1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG của PHẬT GIÁO hòa hảo

97 177 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 575,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HỒNG ĐIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HỒNG ĐIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý xã hội Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Ngô Hữu Thảo HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Phật giáo Hoà Hảo – Sự đời đặc điểm 1.2 Nhận thức chung quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 37 HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo 37 Hòa Hảo 2.2 Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt từ quản lý nhà 54 nước hoạt động Phật giáo Hòa Hảo Việt Nam Chương 3: XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA 63 HẢO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 3.1 Xu hướng hoạt động Phật giáo Hòa Hảo 63 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối 71 với hoạt động Phật giáo Hòa Hảo Việt Nam KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo thực thể xã hội xuất sớm lịch sử loài người có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội quốc gia tồn giới Tự tơn giáo quyền tự nhiên người phải pháp luật bảo vệ, đồng thời mặt giá trị dân chủ giới Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần nhân dân, tôn giáo với tư cách thực thể xã hội hoạt động tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội, với hai mặt tích cực tiêu cực, phải nhà nước quản lý hoạt động xã hội khác Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan, nhằm đảm bảo cho hoạt động tơn giáo diễn bình thường, pháp luật; để quan hệ tơn giáo, tín đồ thực bình đẳng; quyền tự theo khơng theo tôn giáo công dân thực thi; phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo để tôn giáo không bị lợi dụng vào mục đích trị hay ý đồ xấu Việt Nam đất nước có nhiều tôn giáo,với nguồn gốc phát sinh, du nhập, phát triển ảnh hưởng khác đời sống xã hội Hiện nay, theo tư liệu nhất, Việt Nam có 24 triệu người theo đạo, chiếm 27% dân số nước, có 14 tơn giáo 40 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân cấp đăng ký hoạt động Các tơn giáo có gần 82.000 chức sắc, nhà tu hành 250.000 chức việc, có 25.000 sở thờ tự nhiều học viện, trường đào tạo nhà hoạt động tơn giáo chun nghiệp Chức sắc, tín đồ tôn giáo đa số nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, gắn bó dân tộc, phận quan trọng khối đại đồn kết dân tộc, tham gia đấu tranh, góp phần giành độc lập tự dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nay, nhiều nguyên nhân, có chiến lược “diễn biến hồ bình” lực thù địch, tơn giáo, tín ngưỡng nước ta hoạt động đa dạng phức tạp; chí có hoạt động bị kẻ xấu kích động ngược lại lợi ích dân tộc, lợi ích đại đa số tín đồ Trong tơn giáo Việt Nam, Phật giáo Hịa Hảo tôn giáo nội sinh, đời tỉnh An Giang ảnh hưởng chủ yếu tỉnh đồng sơng Cửu Long, có nhiều đặc điểm mang đậm nét văn hóa, tính cách người dân Nam Dưới thời kỳ Việt Nam bị đế quốc Pháp xâm chiếm, Phật giáo Hòa Hảo với giáo lý dễ hiểu, lễ nghi đơn giản dễ thực hành, tỏ phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội nhân dân lao động, nên đông đảo quần chúng nhân dân tiếp nhận không ngừng tăng nhanh Tuy nhiên, Phật giáo Hòa Hảo bị lực thù địch lợi dụng nhằm chống phá cách mạng Mặt khác, nội đạo nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ sâu sắc không dừng lại vấn đề nội bộ, mà trở thành vấn đề xã hội phức tạp Năm 1999, Phật giáo Hịa Hảo Nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân kiện kịp thời động viên tinh thần, đáp ứng nguyện vọng đáng tín đồ Từ đến nay, với tinh thần khép lại khứ, hướng tới tương lai, tín đồ Phật giáo Hịa Hảo ln phát huy tinh thần đại đồn kết dân tộc, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, làm tốt cơng tác từ thiện nhân đạo Những đóng góp Phật giáo Hịa Hảo với phương châm “Vì đạo pháp, dân tộc” to lớn thiết thực cho công xây dựng, phát triển quê hương, đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cịn số tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia sinh hoạt, hoạt động tôn giáo chưa tinh thần “Vì dân tộc”, chưa “Tuỳ tài, tuỳ sức, nỗ lực hy sinh cho xứ sở” lời dạy Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Nhiều vụ việc liên quan đến Phật giáo Hoà Hảo phức tạp, kéo dài, gây khơng khó khăn cơng tác quản lý nhà nước Trong đó, số đối tượng cực đoan tỉnh Đồng Tháp, thành phố Cần Thơ, hoạt động gây an ninh trật tự nhiều năm Các vấn đề, xây dựng sở thờ tự khơng phép; xin lại, địi lại, phục hồi lại sở thờ tự; lợi dụng hoạt động từ thiện xã hội mà quyền chưa kiểm sốt Tất đòi hỏi phải giải từ phương diện quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hòa Hảo Xuất phát từ yêu cầu thiết nhận thức thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam nay”, làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Chính trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước năm 1975 cơng trình Phật giáo Hịa Hảo có: “Nguyễn Văn Hầu với tác phẩm: “Nhận thức Phật giáo Hoà Hảo”, “Năm đối thoại Phật giáo Hoà Hảo”, “Thất Sơn mầu nhiệm”, “Muốn cõi Phật”,…các tác phẩm sâu vào vấn đề pháp môn “Học Phật -Tu Nhân”, giáo lý, giáo luật lễ nghi Phật giáo Hòa Hảo Sau năm 1975, nghiên cứu Phật giáo Hồ Hảo có nhiều kết quả, thể qua cơng trình: “Một số tôn giáo Việt Nam” Ban Tôn giáo Chính phủ (1993); Phạm Bích Hợp có luận án PTS Dân tộc học “Đời sống xã hội tâm lý nơng dân người Việt làng Hồ Hảo An Giang trước sau 1975”, tác phẩm tổng quan Phật giáo Hòa Hảo với tư cách tổ chức tơn giáo (có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tín đồ), đời sống tâm lý tín đồ Phật giáo Hịa Hảo người dân khơng có đạo làng Hịa Hảo Năm 1997, Bùi Thị Thu Hà có luận văn Thạc sĩ: “Đảng An Giang vận động quần chúng tín đồ Phật giáo Hoà Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975” Viện Nghiên cứu khoa học – Bộ Cơng an có đề tài Phật giáo Hồ Hảo nghiên cứu cấp độ nghiệp vụ, nhận diện rõ nét tính trị tính tơn giáo Phật giáo Hòa Hảo từ đời đến có Nghị số 24 (1990) Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Từ năm 1999 Phật giáo Hồ Hảo Nhà nước cơng nhận nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Năm 2001, Ban Tơn giáo Chính phủ có đề tài: “Khảo sát thực trạng Phật giáo Hoà Hảo – kiến nghị chủ trương, sách” Đề tài (2001), “Thực trạng, xu hướng phát triển Phật giáo Hòa Hảo nước ta nay” thuộc đề tài cấp Nhà nước “Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý” TS.Nguyễn Thị Nga làm chủ nhiệm, phân tích thực trạng, xu hướng đề xuất giải pháp tôn giáo từ phương diện công tác tôn giáo Năm 2004, Phan Bá Tài có luận văn tốt nghiệp đại học “Phật giáo Hồ Hảo Đồng Tháp thực trạng sách” Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trong sách tác giả đề cập đến tôn giáo lớn Việt Nam có nhiều trang nói hình thành phát triển; giáo lý, giáo luật; phân hóa nội hoạt động liên quan đến lĩnh vực trị tơn giáo Năm 2006, Bùi Văn Hải có luận văn Thạc sĩ Triết học “Về công tác tôn giáo Phật giáo Hoà Hảo nay” Luận văn phản ánh thực trạng Phật giáo Hịa Hảo, q trình thực sách tôn giáo đề xuất giải pháp cho cơng tác Phật giáo Hịa Hảo Đến năm 2013, tác giả Bùi Văn Hải phát triển luận văn thành đề tài luận án tiến sỹ: “Phật giáo Hoà Hảo – lịch sử vấn đề nay” với mở rộng sâu sắc thêm nhiều vấn đề cốt Phật giáo Hịa Hảo lịch sử Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, Nxb Tôn giáo Cuốn sách giới hạn việc khảo sát kiến giải đạo Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hịa Hảo từ góc độ tâm lý Tác giả dành số trang nói Phật giáo Hịa Hảo, tóm tắt Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ khảo sát ảnh hưởng đời sống tinh thần đồng sơng Cửu Long Đồn Nơ (2007), Phật giáo Hịa Hảo Miền Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, bàn lịch sử hình