSK Xin Ông (bà) cho biết công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện, áp dụng văn qui phạm pháp luật TTGDSK tỉnh Hưng Yên nào? Theo ơng(bà), có phù hợp khơng? Có cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quản lý công tác TTGDSK hay không? Nếu cần khâu nào? - Hệ thống văn - Nội dung văn - Văn cấp - Văn ban hành tỉnh - Văn theo ngành dọc - Văn phối hợp 10 Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán làm công tác TTGDSK tỉnh Hưng Yên nào? khó khăn gặp phải? - Cơng tác tuyển dụng (Bác sỹ, Phóng viên ) - Việc quản lý, sử dụng cán bộ, chất lượng cán bộ, cấu cán - Việc đào tạo nâng cao trình độ 11 Xin Ơng (bà) cho biết việc hợp tác, việc liên doanh, liên kết hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên nào? - Qua mạng Internet, qua trang Web trung tâm TTGDSK - Qua đài, báo, ấn phẩm truyền thông, tạp chí 12 Xin Ơng (bà) cho biết cơng tác quản lý thông tin tuyên truyền, công tác phối kết hợp với quan quản lý truyền thông lĩnh vực thông tin, tuyên truyền, quảng cáo Y tế Sở Y tế Hưng Yên nào? 13 Xin Ông (bà) cho biết việc tiếp nhận xử lý thông tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng hoạt động ngành Y tế nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng Đặc biệt thơng tin sai lệch, thiếu xác số quan truyền thông nào? Ngành Y tế triển khai quy chế phát ngôn thơng tin báo chí chưa, việc tổ chức thực nào? 14 Xin Ơng (bà) cho biết việc thực công tác tra, kiểm tra, khen thưởng lĩnh vực hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên nào? Trong thời gian tới có cần điều chỉnh khơng? 15 Theo Ơng (bà) hội, thách thức hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng n gì? Cần phải có u cầu đáp ứng để hồn thiện Ơng (bà) có giải pháp kiến nghị gì, sao? Mẫu 1: (Sở Y tế Hưng Yên) Phụ lục GHI CHÉP PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG TTGDSK TỉNH HƯNG YÊN HIệN NAY” Hôm nay, ngày… tháng … năm 2014 Chúng gồm: Bên vấn Ơng : Hồng Anh Tuấn Sinh ngày : 06/11/1969 Đơn vị công tác : Bệnh viện đa khoa Phố Nối tỉnh Hưng Yên Học viên : Lớp Cao học QLXH K18 Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Người thực đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Thạc sĩ Bên vấn Ông/Bà: Chức danh chuyên môn Đơn vị công tác NỘI DUNG Xin Ông (bà) cho biết vài nét hệ thống TTGDSK tỉnh Hưng Yên nay? Xin Ông (bà) cho biết đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên nay? Theo Ông (bà) hệ thống văn quản lý tỉnh ban hành hoạt động phù hợp chưa, cần phải điều chỉnh cho phù hợp? Theo Ông (Bà) việc tiếp nhận triển khai thực kế hoạch, chương trình mục tiêu Quốc gia TTGDSK tỉnh Hưng Yên (cấp tỉnh) nào? Xin Ông (bà) cho biết công tác phối hợp TTGDSK với truyền thông đại chúng như: (Đài PT & TH; Báo Hưng n; quan thơng báo chí địa bàn, qua mạng INTERNET) nào? Đứng phương diện quản lý Nhà nước Y tế Xin Ông (bà) cho biết việc tiếp nhận xử lý thông tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng hoạt động ngành Y tế nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng Đặc biệt thơng tin sai lệch, khơng xác số quan truyền thông nào? Ngành Y tế triển khai quy chế phát ngôn thơng tin báo chí chưa, việc tổ chức thực nào? Để cơng tác quản lý hoạt động TTGDSK thời gian tới phát huy cách có hiệu Ơng/Bà có giải pháp kiến nghị gì? Tại sao? Xin trân trọng cảm ơn./ NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Mẫu 2: Dùng cho đối tượng quản lý (Vụ TTGDSK-TĐKT Bộ Y tế) GHI CHÉP PHỎNG VẤN SÂU Phụ lục Đề tài: “QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG TTGDSK TỉNH HƯNG YÊN HIệN NAY” Hôm nay, ngày… tháng … năm 2014 Chúng gồm: Bên vấn Ông : Hoàng Anh Tuấn Sinh ngày : 06/11/1969 Đơn vị công tác : Bệnh viện đa khoa Phố Nối tỉnh Hưng Yên Học viên : Lớp Cao học QLXH K18 Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Người thực đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Thạc sĩ Bên vấn Ông/Bà: Chức danh chuyên môn Đơn vị công tác NỘI DUNG Xin Ông (bà) cho biết vài nét mạng lưới TTGDSK nay? Xin Ông (bà) cho biết đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động TTGDSK tỉnh Hưng Yên nay? Theo Ông (bà) hệ thống văn quản lý tỉnh ban hành hoạt động phù hợp chưa, cần phải điều chỉnh cho phù hợp? Theo Ông (bà) việc tiếp nhận triển khai thực kế hoạch, chương trình mục tiêu Quốc gia TTGDSK tỉnh Hưng