1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non quận ngô quyền, thành phố hải phòng (klv02655)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Việc quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non nước ta Đảng Nhà nước ta ý từ sớm, có nhiều thị, nhiều nghị Đảng Nhà nước đề cập đến vấn đề Trên thực tế, từ trước tới có nhiều chương trình giáo dục mầm non ban hành theo giai đoạn phát triển KT - XH đất nước, sở pháp lí bước khắc phục yếu điểm chương trình giáo dục mầm non hành, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non nước Ngô Quyền quận nội đô thành phố Hải Phịng, q trình phát triển đô thị mạnh mẽ, đôi với phát triển nhanh chóng gia tăng dân số trẻ, số dân nhập cư cao, số lượng trường mầm non tăng lên Các nhà trường mầm non quận Ngô quyền triển khai chương trình giáo dục mầm non, gặt hái kết đáng kể hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, song khơng tránh khỏi bất cập, hạn chế trình triển khai tồn cơng tác quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Với phân tích kể trên, chúng tơi chọn đề tài: “Quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng ” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lí luận thực tiễn cơng tác quản lí hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non, từ đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Hiện nay, hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đạt số kết định song nhiều bất cập Nếu lựa chọn, đề xuất áp dụng số biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, nâng cao hiệu giáo dục mầm non địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: Tổng quan nghiên cứu vấn đề; Các khái niệm có liên quan; Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất vài biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung: Do điều kiện thời gian khả có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; khảo sát, đánh giá thực trạng theo yêu cầu Thông tư 51/2020/TT-BGD&ĐT 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 05 trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 6.3 Giới hạn thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu năm học từ năm 2018 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu khác Đóng góp đề tài - Luận văn làm bổ sung phong phú thêm sở lí luận hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực trạng vấn đề quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng - Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nội dung luận văn gồm chương sau: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Đề tài tiến hành khái qt cơng trình nghiên cứu nước ngồi hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Hàn Quốc; Singapore, Úc, Mĩ, Canada… với tác giả như: Dr Miriam Stoppard; Dr Irence Chatoor Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, người trực tiếp tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, khám chữa bệnh cho trẻ rõ vấn đề cần quan tâm quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách có hiệu gợi mở cho tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Các nghiên cứu nước Đề tài nghiên cứu cơng trình tác giả nước Hồng Tích Mịnh; Hà Huy Khôi; Tào Thị Hồng Vân; Nguyễn Hà Thanh; Lê Minh Hà; Trần Thị Ngọc Trâm…các tác giả đề xuất biện pháp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non địa bàn nghiên cứu cụ thể theo tên đề tài nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu qủa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, quản lí trường mầm non Quản lí hoạt động hay tác động có tính định hướng, có chủ định chủ thể quản lí đến khách thể quản lí tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Quản lí giáo dục tác động tự giác chủ thể quản lí tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến trường mầm non nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển GD&ĐT hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục Quản lí nhà trường tổ chức hoạt động CBQL, GV, nhân viên, người học, yếu tố cho vận hành, điều kiện bảo đảm GD&ĐT nhà trường Quản lí trường mầm non tổ chức điều hành q trình chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, đảm bảo cho hoạt động vận hành đạt mục tiêu đặt 1.2.2 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ tác động GV tới trẻ mầm non, bao gồm việc chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn nhằm giúp trẻ em lứa tuổi phát triển toàn diện theo yêu cầu xã hội đạt mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục bậc học mầm non 1.2.3 Quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non tổng hợp tác động có mục đích chủ thể quản lí đến đối tượng thực hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tinh thần 1.3 Nội dung quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.3.