Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
911,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - TRIỆU THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI– 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội bối cảnh nay” hoàn thành đưa bảo vệ Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Giáo Dục - trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Xin cảm ơn giúp đỡ tận tình lãnh đạo phịng GD&ĐT quận Đống Đa, đồng chí chun viên tổ mầm non phịng GD&ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên ni dưỡng bậc phụ huynh trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lê – Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý thầy đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Thị Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD : Bồi dưỡng BDGVMN : Bồi dưỡng giáo viên mầm non CBQL : Cán quản lý CSDD : Chăm sóc dinh dưỡng CS&ND : Chăm sóc ni dưỡng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất DD : Dinh dưỡng GV : Giáo viên GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non GV-NV : Giáo viên nhân viên GD : Giáo dục GĐ : Gia đình GDDD : Giáo dục dinh dưỡng HT : Hiệu trưởng MN : Mầm non NV : Nhân viên ND : Nội dung QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SDD : Suy dinh dưỡng UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XH : Xã hội XHHGD : Xã hội hóa giáo dục ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .…………………………………….ii Danh mục bảng , biểu đồ …………………………………………….iii Mục lục ……………………………………………………………………iv MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………………………………6 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Quản lý ……… ….……………………………………………… 1.2.2 Giáo dục mầm non: …………………………………………….11 1.2.3 Chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non: ……………….………………11 1.3 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non… ………………… 12 1.3.1 Mục tiêu giáo dục mầm non…………………… ……………… 12 1.3.2 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng……… ………………… 13 1.3.3 u cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non…… ……15 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non…… 18 1.4.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ…………… 18 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ 18 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 20 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 21 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non bối cảnh ……………………………………….22 1.5.1 Những yếu tố khách quan ……………………………………………22 1.5.2 Những yếu tố chủ quan ………………………………………………23 Tiểu kết chương .24 iii Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát Quận Đống Đa .26 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Chính trị, Văn hoá - Xã hội phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội .26 2.1.2 Khái quát Giáo dục mầm non quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 26 2.1.3 Khái quát trường mầm non Hoa Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội 28 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội 31 2.2.1 Thực trạng thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ .31 2.2.2 Thực trạng thực nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ 31 2.2.3 Thực trạng kết ni dưỡng, chăm sóc trẻ 33 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa 35 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng hiệu trưởng .35 2.3.2 Tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non nhà trường 38 2.3.