Yên (cấp tỉnh) nào? Xin Ông (bà) cho biết công tác phối hợp TTGDSK với truyền thông đại chúng như: (Đài PT & TH; Báo Hưng n; quan thơng báo chí địa bàn, qua mạng INTERNET) nào? Đứng phương diện quản lý Nhà nước Y tế Xin Ông (bà) cho biết việc tiếp nhận xử lý thông tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng hoạt động ngành Y tế nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng Đặc biệt thông tin sai lệch, không xác số quan truyền thơng nào? Ngành Y tế triển khai quy chế phát ngơn thơng tin báo chí chưa, việc tổ chức thực nào? Để cơng tác quản lý hoạt động TTGDSK thời gian tới phát huy cách có hiệu Ơng/Bà có giải pháp kiến nghị gì? Tại sao? Xin trân trọng cảm ơn./ NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN KếT QUả PHỏNG VấN SÂU Phụ lục (Kèm đĩa CD vấn sâu) TS Nguyễn Đình Anh - Vụ Phó Vụ truyền thơng - Thi đua khen thưởng Bộ Y tế TS Nguyễn Hữu Hoằng - Phó Giám đốc Bệnh Viện Đa khoa Phố Nối Phụ trách cơng tác truyền thơng Ơng Phạm Ngọc Thính - Phó Giám đốc trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe tỉnh Hưng Yên Thảo luận nhóm phóng viên trung tâm truyền thơng sức khỏe tỉnh Hưng Yên ThS Trịnh Ngọc Quang - Phó Giám đốc Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương Phụ lục MộT Số TổNG HợP KếT QUả CÔNG VĂN ĐếN, CÔNG VĂN ĐI Phụ lục MụC TIÊU CƠ BảN TRONG XÂY DựNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIểN TRUYềN THÔNG GIÁO DụC SứC KHỏE CủA Bộ Y Tế (Giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn đến 2020) Mục tiêu Tăng cường vai trò đạo thực truyền thơng GDSK tổ chức Đảng, quyền, đồn thể cấp thơng qua đạo tổ chức thực chủ trương, sách, chương trình chăm sóc bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Chỉ tiêu cụ thể: - 95% cấp ủy Đảng, quyền địa phương hàng năm có văn đạo, hướng dẫn kế hoạch thực sách CSSK nhân dân; - 90% văn đạo, hướng dẫn kế hoạch thực sách CSSK nhân dân cấp ủy Đảng, quyền có nội dung đạo công tác truyền thông giáo dục sức khỏe; - 90% tổ chức xã hội, đoàn thể liên quan hàng năm có kế hoạch phối hợp hoạt động thực truyền thông GDSK cộng đồng Mục tiêu Nâng cao kiến thức, thực hành người dân phòng bệnh, chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Chỉ tiêu cụ thể: - Tăng tỷ lệ người dân tiếp cận với thơng tin sách chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân: tăng 5%/năm; - Tăng tỷ lệ người dân có hiểu biết tham gia thực Chương trình mục tiêu quốc gia y tế: tăng 5%/năm kiến thức 4%/năm thực hành phòng chống bệnh dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; - Tăng tỷ lệ người dân hiểu tham gia phòng, chống bệnh dịch phổ biến địa phương: tăng 5%/năm kiến thức 4%/năm thực hành bệnh, dịch phổ biến; - Tăng tỷ lệ người dân có hiểu biết phịng chống bệnh không lây nhiễm (tăng 5%/năm); giảm hành vi nguy mắc bệnh không lây nhiễm gồm hút thuốc, lạm dụng rượu bia, chế dộ ăn không hợp lý thiếu vận động thể lực (giảm 4%/năm); - Tăng tỷ lệ bà mẹ có kiến thức kỹ thực hành dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em: tăng 5%/năm kiến thức 4%/năm thực hành; - Tăng tỷ lệ hộ gia đình biết thực hành sức khoẻ y học thường thức: tăng 5%/năm; - Tăng tỷ lệ người dân biết cách sử dụng phương pháp y học cổ truyền phối hợp với y học đại phịng bệnh chữa bệnh thơng thường: tăng 5%/năm; - Cán y tế xã thực truyền thông qua loa truyền xã: lần trở lên/ tháng đồng lần trở lên/ tháng miền núi; - Y tế thôn tham gia tổ chức thực truyền thông họp cộng đồng: lần trở lên/năm đồng lần trở lên /năm miền núi Mục tiêu Tăng cường xã hội hoá đa dạng hóa hoạt động truyền thơng GDSK huy động hiệu tham gia cộng đồng Chỉ tiêu cụ thể: - 100% Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh/thành phố kết hợp hiệu hình thức truyền thông GDSK gián tiếp trực tiếp, sản xuất đa dạng loại tài liệu truyền thông GDSK; - 95% Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh/thành phố xây dựng chương trình tài liệu truyền thơng GDSK phù hợp với vùng, miền lãnh thổ, trình độ, ngôn ngữ phong tục tập quán dân tộc; - 90% đoàn thể, tổ chức liên quan địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông GDSK địa phương; - Tăng tỷ lệ người dân làng, xã tham gia vào phong trào, sinh hoạt cộng đồng có lồng ghép với hoạt động TTGDSK: tăng 5%/năm Mục tiêu Nâng cao lực hệ truyền thông GDSK từ trung ương đến sở Chỉ tiêu cụ thể: 1) Tuyến tỉnh: - 100% Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh/ thành phố có trụ sở làm việc theo Quyết định số 2419/QĐ-BYT ngày 7/7/2010 Bộ Y tế; - 100% Trung tâm Truyền thơng GDSK tỉnh, thành phố có đủ trang thiết bị theo Quyết định số 2420/QĐ-BYT ngày 7/7/2010 Bộ Y tế; - 90% Trung tâm Truyền thơng GDSK tỉnh, thành phố có đủ số lượng, chất lượng cấu cán kiện toàn đủ phòng theo chức năng, nhiệm vụ - 100% Trung tâm Truyền thơng GDSK tỉnh/ thành phố có đội ngũ giảng viên đào tạo thực tập huấn cho truyền thông viên cấp kiến thức kỹ chuyên môn; tổ chức nghiên cứu, sản xuất tài liệu truyền thông phù hợp với đối tượng đích đặc thù địa phương, dân tộc 2) Tuyến huyện đơn vị y tế tuyến tỉnh: - 100% đơn vị y tế tuyến tỉnh có tổ cán truyền thông GDSK; - 70% Trung tâm y tế quận, huyện thành lập phịng truyền thơng GDSK có cán có bác sỹ có phịng làm việc; 100% số bệnh viện huyện có tổ truyền thơng GDSK; - 95% số tổ, phịng Truyền thơng GDSK tuyến tỉnh huyện có cán tập huấn kiến thức kỹ truyền thông bản; - 70% số phịng y tế huyện có cán làm công tác truyền thông GDSK tập huấn kiến thức, kỹ truyền thông GDSK cung cấp trang thiết bị làm việc; - 70% phòng, tổ Truyền thông GDSK tuyến tỉnh tuyến huyện có đủ trang thiết bị để phục vụ công tác truyền thông GDSK theo Quyết định số 2420/QĐ-BYT ngày 7/7/2010 Bộ Y tế; - 90% sở y tế (bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm y tế tuyến tỉnh, trung tâm y tế huyện) có phịng tư vấn- truyền thông lồng ghép hoạt động thường xuyên 3) Tuyến xã - 100% trạm y tế xã, phường có cán làm công tác truyền thông GDSK; 95% thôn, có nhân viên y tế cộng tác viên truyền thơng GDSK - 90% Trạm Y tế xã có phịng truyền thơng GDSK- tư vấn lồng ghép, có đủ tài liệu trang thiết bị cần thiết đáp ứng với yêu cầu hoạt động; - 100% cán truyền thông GDSK trạm y tế xã 95% nhân viên y tế cộng tác viên y tế thôn/bản tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ truyền thông GDSK Phụ lục BÀI BÁO KHOA HọC ... pháp lý quản lý hoạt động TTGDSK 1.3 Các nguyên tắc nội dung quản lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 1.3.1 Các nguyên tắc quản lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông. .. pháp lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe Cơ sở pháp lý quản lý Nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe dựa sở hệ thống Pháp luật Việt Nam, trực tiếp quản lý chi... 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 18 1.3 Các nguyên tắc nội dung quản lý quản lý nhà nước hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 21

Ngày đăng: 28/08/2020, 05:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế, (2010), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011–2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhândân giai đoạn 2011–2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
5. Bộ Y tế, (2011); Quyết định số l827/QĐ-BYT ngày 07/6/2011 của Bộ Y tế về việc phê duyệt “Chương trình hành động Truyền thông giáo dục sức khoẻ giai đoạn 2011 -2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động Truyền thông giáo dụcsức khoẻ giai đoạn 2011 -2015
6. Bộ Y tế, (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011: Nâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành y tế, 2011–2015, Bộ Y tế: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng caonăng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5năm ngành y tế, 2011–2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
8. Bộ Y tế, (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, 2006, Văn phòng Chính phủ: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và địnhhướng đến năm 2020, 2006
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
9. Bộ Y tế, (2001), ‘‘Chuẩn mực quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
10. Bộ Y tế, (2006) “Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam trong tình hình mới”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam trong tình hìnhmới
Nhà XB: NXB Y học
11. Bộ Y tế - WHO – UNICEF, (2000), “Tài liệu đào tạo nhân viên y tế thôn - bản”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo nhân viên y tế thôn -bản
Tác giả: Bộ Y tế - WHO – UNICEF
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