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Cơng tác địi hỏi Hiệu trưởng phải quan tâm đầy đủ loại kế hoạch như: kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch tổng thể, phận,, kế hoạch cá nhân, phải đặc biệt trú trọng đến kế hoạch năm học Kế hoạch năm học cụ thể hóa việc thực nhiệm vụ năm học với mục tiêu biện pháp rõ ràng, sở để xây dựng kế hoạch phận, cá nhân Ngoài cần ý đến kế hoạch phát triển kiến thức, kĩ thái độ đội ngũ giáo viên nhân viên chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.3.2 Tổ chức thực chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non - Tổ chức ăn cho trẻ - Tổ chức ngủ cho trẻ - Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ - Giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ - Chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ (thể chất tinh thần) - Thực vệ sinh môi trường, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 1.3.3 Chỉ đạo phối hợp lực lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Sự phối hợp trường mầm non gia đình cần tiến hành theo nội dung: phối hợp thực chương trình chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ sức khỏe an toàn cho trẻ: tổ chức khám sức khỏe định kì; có kế hoạch biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân, thấp cịi), trẻ dư cân, béo phì; trẻ khuyết tật học hịa nhập; đóng góp tiền ăn khoản khác theo quy định ngành 1.3.4 Quản lí điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lí CSVC, trang thiết bị, đồ dùng cần đạt mục tiêu bản: Tổ chức, xây dựng hệ thống CSVC đáp ứng yêu cầu chăm sóc, ni dưỡng trẻ phục vụ cho hoạt động nhà trường; Sử dụng có hiệu hệ thống CSVC, trang thiết bị, đồ dùng nhà trường; Bảo quản tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng nhà trường không để mát, hư hỏng thiếu trách nhiệm 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hằng năm, Hiệu trưởng lập kế hoạch triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV định kì, đột xuất cơng việc chủ yếu gồm: Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ an tồn, giáo dục dinh dưỡng, giáo dục trẻ GV; kiểm tra tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục GV;… 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.1 Các yếu tố khách quan * Tác động từ chủ trương đổi giáo dục mầm non * Tác động từ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương * Tác động từ cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non * Tác động từ CSVC bảo đảm cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.2 Các yếu tố chủ quan * Tác động từ CBQL trường mầm non * Tác động từ ý thức, trách nhiệm lực đội ngũ GV mầm non * * * Kết luận chương Tác giả tiến hành nghiên cứu số khái niệm quản lí, quản lí trường mầm non, hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lí họat động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Tác giả xác định nội dung quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non; yếu tố tác động đến quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận vể chăm sóc, ni dưỡng trẻ, quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non sở lí luận quan trọng để tác giả triển khai nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội quận Ngơ Quyền Quận Ngơ Quyền có vị trí trung tâm thành phố nên dân cư sinh sống ổn định Cũng đặc điểm địa lí thuận lợi, có vị trí trung tâm nằm sông tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy GD&ĐT 2.1.2 Về giáo dục mầm non quận Ngô Quyền Hệ thống, quy mơ, mạng lưới trường lớp: Tồn quận có 30 trường mầm non Bảng 2.1 Quy mơ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo quận Ngơ Quyền Năm học Năm học Năm học Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Số nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 32 32 34 Số nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi 64 65 65 Cộng số nhóm trẻ 96 97 99 Số lớp mẫu giáo 3-4 tuổi 83 86 82 Số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi 82 83 86 Số lớp mẫu giáo 5-6 tuổi 82 80 80 Cộng số lớp Mẫu giáo 187 189 188 (Nguồn: Phịng GD&ĐT quận Ngơ Quyền) Tổ chức ni dưỡng trẻ: Hướng dẫn lựa chọn sử dụng thực phẩm để đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, hướng dẫn số ăn trường mầm non, hướng dẫn cơng tác quản lí ni dưỡng trường mầm non thông qua lớp bồi dưỡng, chuyên đề kiến tập thực hành 