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non nhà trường.39 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá họat động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non nhà trường 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng 42 2.4.1 Những điểm mạnh 42 2.4.2 Những hạn chế 43 2.4.3 Những nguyên nhân 44 Tiểu kết Chương 45 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG QUẬN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .46 iv 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa 46 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 46 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 46 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện .46 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .46 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa 47 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức công tác chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa bối cảnh 47 3.2.2 Nâng cao lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường 49 3.2.3 Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại 52 3.2.4 Xây dựng hồn chỉnh chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên, nhân viên mầm non 56 3.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục mầm non phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng .58 3.3 Mối quan hệ biện pháp 61 3.4 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 62 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 62 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 62 3.4.3 Kết khảo nghiệm 62 Tiểu kết chương .70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị .73 2.1 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội 73 v 2.2 Đối với UBND quận Đống Đa 73 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT quận Đống Đa 73 2.4 Đối với trường mầm non Hoa Hồng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 78 vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Kết thực mục tiêu giáo dục trường mầm non Hoa Hồng…………………………………………………………………….… 31 Bảng 2.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng…………………………………………………………….…… 33 Bảng 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ / ngày đạt trường 35 Bảng 2.4 Đánh giá kế hoạch HT cho phận liên quan đến CSND trẻ 35 Bảng 2.5 Kiến thức cần có với hoạt động tự bồi dưỡng GV- NV 36 Bảng 2.6 Kết nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng GV- NV 38 Bảng 2.7 Đánh giá việc tổ chức thực hoạt động CSND trẻ HT 38 Bảng 2.8 Kết quản lý đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 39 Bảng 2.9 Đánh giá hoạt động giám sát, kiểm tra, tra trường………………………………………………………………… … 41 Bảng 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý CSND 61 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 62 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm mức độ tính khả thi biện pháp đề xuất 66 Bảng 3.4: Mối tương quan mức độ cần thiết, khả thi biện pháp 68 CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ mức độ cần thiết biện pháp :……………….…….……… 64 Biểu đồ mức độ khả thi biện pháp :……………………….……… 67 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới hệ trẻ nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đây quan niệm dân tộc ta GD, chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ thơ Chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm, tình thương hạnh phúc người, gia đình, cộng đồng GDMN mắt xích hệ thống GD quốc dân, góp phần vào nghiệp phát triển chung GD&ĐT người có lực, phát triển tồn diện khơng lực phẩm chất đạo đức mà có sức khoẻ tốt để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế xã hội tương lai Trong chiến lược phát triển GD giai đoạn nhấn mạnh đến chất lượng GD tồn diện, phát triển thể chất đặt mối quan hệ tổng thể với mặt phát triển khác người Cơ thể trẻ em lứa tuổi MN phát triển nhanh thể chất tinh thần, đặc biệt thời kỳ bào thai năm đầu đời, nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Ở giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, chức tiêu hố, giai đoạn thích ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnh tật giai đoạn tiền đề cho đảm bảo sức khoẻ phát triển trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào phát triển toàn diện trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh từ năm tháng đầu đời cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Điều địi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non 78 Một mặt khác, kinh tế Việt Nam, thành phố Hà Nội có phát triển mạnh, đời sống phận người dân nâng cao Song phụ huynh học sinh lại thường quan tâm đến ăn uống trẻ chiều chuộng làm hết việc cho trẻ Chính vậy, xu hướng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ bệnh béo phì, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chung trẻ nhận thức, tình cảm xã hội số bệnh khác Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ lứa tuổi MN quan trọng cấp bách hết: điều chỉnh chế độ ăn phù hợp; phối kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với GD để tạo hoạt động khác nhau; phối kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ lứa tuổi MN Mặt khác trường MN tuyên truyền để bậc phụ huynh thấu hiểu công tác CS-GD sức khỏe, dinh dưỡng phù hợp cho trẻ MN để phối hợp chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình việc làm cần thiết để em khỏe mạnh thể chất tinh thần Hiện nay,cơng tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy xúc xã hội, trẻ đến trường khơng chăm sóc khoa học, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Xuất phát từ lí trên,bản thân em người quản lý trường mầm non phụ trách cơng tác chăm sóc, ni dưỡng em xin lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối cảnh nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng việc áp dụng số biện pháp phù hợp, hiệu nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp ” ` Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: 79 giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn Trẻ có sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Thực chế độ sinh hoạt: Chế độ sinh hoạt trẻ xây dựng sở đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế trường Nghiêm túc thực chế độ sinh hoạt thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, học tập giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối thể chất tinh thần, hình thành trẻ nề nếp, thói quen tốt hoạt động Cơng tác nuôi dưỡng: Nội dung GDMN phải đảm bảo hài hịa ni dưỡng, chăm sóc, GD, phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ, giúp trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh nhanh nhẹn” Nuôi dưỡng trẻ cơng việc trường MN, với phát triển ngành học, việc ni dưỡng trẻ trường MN ngày mang tính khoa học đảm bảo, theo qui trình, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cải tiến chế biến ăn phù hợp với vị độ tuổi trẻ, theo dõi tình hình sức khỏe trẻ để điều chỉnh chế độ ăn uống tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ: + Đảm bảo lượng phần ăn, tỉ lệ cân đối chất dinh dưỡng, đa dạng loại thực phẩm + Đa dạng hóa việc chế biến ăn phù hợp với độ tuổi trẻ theo mùa + Hợp lý, rõ ràng thu chi tiền ăn, cập nhật điều chỉnh kịp thời + Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm + Có đủ điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ nuôi dưỡng trẻ + Tỉ lệ chuyên cần trẻ em cao, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ mắc bệnh Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ việc làm để tăng cường sức khỏe cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt thể lực trí tuệ sau 90 Chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thơng, góp phần quan trọng thực mục tiêu GDMN, công việc muốn thực tốt cần nhiều yếu tố điều kiện Trong định quản lý chặt chẽ biện pháp hữu hiệu BGH trường MN Chăm sóc sức khỏe bảo vệ an toàn cho trẻ Kiểm tra thường xuyên sức khỏe định kì tiêm chủng 100% số trẻ trường, cân đo theo dõi sức khỏe cho trẻ biểu đồ tăng trưởng hàng tháng, hàng quí Thực chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ, cơng tác phịng bệnh theo mùa, tun truyền hưỡng dẫn kiến thức chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ, cho bậc phụ huynh để giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ mắc bệnh thông thường mầm non; qui chế bảo vệ an toàn cho trẻ, nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm GV trình CS, GD trẻ lúc, nơi Đặc biệt thành lập Ban chăm sóc sức khỏe trẻ, đạo thực đầy đủ kế hoạch Y tế học đường, kế hoạch đảm bảo trường học an tồn phịng tránh tai nạn thương tích GD vệ sinh ăn uống, dinh dưỡng cho trẻ theo định hướng chương trình GDMN độ tuổi phù hợp Trẻ học để biết tự phục vụ thân, tự bảo vệ ăn uống thực tốt chế độ sinh hoạt ngày trường, có nếp tốt hoạt động Tuyên truyền phổ biến công tác chăm sóc, ni dưỡng GD tới bậc phụ huynh học sinh, hợp tác phối hợp thực tốt chăm sóc sức khỏe trẻ MN 1.3.3 u cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non: * Chăm sóc trẻ - Đảm bảo an toàn + Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, không làm ô nhiễm môi trường học tập trẻ + Thực nghiêm túc Quy chế nuôi dạy trẻ; trì nhật ký đón trả trẻ, có lịch phân công giáo viên quản lý trẻ lúc, nơi, đặc biệt quản lý trẻ hoạt động đón, trả trẻ, chăm sóc bán trú, hoạt động ngồi lớp học trẻ 91 học Khơng nhận trẻ ốm, trẻ khơng có danh sách lớp vào học Đảm bảo an toàn cho trẻ thể chất tinh thần - Chăm sóc sức khỏe + Nghiêm túc thực Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT- BYT ngày 18/6/2013 liên Bộ: Bộ GD& ĐT Bộ Y tế Quy định đánh giá công tác y tế sở GDMN + Cán y tế phối hợp y tế địa phương thực công tác tiêm chủng mở rộng theo dõi tiêm chủng, cơng tác phịng chống dịch bệnh sở giáo dục mầm non theo qui định Quản lý hồ sơ sức khỏe trẻ phòng y tế + Cán y tế phối hợp chặt chẽ với tổ bếp, giáo viên lớp thực biện pháp can thiệp với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp cịi, béo phì trẻ khuyết tật học hịa nhập + Giáo viên lớp thực nghiêm túc chế độ chăm sóc sức khỏe vệ sinh cho trẻ theo chế độ sinh hoạt ngày trẻ Duy trì thực lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng + Tổ chức giấc ngủ cho trẻ cần có đủ trang thiết bị theo quy định, phù hợp theo mùa đảm bảo vệ sinh Không cho trẻ nằm ngủ chiếu trải trực tiếp nhà, đặc biệt giáo viên cần trực, theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ * Cơng tác ni dƣỡng -Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm + Thực nghiêm túc việc ký kết hợp đồng với đơn vị cung ứng thực phẩm an tồn, người có giấy phép kinh doanh theo quy định, hàng năm ký hợp đồng thực phẩm vào đầu năm học Trong Hợp đồng đơn vị cung ứng cần ghi rõ nguồn gốc loại thực phẩm, tên chủ hàng, số chứng minh thư, địa chỉ, điện thoại + Thường xuyên kiểm tra chất lượng, nguồn gốc, đơn giá thực phẩm - Đảm bảo chất lượng bữa ăn + Đảm bảo mức ăn 25.000đ/trẻ/ngày +Thực đơn riêng lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Thường xuyên cải tiến ăn phối hợp ăn ngày hợp lý, tăng cường rau xanh cho 92 trẻ bữa ăn chiều, không lạm dụng sử dụng thực phẩm chế biến sẵn bữa ăn trẻ + Tỷ lệ dinh dưỡng trì mức: P:14-16%; L: 24-26%; G: 60-62% (đối với trẻ nhà trẻ, lượng L từ 26- 30%); (Nhu cầu Ca trẻ 1- 3tuổi: 350mg/ ngày/trẻ; MG 4- tuổi: 420mg/ ngày/trẻ; Nhu cầu B1 trẻ 1-3 tuổi: 0.41 mg/ ngày/trẻ; MG 4-6 tuổi: 0.52mg/ngày/trẻ) + Đảm bảo nước uống cho trẻ đủ, nước tinh khiết cần thử mẫu nước định kỳ Dùng nước nóng phải đảm bảo nhiệt độ nước an toàn hướng dẫn trẻ sử dụng - Giao nhận thực phẩm hàng ngày: + Người giao hàng: Kí bàn giao số lượng thực phẩm giao cho trường + Người trực tiếp nấu bếp: Nhận thực phẩm, ghi số lượng, chất lượng thực phẩm thực tế, thời gian ký xác nhận vào sổ giao nhận thực phẩm Sổ giao nhận thực phẩm tổ bếp quản lý + Quản lý kho: Hàng ngày xuất thực phẩm từ kho phải có phiếu xuất kho Nhập lương thực, thực phẩm dự trữ kho phải phù hợp với thời gian bảo quản cho phép để tránh thực phẩm để lâu không đảm bảo chất lượng + Thủ kho chịu trách nhiệm quản lý thực phẩm kho, phải có sổ theo dõi xuất, nhập kho, phiếu xuất kho hàng ngày, ghi rõ tên, loại thực phẩm, giá thực phẩm, tồn kho, cuối tháng kiểm kê hàng kho Thủ kho xuất kho có phiếu xuất có kí duyệt Ban giám hiệu, kế toán + Giáo viên mầm non: Ban giám hiệu phân công luân phiên, hàng ngày kiểm tra, giám sát việc giao nhận thực phẩm định lượng phần ăn trẻ, ký xác nhận sổ giao nhận thực phẩm + Thanh tra: Tham gia kiểm tra (đột xuất) việc giao nhận thực phẩm phần ăn cho trẻ, ký xác nhận kết kiểm tra + Ban giám hiệu: Phân công ca trực để nhận thực phẩm ký xác nhận +Kế toán: Tham gia giao nhận thực phẩm hàng ngày ký xác nhận -Chế biến thực phẩm chia ăn: Chế biến thực đơn, kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ định lượng theo xuất ăn hàng ngày trẻ 93 Không để thừa, thiếu xuất ăn/ngày (cộng dồn không xuất ăn/tuần/ tháng) Định lượng thức ăn chín lớp cần thể rõ bảng, sổ giao nhận với lớp có chữ ký giáo viên - Lưu nghiệm thức ăn: Đủ 24h, bảo quản tủ lạnh Có sổ lưu nghiệm ghi ngày, lưu nghiệm, chữ ký người lưu nghiệm - Thực nguyên tắc quản lý nuôi dưỡng + Thực qui định hồ sơ, qui trình, ngun tắc quản lý ni dưỡng Nghiêm cấm vi phạm phần ăn trẻ hình thức Thực nghiêm túc việc cơng khai thực đơn, thực phẩm, đơn giá hàng ngày + Mở đủ theo mẫu loại sổ sách nuôi dưỡng theo quy định, ngày in riêng trang, có chữ ký thành phần đầy đủ cuối tháng đóng thành quyển, có đủ dấu giáp lai + Hồn thiện chứng từ tiền ăn trẻ hàng ngày, tốn tiền ăn trẻ theo tuần theo tháng Cuối tháng toán tiền ăn tháng 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 1.4.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đây giai đoạn quan trọng chu trình QL, đưa hoạt động GD vào cơng tác kế hoạch có mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định điều kiện, nguồn lực để thực mục tiêu thời gian định hệ thống QL Lập kế hoạch xem phương pháp chuẩn bị trước để thực công việc Bản kế hoạch cho thấy công việc phải làm làm nào, thời gian người thực hiện, kết dự kiến đạt Phát triển nhà trường theo mục tiêu nhiệm vụ người trình lập kế hoạch CBQL có nhiệm vụ phải xác lập mục tiêu chung phát triển nhà trường sở định hướng đến việc phát triển toàn diện cho trẻ, nhằm hình thành sở ban đầu nhân cách, thích ứng yêu cầu xã hội thời kỳ Như nhiệm vụ người QL trước hết phải đảm bảo chất lượng CSGD trẻ theo mục tiêu đào tạo Nâng cao chất lượng CS-GD trẻ phải nhiệm vụ trọng tâm người QL Nhiệm vụ người QL phải đảm bảo trì số lượng trẻ đến trường phải có 94 kế hoạch thu nhận trẻ năm dựa sở khả thực tế nhà trường nhu cầu gửi trẻ phụ huynh Mỗi định QL phải dựa kế hoạch mục tiêu toàn diện nhà trường, hay nói kế hoạch sở cho định Kế hoạch cơng cụ theo suốt q trình quản lý QL từ phát triển nhiệm vụ đến tổng kết đánh giá thực công tác Để thực kế hoạch nhà trường, người phải thường xuyên trao đổi mục tiêu, chương trình, kế hoạch, tiến trình kế hoạch, xin ý kiến phê duyệt cấp trên, tập thể sư phạm, phụ huynh học sinh Người QL khơng đơn độc định, số kỹ quản lý kỹ thu thập thông tin lắng nghe ý kiến người khác 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Sắp xếp người cách khoa học hợp lý để người làm việc hào hứng, tận tâm với cơng việc cảm thấy đóng góp nhằm thực có hiệu mục tiêu xây dựng; trì cấu định vai trị, nhiệm vụ, vị trí cơng tác Tổ chức xếp yếu tố, phối hợp liên kết hoạt động để phận hỗ trợ lẫn góp phần đạt đến mục đích đề Quá trình thực sau việc lập kế hoạch địi hỏi có phối hợp lực lượng nhà trường: nhân lực, vật lực, tài lực để hoàn thành mục tiêu nhà trường Tổ chức cụ thể hoá kế hoạch thành công tác mà nhà trường phải thực Trong trình tổ chức, người QL phải trao quyền cho phận nhà trường thực nhiệm vụ, cịn đóng vai trị huy để đưa hoạt động nhà trường đạt đến mục tiêu đề Tổ chức nhân trình tuyển chọn, phân cơng liên quan đến nguồn nhân lực có nhiệm vụ cụ thể để thực chức nhà trường Nhiệm vụ QL xây dựng tập thể sư phạm nhà trường vững mạnh đủ số lượng, đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ, đồng cấu, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Vì trình phân công, Hiệu trưởng phải đánh giá theo mục tiêu lực, thành đội ngũ GV giao nhiệm vụ cho nhân viên để thực mục tiêu nhà trường Các hoạt động CS-GD trẻ có chất lượng 95 ln với đội ngũ GV, nhân viên nhà truờng đạt chuẩn phát triển chất lượng Đội ngũ GV, nhân viên nhà truờng có trách nhiệm lớn trẻ, gia đình XH việc đem lại điều tốt cho trẻ Nhà quản lý phải định hướng, tư vấn, hỗ trợ phát triển đánh giá GV, nhân viên thời điểm Đây công tác địi hỏi thời gian, cơng sức chi phí Một đội ngũ nhân ổn định người QL phải hỗ trợ để họ tiếp tục phát triển chuyên mơn sâu Người QL phải xây dựng mối quan hệ thân thiện với tập thể giáo viên, nhân viên đối tượng có quan hệ khác cơng tác Kỹ truyền thông cá nhân với thiết yếu người QL với GV, nhân