thành, phát triển Phật giáo Hòa Hảo ảnh hưởng miền Tây Nam Đề tài khoa học (2012), Tổng kết lịch sử đấu tranh chống lực thù địch phản động lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo (1975 – 2010), Cục A88 - Bộ Cơng an chủ trì Đề tài khái quát lịch sử đấu tranh chống lực phản động lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo rút học kinh nghiệm Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo tri thức bản, trình bày tương đối tồn diện tơn giáo từ đời nay; đồng bào Phật giáo Hòa Hảo đồng hành dân tộc hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, góp phần vào công xây dựng bảo vệ đất nước Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nguồn gốc lịch sử, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức, thực trạng, nguyên nhân, xu hướng phát triển giải pháp lãnh đạo, quản lý Phật giáo Hoà Hảo, lý luận chung tôn giáo Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo, với tính cách đề tài chuyên sâu lý luận thực tiễn, đòi hỏi hôm Thực đề tài luận văn này, cơng trình nghiên cứu Phật giáo Hịa Hảo tư liệu quý giá để tác giả tham khảo kế thừa biện chứng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát Phật giáo Hòa Hảo, lý luận quản lý nhà nước, thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ + Khái quát đặc điểm Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam nhận thức chung quản lý nhà nước tôn giáo + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam vấn đề đặt + Dự báo xu hướng vận động đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hòa Hảo Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam từ năm 1999 đến (khi Phật giáo Hòa Hảo nhà nước công nhận tư cách pháp nhân) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo nói chung với Phật giáo Hồ Hảo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý xã hội phương pháp nghiên cứu liên ngành tôn giáo học, xã hội học, trị học, luật học, Đóng góp khoa học luận văn Thứ nhất, luận văn khảo sát làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Thứ hai, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận tơn giáo nói chung Phật giáo Hịa Hảo nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tơn giáo nói chung với Phật giáo Hồ Hảo nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương tiết 83 Giúp cho chức sắc, tín đồ hiểu rằng, tín đồ tơn giáo có quyền bổn phận thực tín ngưỡng tơn giáo mình, cơng dân phải có quyền nghĩa vụ cơng dân, chấp hành chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước Bởi sách Đảng, pháp luật Nhà nước thể ý chí nguyện vọng nhân dân, “giáo” “lương” Giáo dục, động viên đồng bào Phật giáo Hoà Hảo phát huy tinh thần làm chủ, tích cực tham gia xây dựng Đảng, quyền, đồn thể, thực quy chế dân chủ sở, từ nhân dân tin vào cán đảng viên Đảng Cũng từ để Ban trị sở hoạt động khuôn khổ pháp luật, để sống "tốt đời đẹp đạo" Đồng thời nâng cao tinh thần cảnh giác cho tín đồ, chống lại âm mưu lực thù địch nhằm gây ổn định trị, xã hội Đối với chức sắc Phật giáo Hoà Hảo, cán Đảng, quyền mặt trận sở cần gần gũi họ, giúp đỡ họ cách thân tình, làm cho họ hiểu rõ chủ trương sách Đảng Nhà nước, động viên khuyến khích họ thực với quyền, mặt trận vận động tín đồ thực Cần tranh thủ người tiến bộ, lập ngững phần tử xấu, vơ hiệu hố phần tử cực đoan, làm ảnh hưởn chúng quần chúng tín đồ Bên cạnh phải tun truyền vận động tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tích cực tham gia hoạt động văn hố xã hội, phong trào thi đua xây dựng đời sống văn hố sở với hình thức thích hợp để thu hút quần chúng xây dựng xóm văn hố, thơn ấp văn hố Như vậy, xây dựng đời sống văn hoá tinh thần quan trọng, đồng bào vùng Phật giáo Hồ Hảo Đúng NQ TW5 BCH TW khố VIII rõ: "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mục tiêu CNXH" Hai là, vận động nhân dân vùng Phật giáo Hoà Hảo tích cực tham gia phong trào thi đua sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất: 84 Tín