6 Khoảng cách
2.2.3. Biện pháp 3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực toán học của học sinh
2.2.3.1. Tiêu chí đánh giá năng lực tốn học của học sinh
Năng lực – một thuật ngữ quen thuộc với mỗi chúng ta, vốn chứa đựng cả ý nghĩa sách vở lẫn đời thường sâu sắc. Năng lực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách con người. Khái niệm này cho đến nay có nhiều cách tiếp cận và diễn đạt khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng năng lực đó.
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con
70
người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.
Thơng qua chương trình mơn Tốn, học sinh cần hình thành và phát triển được năng lực tốn học, biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính tốn. Năng lực tốn học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; năng lực mơ hình hóa tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn. Dưới đây là các tiêu chí đánh giá các thành tố cốt lõi của năng lực học toán của học sinh
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Năng lực tư duy và lập luận tốn học của học sinh được phản ánh thơng qua các hoạt động cụ thể như sau :
- So sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa, tương tự, quy nạp, diễn dịch.
- Học sinh chỉ ra được những bằng chứng, lí lẽ và biết cách lập luận dựa trên nền tảng kiến thức trước khi đưa ra kết luận.
- Học sinh có khả năng giải thích hoặc thay đổi cách thức giải quyết vấn đề trên phương diện tốn học.
Năng lực mơ hình hóa tốn học
Năng lực mơ hình hóa tốn học của học sinh thường được phản ánh thông qua các hoạt động cụ thể như sau
- Học sinh có khả năng sử dụng các mơ hình tốn học (bao gồm các cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị,…) để thực hiện mơ tả các tính huống đặt ra trong các bài tốn thực tế.
- Học sinh có khả năng giải quyết các vấn đề tốn học trong mơ hình được thiết lập.
Năng lực giải quyết các vấn đề toán học
Năng lực giải quyết các vấn đề toán học của học sinh được phản ánh thông qua các hoạt động sau
71
- Học sinh có thể nhận biết và phát hiện được các vấn đề cần giải quyết bằng tốn học.
- Học sinh có những đề xuất, lựa chọn được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề. - Học sinh sử dụng được các kiến thức, kỹ năng tốn học tương thích (bao gồm các cơng cụ và các thuật tốn) để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Học sinh có thể đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hóa cho vấn đề tương tự.
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giao tiếp toán học của học sinh thường được phản ánh thông qua các hoạt động cụ thể như sau :
- Học sinh có khả năng nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thơng tin tốn học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản tốn học hay do người khác nói hoặc viết ra
- Học sinh có thể trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) các nội dung ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ và chính xác)
- Học sinh sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, ký hiệu, biểu đò, đồ thị, liên kết logic) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.
Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn
Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn được phản ánh thơng qua các hoạt động cụ thể như sau:
- Học sinh năm được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng các đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học toán
- Học sinh sử dụng thành thạo và linh hoạt các công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề tốn học.
72
- Có thể chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lý.
2.2.3.2. Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá năng lực tốn học của học sinh a) Bảng quan sát dành cho giáo viên
STT Các biểu hiện cụ thể được quan sát ở từng yếu tố cốt lõi của năng lực
học toán
Mức độ
1 2 3 4 5