viên Người QL người có trách nhiệm đánh giá theo mục tiêu công tác GV, nhân viên công việc họ thực trao đổi nhận xét ưu khuyết điểm cho họ Đánh giá cá nhân suốt thời gian làm việc giúp cho họ điều chỉnh sai sót, nên đánh giá cá nhân tập thể nhà trường đặn Người QL cần có kế hoạch tạo động lực việc phát triển đội ngũ GV, nhân viên Phải giúp đội ngũ GV, nhân viên nhận thức vai trị quan trọng q trình phát triển trẻ, khích lệ họ bền bỉ cơng việc tự rèn luyện để phát triển Tổ chức điều kiện tối ưu cho việc thực mục tiêu GD, tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ nhà trường đòi hỏi người người QL phải bước xếp hoàn thiện việc trang bị CSVC chuẩn, hướng đến bảo quản, sử dụng hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ nhà trường Tổ chức, sử dụng nguồn tài theo quy chế, tiết kiệm, hiệu hợp lý giúp nâng cao phát triển chất lượng hoạt động CS-GD trẻ nhà trường 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng: Chỉ đạo hành động xác lập quyền huy, can thiệp người lãnh đạo toàn trình QL, nhằm huy động điều hành lực lượng thực kế hoạch trật tự để nhanh chóng đưa nhà trường đạt đến mục tiêu định Chỉ đạo trình hướng dẫn ảnh hưởng đến người khác gương mẫu, tài năng, thông tin, kỹ tác động lẫn 96 Trong trình đạo, người QL phải biết tiên liệu hoạt động phát triển tương lai theo mục tiêu nhà trường, phải có hiểu biết tổng hợp chun mơn, có mối quan hệ nhà trường với cấp lãnh đạo quyền địa phương phải tham mưu cho lãnh đạo, tăng cường kết hợp với lực lượng XH để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Nhà QL phải biết dự báo quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, biết cụ thể hoá thị, nghị quyết, sách cấp vào tình hình thực tế trường, đưa sách hợp lý cho phát triển nhà trường tổ chức thực hiệu Người QL phải có tinh thần cầu tiến, cập nhật thơng tin để cải tổ nhà trường theo hướng mới, thúc đẩy thành viên nhà trường hiểu tình hình chung nhà trường Quan tâm sâu sắc đến người phụ trách chuyên môn hoạt động họ thực Người có trách nhiệm thực thi quyền lãnh đạo khơng hành xử quyền lãnh đạo giống tàu khơng có bánh lái chẳng biết đâu Người cần sử dụng quyền lãnh đạo linh động hoạt động chuyên môn, cộng đồng, tổ chức, ban ngành địa phương, việc hỗ trợ nhiều cho cơng tác phát triển nhà truờng 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kiểm tra theo dõi, xem xét, phân tích đánh giá diễn biến kết quả, phát sai lầm để chỉnh sửa, tìm biện pháp khích lệ giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ Đối với hoạt động QLGD, kiểm tra chức thiết yếu Kiểm tra giữ vai trị liên hệ ngược để giúp cho cơng tác quản lý đạt tối ưu Kiểm tra đánh giá thường xuyên để rút kinh nghiệm cải tiến công tác quản lý nhà trường, để nâng cao chất lượng CSGD trẻ theo mục tiêu kế hoạch đào tạo nhiệm vụ chủ yếu người QL nhà trường Kiểm tra đánh giá trường Mầm non chức trì chất lượng cao hoạt động CSGD trẻ Trong trình kiểm tra đánh giá, người QL phải kiểm tra mức độ đạt chuẩn công việc trì chất lượng cao phận đơn vị Đến với phận ngày đem lại thông tin mức độ đạt chuẩn đánh giá theo quy định chung Điều lệ truờng mầm non quy chế, nội quy 97 chuẩn đánh giá quy định nội nhà truờng để trì chất lượng cao việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Trong kiểm tra đánh giá,người QL phải lắng nghe thấu hiểu đối tượng Để hướng dẫn tập thể nhà truờng giữ vững hoạt động chất lượng cần phải có kỹ truyền đạt Căng thẳng giảm thành viên nhà trường cảm nhận tôn trọng, chia sẻ người quản lý Người QL phải thật “Chí cơng vơ tư” đánh giá cơng việc hay vấn đề Tính cách ơn hồ, điềm tĩnh người QL giải vấn đề , thái độ bình tĩnh tìm kiếm thơng tin trước hành động phần công tác quản lý cẩn trọng Người trưởng nên đánh thành viên khác nhà truờng cơng tác trách nhiệm giáo phó Ngược lại, thân người tự nghiêm khắc đánh giá thân mình, dám nhìn nhận thiếu sót để sửa lỗi gương sáng trước tập thể Có vậy, có tin yêu từ đồng nghiệp nhân viên bên 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non bối cảnh 1.5.1 Những yếu tố khách quan: - Trình