đồ Phật giáo Hồ Hảo đại đa số nơng dân nghèo Việc phát huy vai trị Uỷ ban MTTQ đoàn thể quần chúng Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên việc tập hợp bà tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia tổ chức hội, đoàn thể quần chúng tạo điều kiện tiếp nhận nguồn tín dụng ưu đãi từ chương trình mục tiêu, giúp đỡ kinh tế gia đình,… việc làm thiết thực giúp tín đồ Phật giáo Hịa Hảo phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất Thực phương châm Nhà nước nhân dân làm, xây dựng cơng trình sở vật chất xã hội nông thôn thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế v.v… làm cho đời sống nông thôn gần với thành thị Cử cán khoa học kỹ thuật xuống giúp đỡ tín đồ, đặc biệt niên, áp dụng thàn tựu khoa học tiên tiến vào trồng trọt chăn nuôi, lựa chọn cây, thích hợp theo hướng chuyển đổi cấu, để phát triển sản xuất nơng sản, hàng hố, xố bỏ tính tự cung tự cấp, hướng dẫn ngành nghề thủ công công nghiệp nhỏ, ngành nghề chế biến nông sản, tạo công việc làm mới, tăng thêm thu nhập, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân vùng đồng bào Phật giáo Hoà Hảo, thực chương trình xố đói giảm nghèo đạt hiệu ngày cao; khuyến khích giúp đỡ cho vay vốn đến với hộ có tiềm lực có khả tỏ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ để làm giàu giúp đỡ người khác làm giàu đáng Kịp thời biểu dương khen thưởng người, hộ có thành tích xuất sắc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể danh hiệu cao quý như: Chiến sĩ thi đua, Anh hùng lao động Trên sở sản xuất phát triển, bước cải tạo quan hệ sản xuất, vận động bà Phật giáo Hoà Hảo tham gia hợp tác xã với tinh thần tự nguyện có lợi, thay đổi dần tập quán làm ăn cá thể, riêng lẻ, bước xây dựng nông thôn XHCN Tiểu kết chương Đối với cơng tác tơn giáo nói chung, Nhà nước chủ thể với hai đặc trưng Thứ nhất, Nhà nước quản lý pháp luật theo pháp luật; thứ hai, quản lý Nhà nước hoạt động có tác động trực tiếp, liên tục đến tất đối tượng cộng đồng xã hội Vì vậy, vào chủ trương, nghị quyết, thị Đảng công tác tôn giáo để triển khai, cụ thể hố thành sách quản lý Nhà nước cho phù hợp với tình hình Trong tình hình nay, tơn giáo nói chung, Phật giáo Hồ Hảo nói riêng hoạt động diễn tương đối phức tạp, nhận thức tơn giáo số cán bộ, đảng viên cấp, ngành làm công tác tôn giáo lại khác nhau, cịn mặc cảm q khứ, coi Phật giáo Hồ Hảo thù địch, có nơi lại bng lỏng quản lý Hệ thống làm công tác tôn giáo cấp quyền khơng ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cần phải đồng giải pháp chung giải pháp cụ thể, gắn với nội dung công tác cán Đó là: Hồn thiện, củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước tôn giáo cấp; tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tơn giáo; Xây dựng cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo; xây dựng môi trường làm việc đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Thực đồng giải pháp nêu vừa mang tính chiến lược, vừa có tính cấp bách, nhằm tiến tới làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình KẾT LUẬN Đạo Hoà Hảo - thường gọi Phật giáo Hoà Hảo – tôn giáo nội sinh miền Tây Nam Bộ , kế thừa tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương tảng giáo lý Phật giáo ông Huỳnh Phú Sổ khởi xướng năm 1939 Khi đời ,trong bối cảnh đất nước khủng hoảng kinh tếchính trị ,bị thực dân Pháp hộ, phong trào yêu nước bế tắc đường lối, nhân dân lao động bị bần cùng, đạo Hoà Hảo nhanh chóng thu hút tầng lớp nhân dân lao động đặc biệt nơng dân Đạo Hồ Hảo đời không coi tương tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng tín đồ mà ban đầu cịn nhìn nhận phong trào yêu nước Song qúa trình tồn phát triển, mối quan hệ với lực đế quốc ( Pháp, Nhật, Mỹ ) tay sai, vấn đề đạo, đời Phật giáo Hoà Hảo trở nên phức tạp Tính tơn giáo , tính dân tộc phong trào yêu nước ngày bị lu mờ thay tham vọng trị, quân số cá nhân, tổ chức phản động lợi dụng đạo Hoà Hảo Sau ngày miền