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Địa bàn, đối tượng quy mô khảo sát Đối tượng số người khảo sát: 20 CBQL (Hiệu trưởng, Hiệu phó 05 trường CBQL Phịng GD&ĐT quận Ngơ Quyền); 70 GV, nhân viên trường mầm non 100 PH trẻ 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lí số liệu 2.2.5 Cách thức xử lí kết khảo sát 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cán quản lí, giáo viên, nhân viên cha mẹ trẻ Bảng 2 Đánh giá CBQL, GV, PH trẻ tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Không Đối Rất quan ST Quan trọng quan Nội dung tượng trọng T trọng SL % SL % SL % CBQL 14 70.0 30.0 0 Tiêu chí GV 34 48.5 36 51.2 0 PH 30 30.0 48 48.0 22 22.0 CBQL 20 100 0 0 Tiêu chí GV 56 80.0 14 20.0 0 PH 76 76.0 24 24.0 0 CBQL 20 100 0 0 Tiêu chí GV 58 82.8 12 11.2 0 PH 73 73 10 10.0 17 17.0 CBQL 20 100 0 0 Tiêu chí GV 64 91.2 8.8 0 PH 84 84.0 16 16.0 0 CBQL 18 90.0 10.0 0 Tiêu chí GV 55 78.6 12 17.1 4.3 PH 79 79.0 15 15.0 0 Như vậy, bên cạnh CBQL, GV PH trẻ có nhận thức vai trị, tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, phát triển thể chất, tinh thần trẻ, cịn số GV, PH trẻ nhận thức chưa thật đầy đủ toàn diện tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng Đánh giá CBQL, GV PH trẻ nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Mức độ đánh giá Đối S Tốt Khá Trung bình Nội dung tượng TT SL % SL % SL % CBQL 16 80.0 20.0 0.0 Tiêu chí GV 57 81.4 10 14.3 4.3 PH 75 75.0 20 20.0 5.0 CBQL 15 75.0 20.0 5.0 Tiêu chí GV 55 78.6 10 14.3 7.1 PH 70 70.0 25 25.0 5.0 CBQL 17 85.0 15.0 0.0 Tiêu chí GV 62 88.6 7.1 4.3 PH 80 80.0 18 18.0 2.0 CBQL 17 85.5 15.0 0.0 Tiêu chí GV 60 85.7 12.9 1.4 PH 76 76.0 20 20.0 4.0 CBQL 12 60.0 35.0 5.0 Tiêu chí GV 55 78.6 10 14.3 7.1 PH 65 65.0 30 30.0 5.0 CBQL 12 60.0 35.0 5.0 Tiêu chí GV 54 77.1 10 14.3 8.6 PH 50 50.0 40 40.0 10 10.0 Như vậy, kết điều tra cho thấy hầu hết CBQL, GV PH trẻ có con, em gửi trường mầm non quận Ngô Quyền đánh giá việc thực nội dung hoạt động chăm sóc trẻ yêu cầu bắt buộc để đảm bảo kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo mục tiêu, yêu cầu bậc học mầm non Bộ GD&ĐT ban hành 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng Đánh giá CBQL, GV, PH trẻ hình thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Chưa Đối Rất thường Thường S thường Nội dung tượng xuyên xuyên TT xuyên SL % SL % SL % CBQL 17 85.0 15.0 0.0 Tiêu chí GV 56 80.0 11 15.7 4.3 PH 78 78.0 17 17.0 5.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 55 78.6 10 14.3 7.1 PH 79 79.0 15 15.0 6.0 CBQL 18 90.0 10.0 0.0 Tiêu chí GV 59 84.3 7.1 8.6 PH 60 60.0 34 34.0 6.0 CBQL 45.0 40.0 15.0 Tiêu chí GV 24 34.3 40 57.1 8.6 PH 34 34.0 56 56.0 10 10.0 CBQL 12 60.0 35.0 5.0 Tiêu chí GV 53 75.7 13 18.6 5.7 PH 66 66.0 20 20.0 14 14.0 CBQL 13 65.0 10.0 25.0 Tiêu chí GV 54 77.2 7.1 11 15.7 PH 50 50.0 10 10.0 40 40.0 CBQL 10 50.0 35.0 15.0 Tiêu chí GV 55 78.6 10.0 11.4 PH 60 60.0 35 35.0 5.0 10 Như vậy, có ý kiến khác CBQL, GV, PH trẻ việc đánh giá mức độ thực hình thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.2.4 Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, nidưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV, PH trẻ điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Đối S Tốt Khá Trung bình Nội dung tượng TT SL % SL % SL % CBQL 18 90.0 10.0 0.0 Tiêu chí GV 59 84.3 11.4 4.3 PH 70 70.0 25 25.0 5.0 CBQL 18 90.0 10.0 0 Tiêu chí GV 60 85.7 10.0 4.3 PH 79 79.0 6.0 15 15.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 7.1 8.6 PH 62 62.0 32 32.0 6.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 40 57.1 8.6 24 34.3 PH 56 56.0 10 10.0 34 34.0 CBQL 14 70.0 25.0 5.0 Tiêu chí GV 53 75.7 13 18.6 5.7 PH 66 66.0 20 20.0 14 14.0 CBQL 17 85.0 10.0 5.0 Tiêu chí GV 54 77.2 7.1 11 15.7 PH 50 50.0 39 39.0 11 11.0 CBQL 16 80.0 10.0 10.0 Tiêu chí GV 58 82.9 11.4 5.7 PH 70 70.0 25 25.0 5.