độ, lực chun mơn nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng cán phòng GD&ĐT; cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non - Sự biến động phức tạp bệnh dịch, giá thực phẩm thị trường - Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền: Có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu cơng tác tham mưu phòng GD&ĐT, trường mầm non việc huy động số lượng trẻ lớp, tăng tỷ lệ trẻ ăn bán trú trường xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ điều kiện thuận lợi để quản lý công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ đạt hiệu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng hai yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ 98 - Cơ sở vật chất xuống cấp, trang thiết bị bếp ga công nghiệp, tủ hấp cơm, chạn, nồi xoong, bát thìa, chăn ga, gối, giường, nguồn nước , thiết bị vệ sinh thiếu không đại chắn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, chí khơng an tồn đảm bảo vệ sinh cho trẻ Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ, đại phù hợp giúp giáo viên, nhân viên trẻ thao tác dễ dàng, đảm bảo an toàn, vệ sinh Đồng thời, có đủ đồ dùng trang thiết bị cá nhân cho trẻ, giúp trẻ thực thao tác vệ sinh cá nhân cách, qua trẻ học cách sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dẫn đến việc quản lý đạo cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ thuận lợi Ngoài ra, yếu tố như: Nhận thức giáo viên chăm sóc, ni dưỡng trẻ; Kỹ nghiệp vụ giáo viên mầm non; Các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; Phương pháp kiểm tra, đánh giá; Hoạt động phối hợp lực lượng xã hội có ảnh hưởng tác động đến việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trường mầm non Cơng tác xã hội hóa giáo dục hoạt động cần thiết nhà trường nói chung đặc biệt giáo dục mầm non đặc thù ngành học Việc huy động nguồn lực từ Trung ương đến địa phương đến phụ huynh học sinh Theo tinh thần tất học sinh thân yêu học sinh búp cành Trẻ lứa tuổ i mầ m non , trạng thái thể trẻ chưa ổn định , quan dầ n hoàn thiê ̣n, cần phải có hỗ trợ, chăm sóc, ni da ̣y trẻ mô ̣t cách khoa học , hơ ̣p lý Nhưng thực tế hiê ̣n CSVC t rường lớp m ầm non nói chung, trường mầm non còn gă ̣p nhiề u khó khăn, kinh phí nhà nước cấ p cho ngành học hạn chế Vì vậy, ḿ n xây dựng tớ t phong trào thi đua đa ̣t hiê ̣u quả , nhà trường cầ n phải làm tố t công tác “Xã hội hóa giáo dục” 1.5.2 Những yếu tố chủ quan: Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương có ảnh hưởng lớn tới cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc cho trẻ ăn ngủ trường mầm non mức đóng góp tiền ăn điều kiện kinh tế nhận thức gia đình, cộng đồng dân cư địa phương giữ vai trị định đến chất lượng ni dưỡng trẻ trường mầm non 99 Chế độ, sách đãi ngộ thành phố, ngành cán quản lý cấp cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cấp Sự am hiểu chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin khoa học giáo dục mầm non, nắm vững vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ giai đoạn phát triển xã hội, tham mưu đạo quan ban ngành Nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ gia đình xã hội Tiểu kết chƣơng Để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN bối cảnh đổi GD nay, việc làm cần thiết đổi công tác quản lý nhà trường Muốn chấn chỉnh đổi quản lý cần quan tâm mức đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cán GV Đặc biệt bồi dưỡng cho đội ngũ nuôi dưỡng Những người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, họ làm việc kinh nghiệm mà cần phải bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kĩ thực hành cần thiết để hồn thành nhiệm vụ đựơc giao Quản lý trường MN có nhiều đặc trưng khác với quản lý loại hình nhà trường khác chỗ: mặt bậc học mang tính tự nguyện, nhà trường MN có nhiệm vụ quan trọng, là: chăm sóc, ni dưỡng trẻ lứa tuổi MN, lứa tuổi nhỏ gần phụ thuộc vào quan tâm người lớn Đối tượng học sinh trường MN em nhỏ, thể non nớt, giai đoạn phát triển, nên cần chăm sóc, ni nấng cẩn thận Mặt khác, môi trường lao động gần 100% GV, nhân viên