Nam giải phóng, hoạt động trị Phật giáo Hồ Hảo tổ chức trị, qn khơng cịn hoạt động đơng đảo tầng lớp tín đồ giữ đạo theo truyền thống giáo lý Hoà Hảo “Học phật , tu nhân” Tuy nhiên, q trình đó, bọn phản động hỗ trợ lực thù địch nước lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo, lợi dụng sách “Mở cửa” , “Đổi mới” Đảng Nhà nuớc ta ( có đổi công tác tôn giáo) để chống phá lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Mặc dù có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thực hiện, chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngưỡng tơn giáo Vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo cịn thiếu văn Luật có tính chất pháp quy So với số tơn giáo khác Phật giáo Hồ Hảo vấn đề mức độ trầm trọng hơn, dẫn tới tình trạng thiếu thống quan điểm đạo ban, ngành, địa phương có liên quan Đó chưa có nhận thức đầy đủ thực trạng chất đạo Hoà Hảo Những vấn đề đòi hỏi người cán đảng viên phải sức nghiên cứu chủ trương sách Đảng Nhà nước cách có hệ thống để có lý luận thực tiễn, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo trước mắt lâu dài Hoạt động tôn giáo cơng tác tơn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với tinh thần ấy, tác giả thực đề tài mong muốn góp phần thực tốt sách tơn giáo, sách tơn giáo Phật giáo Hoà Hảo Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu có hạn nên khn khổ đề tài luận văn đưa ra số giải pháp mang tính cá nhân nhằm thực tốt công tác quản lý nhà nước Phật giáo Hòa Hảo thời gian tới Rất mong nhận thơng cảm đóng góp để tác giả hồn thiện đề tài./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị “về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới”; Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị “về cơng tác tơn giáo tình hình mới” Ban Chấp hành Trung ương (2005) Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Bộ Chính trị “về cơng tác tơn giáo”; Ban Tơn giáo Chính phủ (1999), Thơng tư số 01/1999/TT-TGCP ngày 16/6/1999 Ban Tơn giáo Chính phủ “hướng dẫn thực số điều Nghị định Chính phủ số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 hoạt động tôn giáo”; Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Thơng tư số 01/2000/TT-TGCP ngày 12/10/2000 Ban Tơn giáo Chính phủ “hướng dẫn số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Hồ Hảo”; Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Vụ tơn giáo khác, Báo cáo tổng quan đề tài “Khảo sát thực trạng Phật giáo Hồ Hảo – kiến nghị chủ trương, sách” Ban Tơn giáo Chính Phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 2006 Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Thông báo số 37/TGCP-TGK ngày 10/12/2008 Ban Tôn giáo Chính phủ “đánh giá kết 10 năm (1998- 2008) thực công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Phật giáo Hồ Hảo theo tinh thần Thông báo số 165-TB/TW, ngày 10/12/2008”; Ban Tơn giáo Chính phủ (2014), Báo cáo số 197/TGCP-TGK ngày 14/3/2014 Ban Tơn giáo Chính phủ “cơng tác Phật giáo Hoà Hảo”; 10 Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động đạo nhiệm kỳ I (1999-2004) trình đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo cấp toàn đạo 11 Ban Trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động đạo nhiệm kỳ II (2004-2009) trình đại hội đại biểu Phật giáo Hồ Hảo cấp tồn đạo 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Chính phủ “hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo”; 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ “quy định chi tiết biện pháp hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo”; 14 Cục A88 - Bộ Công an (2012), chủ đề tài khoa học, Tổng kết lịch sử đấu tranh chống lực thù địch phản động lợi dụng Phật giáo Hịa Hảo (1975 – 2010); 15 Cơng an tỉnh Đồng Tháp (2014), Báo cáo số 94/BC-CAT-PV11 ngày 08/3/2014 Cơng an tỉnh Đồng Tháp “tình hình liên quan đến Phật giáo Hoà Hảo địa phương”; 16 Trần Nam Chuẩn (2010), Viện Chiến lược Quân Bộ Quốc phòng, biện