12. Lê Thanh Bình , Phí Thị Thanh Tâm, (2009), ‘‘Quản lý nhà nước về pháp luật và báo chí (sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền thông)”, NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về phápluật và báo chí (sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chítruyền thông)
Tác giả: Lê Thanh Bình , Phí Thị Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2009
13. Tạ Quốc Bản, Lê Minh Chính, (2010), ‘‘đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông và uống viên sắt cho phụ nữ có thai thiếu máu người dân tộc Sán Dìu tại huyện Đồng Hỷ- Thái Nguyên”, Nghiên cứu Y học, Quyển số 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá thực trạng và hiệu quảcan thiệp bằng truyền thông và uống viên sắt cho phụ nữ có thaithiếu máu người dân tộc Sán Dìu tại huyện Đồng Hỷ- TháiNguyên
Tác giả: Tạ Quốc Bản, Lê Minh Chính
Năm: 2010
14. Lê Thanh Bình, (2004), ‘‘Quản lý và phát triển Báo chí – Xuất bản”, NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển Báo chí – Xuất bản
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2004
16. Chương trình 993/CTr-BYT-BGDĐT phối hợp giữa Bộ Y tế và bộ Giáo dụcvà Đào tạo về vệ, bảo giáo dục và chăm sóc sức khỏe trẻ em, họcsinh, sinh viên trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2012-2020. Ban hành ngày 16/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vệ,bảo giáo dục và chăm sóc sức khỏe trẻ em, học" sinh, sinh viên trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân, giai đoạn 2012-2020
17. Cục An toàn thực phẩm, (2013), Báo cáo Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, 2013: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết Chương trình mục tiêuquốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012 và triển khai kếhoạch năm 2013, 2013
Tác giả: Cục An toàn thực phẩm
Năm: 2013
18. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2013). Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS trong toàn quốc đến hết năm 2012.; Available from: http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Noi-dung/Tinh-hinh-dich/Bao _cao _tong_ket_cong_tac_phong_ chong_HIVAIDS _nam_2012_va_ke_hoach_ trong_tam_nam_2013/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng,chống HIV/AIDS trong toàn quốc đến hết năm 2012
Tác giả: Cục Phòng chống HIV/AIDS
Năm: 2013
19. Cục Quản lý khám chữa bệnh (2012), Báo cáo khảo sát thực trạng triển khai quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các bệnh viện, Hà Nội tháng 10 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát thực trạng triểnkhai quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các bệnh viện
Tác giả: Cục Quản lý khám chữa bệnh
Năm: 2012
20. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, (2012) ‘‘Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản” NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông lý thuyết vàkỹ năng cơ bản
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
21. PGS,TS. Nguyễn Văn Dững (2013) “Báo chí truyền thông hiện đại - Từ hàn lâm đến đời thường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại - Từhàn lâm đến đời thường
22. Nguyễn Bá Dụng, (2002), ‘‘Một số nhận xét về thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực của các trạm y tế xã thuộc huyện An Lão- Hải Phòng”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về thực trạng cơ sở vật chất,trang thiết bị và nhân lực của các trạm y tế xã thuộc huyện An Lão-Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Bá Dụng
Năm: 2002
24. Kỷ yếu hội nghị khoa học,(1997); “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe”, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tácbảo vệ sức khỏe
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
25. Đỗ Xuân Hà, (1997), ‘‘Báo chí với thông tin quốc tế”, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với thông tin quốc tế
Tác giả: Đỗ Xuân Hà
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1997
26. Nguyễn Văn Hiến, (2003), ‘‘Tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thông- giáo dục sức khỏe của huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương qua điều tra cán bộ y tế”, Tạp chí Y học thực hành số 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền thông-giáo dục sức khỏe của huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương quađiều tra cán bộ y tế
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w