nữ, họ khơng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường, mà đằng sau họ gánh nặng gia đình Việc phân tích nội dung cơng việc mà phải thực cho thấy: khơng cần có trình độ chun mơn giỏi mà phải cịn có khả quản lý tốt hoạt động nhà trường Nội dung trọng tâm quản lý hoạt động chăm sóc,ni dưỡng trẻ MN trường MN là: - Tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN 100 - Tổ chức lãnh đạo tập thể GV, nhân viên thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN - Đảm bảo quản lý tài minh bạch, rõ ràng, cơng khai dân chủ - Để thực tốt nhiệm vụ quản lý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN, sử dụng biện pháp quản lý mà phải sử dụng tổ hợp nhiều biện pháp, biện pháp phải xếp theo hệ thống đảm bảo tính logic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhằm đạt mục tiêu đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư ban hành việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 101 Đặng Quốc Bảo (1999) Quản lý GD, Quản lý nhà trường, số hướng tiếp cận, Trường cán QLGDTW1 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo định ban hành,Điều lệ trường MN số 05/VBHN - BGDĐT ngày 13/02/2014 Bộ trưởng Y tế ban hành thông tư số 43/2014/TT-BYT, Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam Bộ Y tế (2000), Bảng thành phần DD thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học Bộ Y tế (1999), điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh(2000) Một số vấn đề QLGD MN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương 2015, Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Đạo (1990), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb CTQG Hà Nội 12 Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dưỡng phát triển trẻ thơ, Nxb Giáo dục Việt Nam 13.Vũ Thị Minh Hà (2004), Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB GD Hà Nội 15 Đỗ Thuý Hảo (2010), Một số biện pháp tổ chức thực chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý trường MNHN 16 Phạm Thị Hoa (2004), Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng trường mầm non 17 Nguyễn Bá Hòa với đề tài “Quy hoạch phát triển giáo dục mầm non huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2015” 18 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nxb Y học 19 Hà Huy Khôi, đồng tác giả (2000), Cải thiện dinh dưỡng người Việt Nam, Nxb Y học 102 20 Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải (2001), Hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ, Nxb Y học 21 Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường MN Hiệu trưởng, Nxb Giáo Dục 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tế, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Ngô Lợi (1981), Chế biến thức ăn cho trẻ nhỏ, Nxb Phụ Nữ 24 Hồ Chí Minh (1997) Bàn bảo vệ chăm sóc GD trẻ em, Nxb Chính Trị quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Nguyệt với đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Chăm sóc - Giáo dục trẻ QL trường mầm non Quận - Thành phố HCM” 26 Lê Cảnh Nhạc, Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, Ủy ban chăm sóc trẻ em Việt Nam 27 Hồng Thị Phương (2009), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận QLGD,Trường CBQL TW1, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Thanh (2001), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Thủ tướng phủ ban hành, Một số sách phát triển GDMN số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 103 32 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, số 711/QĐ - TTg ngày 13/6/2012 33 Thủ tướng Chính phủ (2006) việc phê duyệt,Đề án phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 - 2015 số 149/2006/QĐ- TTg ngày 23/6/2006 34 Phạm Thị Trâm (1998), Những biện pháp phối kết hợp gia đình nhà trường nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ trường MN, luận văn thạc sĩ 35 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội(1999), Hướng dẫn chế biến ăn cho trẻ từ 0-6 tuổi 36 Trường mầm non Hoa Hồng, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014; 20142015 104