pháp nâng cao hiệu cơng tác tơn giáo tình hình mới, Tạp chí Công tác tôn giáo số 3/2010; 17 Nguyễn Huy Diễm (2011), quan hệ đạo – đời Phật giáo Hoà Hảo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 25/2011; 90 18 Đồn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ I (1999), Quy chế hoạt động Phật giáo Hoà Hảo 19 Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hồ Hảo lần thứ II (2004), Hiến chương hoạt động Phật giáo Hoà Hảo 20 Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hồ Hảo lần thứ III (2009), Hiến chương hoạt động Phật giáo Hoà Hảo 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập 1-2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991, quy định hoạt động tôn giáo 26 Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo tri thức 27 Phạm Bích Hợp (1993), Luận án PTS Dân tộc học “Đời sống xã hội tâm lý nông dân người Việt làng Hoà Hảo An Giang trước sau 1975 28 Bùi Thị Thu Hà (1997), Luận văn Thạc sĩ tôn giáo học“Đảng An Giang vận động quần chúng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975” 29 Bùi Văn Hải (2006), Luận văn Thạc sĩ Triết học “Về công tác tôn giáo Phật giáo Hoà Hảo nay” 91 30 Cục A88 - Bộ Công an (2012), đề tài khoa học “Tổng kết lịch sử đấu tranh chống lực thù địch phản động lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo (1975 – 2010)” 31 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hầu (2000), với tác phẩm: “Nhận thức Phật giáo Hoà Hảo”, “Năm đối thoại Phật giáo Hoà Hảo”, “Thất Sơn mầu nhiệm”, “Muốn cõi Phật”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo - quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Lữ (2010), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo sở quan trọng cho việc quản lý nhà nước tôn giáo, Tạp chí cơng tác tơn giáo số 35 Hồng Thị Lan (2011), phát huy giá trị tốt đẹp văn hố đạo đức tơn giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 36 Hồng Thị Lan (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng Đảng ta công đổi nay, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 37 Đồn Nơ (2007), Phật giáo Hịa Hảo Miền Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 38 Sở Nội vụ Đồng Tháp (2011), Báo cáo số 280/BC-SNV ngày 31 tháng năm 2011 Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp “thực trạng sở thờ tự Phật giáo Hoà Hảo - đề xuất giải số yêu cầu Ban Trị Trung ương Phật giáo Hoà Hảo” 39 Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11, ngày 18/6/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Tín ngưỡng, Tơn giáo 92 40 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008, nhà, đất liên quan đến tôn giáo 41 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài nhánh (2001), “Thực trạng, xu hướng phát triển Phật giáo Hòa Hảo nước ta nay” thuộc đề tài cấp Nhà nước “Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý” 42 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (2005), vấn đề tôn giáo Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phan Bá Tài (2004), Luận văn tốt nghiệp đại học “Phật giáo Hoà Hảo Đồng Tháp thực trạng sách” 44 Tỉnh ủy Đồng Tháp (1995), đề tài khoa học cấp tỉnh “Thực trạng tơn giáo tín ngưỡng Đồng Tháp” 45 Ngơ Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo – từ quan điểm Mác Lê nin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Ngơ Hữu Thảo (2005), Công tác tôn giáo - số vấn đề đặt từ hệ thống trị, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 47 Ngơ Hữu Thảo (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo, Tạp chí Lý luận trị số 48 Hà Ngọc Thọ (2010), Công tác tôn giáo vấn đề đặt nay, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 49 Ngơ n Thi (2006), Chính sách tơn giáo văn kiện Đại hội X Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cơng tác tôn giáo 93 50 Trung tâm khoa học tín ngưỡng, tơn giáo, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), C Mác, Ph Ăngghen, V lênin Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo 51 Vụ Các Tơn giáo khác - Ban Tơn giáo Chính phủ Báo cáo tổng quan đề tài “Khảo sát thực trạng Phật giáo Hoà Hảo – kiến nghị chủ trương, sách” 52 Viện Ngơn ngữ học chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt 53 Đặng Nghiêm Vạn (1996), “Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng (2001, 2003), Khảo sát thực tiễn tình hình tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC BAN TRỊ SỰ TRUNG ƯƠNG PHẬT GIÁO HÒA HẢO NHIỆM KỲ IV (2014 – 2019) Năm sinh TT Họ tên Chức vụ Nam Nữ Địa thường trú Nguyễn Tấn Đạt 1949 Nguyễn Huy Diễm 1949 Bùi Văn Đương 1944 Phó Trưởng ban An Giang Lê Văn Thưởng 1949 Phó Trưởng ban Cần Thơ Lê Ngọc Lợi 1940 Phó Trưởng ban An Giang Phạm Văn Chơm 1952 Chánh Văn phòng An Giang Nguyễn Văn Lượng 1960 Ủy viên Ban Thường trực An Giang Nguyễn Văn Thuận 1947 Ủy viên Ban Thường trực Đồng Tháp Nguyễn Văn Tát 1956 Ủy viên Ban Thường trực An Giang 10 Nguyễn Văn Bạch 1960 Trị viên Trung ương An Giang 11 Nguyễn Văn Sáu 1938 Trị viên Trung ương An Giang Trị viên Trung ương An Giang 12 Diêu Huệ Nương Trưởng ban An Giang Phó Trưởng ban Thường An Giang trực 1952 13 Thái Văn Sóc 1940 14 Phan Kim Thoa 1953 Trị viên Trung ương An Giang Trị viên Trung ương TP.Hồ Chí Minh Trị viên Trung ương TP.Hồ Chí 15 Huỳnh Thanh 1944 16 Lê Hồng Châu 1941 Trị viên Trung ương Đồng Tháp 17 Lê Thành Tín 1960 Trị viên Trung ương Kiên Giang 18 Võ Văn Hớn 1939 Trị viên Trung ương Bến Tre Trị viên Trung ương Vĩnh Long 19 Đoàn Bạch Thủy Minh 1946 20 Võ Văn Thượng 1951 Trị viên Trung ương Tiền Giang 21 Võ Văn Lô 1946 Trị viên Trung ương Đồng Nai 22 Phạm Thừa Nhơn 1948 Trị viên Trung ương Cà Mau Trị viên Trung ương Long An 23 Huỳnh Thị Kim Chi 1955 24 Nguyễn Thanh Hoài 1969 Trị viên Trung ương An Giang 25 Lữ Văn Thư 1960 Trị viên Trung ương An Giang 26 Dương Văn Thương 1946 Trị viên Trung ương An Giang 27 Nguyễn Hoàng Khởi 1973 Trị viên Trung ương Hậu Giang PHỤ LỤC CHÂN DUNG GIÁO CHỦ HUỲNH PHÚ SỔ VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA ÔNG PHỤC LỤC BIỂU TƯỢNG VÀ CƠ SỞ THỜ TỰ CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ... QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 3.1 Xu hướng hoạt động Phật giáo Hòa Hảo 63 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối 71 với hoạt động Phật giáo Hòa. .. hoạt động Phật giáo Hòa Hảo 2.1.1 Kết quản lý nhà nước Phật giáo Hòa Hảo nguyên nhâ n 2.1.1.1 Kết quản lý nhà nước Phật giáo Hòa Hảo Sau Phật giáo Hòa Hảo Nhà nước công nhận (năm 1999) tổ chức, hoạt. .. đất nước 1.2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bao gồm: đối tượng quản lý, nội dung quản lý phương pháp quản lý: Về đối tượng quản lý nhà nước hoạt động

Ngày đăng: 28/08/2020, 05:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14/3/2014 của Ban Tôn giáo Chính phủ về “công tác đối với Phật giáo Hoà Hảo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “công tác đối với Phật giáoHoà Hảo
10. Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động đạo sự nhiệm kỳ I (1999-2004) trình tại đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo cấp toàn đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo (2004)
Tác giả: Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo
Năm: 2004
11. Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hoà Hảo (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động đạo sự nhiệm kỳ II (2004-2009) trình tại đại hội đại biểu Phật giáo Hoà Hảo cấp toàn đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hoà Hảo (2009)
Tác giả: Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hoà Hảo
Năm: 2009
12. Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ “hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 củaChính phủ “"hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng,tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
13. Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ “quy định chi tiết và biện pháp thì hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 củaChính phủ “"quy định chi tiết và biện pháp thì hành Pháp lệnh tín ngưỡng,tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
14. Cục A88 - Bộ Công an (2012), chủ đề tài khoa học, Tổng kết lịch sử đấu tranh chống các thế lực thù địch phản động lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo (1975 – 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục A88 - Bộ Công an (2012), chủ đề tài khoa học
Tác giả: Cục A88 - Bộ Công an
Năm: 2012
15. Công an tỉnh Đồng Tháp (2014), Báo cáo số 94/BC-CAT-PV11 ngày 08/3/2014 của Công an tỉnh Đồng Tháp về “tình hình liên quan đến Phật giáo Hoà Hảo ở địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an tỉnh Đồng Tháp (2014), Báo cáo số 94/BC-CAT-PV11 ngày08/3/2014 của Công an tỉnh Đồng Tháp về “"tình hình liên quan đến Phậtgiáo Hoà Hảo ở địa phương
Tác giả: Công an tỉnh Đồng Tháp
Năm: 2014
16. Trần Nam Chuẩn (2010), Viện Chiến lược Quân sự Bộ Quốc phòng, mấy biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo trong tình hình mới, Tạp chí Công tác tôn giáo số 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nam Chuẩn (2010), Viện Chiến lược Quân sự Bộ Quốc phòng, mấybiện pháp nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Trần Nam Chuẩn
Năm: 2010
17. Nguyễn Huy Diễm (2011), quan hệ đạo – đời trong Phật giáo Hoà Hảo, Tạp chí Công tác tôn giáo số 25/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Diễm (2011), quan hệ đạo – đời trong Phật giáo Hoà Hảo
Tác giả: Nguyễn Huy Diễm
Năm: 2011
18. Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ I (1999), Quy chế hoạt động của Phật giáo Hoà Hảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ I (1999)
Tác giả: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ I
Năm: 1999
19. Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ II (2004), Hiến chương hoạt động của Phật giáo Hoà Hảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ II (2004)
Tác giả: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ II
Năm: 2004
20. Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ III (2009), Hiến chương hoạt động của Phật giáo Hoà Hảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ III(2009)
Tác giả: Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu tín đồ Phật giáo Hoà Hảo lần thứ III
Năm: 2009
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấphành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
24. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam, tập 1-2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Giàu (1996), "Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1996
25. Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991, quy định về các hoạt động tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) (1991), Nghị định số 69/HĐBTngày 21/3/1991
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
Năm: 1991
27. Phạm Bích Hợp (1993), Luận án PTS Dân tộc học “Đời sống xã hội và tâm lý nông dân người Việt ở làng Hoà Hảo tại An Giang trước và sau 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Bích Hợp (1993), Luận án PTS Dân tộc học
Tác giả: Phạm Bích Hợp
Năm: 1993
28. Bùi Thị Thu Hà (1997), Luận văn Thạc sĩ tôn giáo học“Đảng bộ An Giang vận động quần chúng tín đồ Phật giáo Hoà Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Thu Hà (1997), Luận văn Thạc sĩ tôn giáo học"“Đảng bộ AnGiang vận động quần chúng tín đồ Phật giáo Hoà Hảo tham gia khángchiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975
Tác giả: Bùi Thị Thu Hà
Năm: 1997
29. Bùi Văn Hải (2006), Luận văn Thạc sĩ Triết học về “Về công tác tôn giáo đối với Phật giáo Hoà Hảo hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Hải (2006), Luận văn Thạc sĩ Triết học về "“Về công tác tôn giáođối với Phật giáo Hoà Hảo hiện nay
Tác giả: Bùi Văn Hải
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w