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 10.0 5.7 PH 65 65.0 27 27.0 8.0 CBQL 17 85.0 10.0 5.0 Tiêu chí GV 55 78.6 11.4 10.0 PH 60 60.0 30 30.0 10 10.0 11 Từ kết bảng số liệu cho thấy thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non đối tượng tham gia khảo sát khác 2.2.5 Thực trạng kết hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.6 Thống kê tỉ lệ giảm suy dinh dưỡng trường mầm non mầm non quận Ngô Quyền năm học 2020-2021 Trẻ suy dinh Trẻ suy dinh Trẻ suy dinh Trẻ thừa cân dưỡng nhẹ dưỡng thấp dưỡng thể còi béo phì cân cịi STT Nhóm lớp Đầu Phục Đầu Phục Đầu Phục Đầu Phục vào hồi vào hồi vào hồi vào hồi Nhà trẻ 55 49 11 47 15 126 14 Tỉ lệ 1,66 0,15 1,48 0,33 1,42 0,45 3,80 0,42 Mẫu giáo 199 56 88 12 13 37 1612 146 Tỉ lệ 1,41 0,40 0,62 0,08 0,96 0,26 11,42 1,03 Tổng số 254 61 137 23 183 52 1738 160 Tỉ lệ 1,46 0,35 0,79 0,13 1,05 0,30 9,97 0,92 (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Ngô Quyền, tháng 4/2021) Kết thống kê bảng 2.6, cho thấy: trường mầm non tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách ổn định, có nếp, có quan tâm đồng chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phòng bệnh, phòng dịch, bảo đảm an toàn cho trẻ trường mầm non 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 12 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Chưa Đối Thường Không thực S thường Nội dung tượng xuyên TT xuyên SL % SL % SL % CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 58 82.9 11.4 5.7 CBQL 17 85.0 10.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 11.4 4.3 CBQL 18 90.0 10.0 0.0 Tiêu chí GV 55 78.6 11.4 10.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 7.1 8.6 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 10.0 5.7 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 40 57.1 8.6 24 34.3 CBQL 10 50.0 30.0 20.0 Tiêu chí GV 39 55.7 11 15.7 20 28.6 CBQL 45.0 35.0 20.0 Tiêu chí GV 14 20.0 37 52.9 19 27.1 Từ thực trạng hạn chế quản lí xây dựng thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, đặt cho quan chức Phòng GD&ĐT, trung tâm y tế phường quyền địa phương, phải quan tâm để có biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo kế hoạch 13 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Đối ST Tốt Khá Trung bình Nội dung tượng T SL % SL % SL % CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 58 82.9 11.4 5.7 CBQL 10 50.0 30.0 20.0 Tiêu chí GV 39 55.7 11 15.7 20 28.6 CBQL 18 90.0 0.0 10.0 Tiêu chí GV 55 78.6 10.0 11.4 CBQL 16 80.0 5.0 15.0 Tiêu chí GV 40 57.1 8.6 24 34.3 CBQL 45.0 35.0 20.0 Tiêu chí GV 14 20.0 37 52.9 19 27.1 Như vậy, việc tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ CBQL trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng thực tốt việc triển khai hướng dẫn thực theo tình hình trường mầm non Tuy nhiên, mà trường cần quan tâm đến việc giám sát kiểm tra hướng dẫn GV thực kế hoạch để đảm bảo cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ngày có chất lượng tốt 14 2.3.3 Thực trạng đạo phối hợp lực lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV đạo phối hợp lực lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Đối ST Tốt Khá Trung bình Nội dung tượng T SL % SL % SL % CBQL 18 90.0 10.0 0.0 Tiêu chí GV 55 78.6 11.4 10.0 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 7.1 8.6 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 10.0 5.7 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 50 71.4 8.6 14 20.0 CBQL 10 50.0 30.0 20.0 Tiêu chí GV 39 55.7 11 15.7 20 28.6 CBQL 45.0 35.0 20.0 Tiêu chí GV 14 20.0 37 52.9 19 27.1 Như vậy, thấy đạo thực kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ CBQL trường mầm non quận Ngơ Quyền năm gần có nhiều chuyển biến tích cực 15 2.3.4 Thực trạng quản lí điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV quản lí điều kiện bảo đảm hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Đối ST Tốt Khá Trung bình Nội dung tượng T SL % SL % SL % CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 60 85.7 10.0 4.3 CBQL 17 85.0 10.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 4.3 11.4 CBQL 18 90.0 10.0 0.0 Tiêu chí GV 58 82.9 5.7 11.4 CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 59 84.3 7.1 8.6 CBQL 16 80.0 10.0 10.0 Tiêu chí GV 40 57.1 8.6 24 34.3 Kết điều tra bảng 2.10, cho thấy việc quản lí điều kiện tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non có tích cực, chủ động quản lí trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt cho trẻ nên bảo đảm tốt cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 16 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV kiểm tra, đánh giá kết giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ đánh giá Chưa Đối Thường Chưa thực ST thường Nội dung tượng xuyên T xuyên SL % SL % SL % CBQL 16 80.0 15.0 5.0 Tiêu chí GV 58 82.9 11.4 5.7 CBQL 10 50.0 30.0 20.0 Tiêu chí GV 39 55.7 11 15.7 20 28.6 CBQL 40.0 35.0 25.0 Tiêu chí GV 35 50.0 15 21.4 20 28.6 CBQL 45.0 40.0 15.0 Tiêu chí GV 37 52.9 12 17.1 21 30.0 CBQL 15 75.0 20.0 5.0 Tiêu chí GV 57 81.4 10 14.3 4.3 CBQL 45.0 35.0 20.0 Tiêu chí GV 14 20.0 37 52.9 19 27.1 Đây vấn đề đặt cho cấp lãnh đạo, quản lí giáo dục quận Ngơ Quyền, phải có biện pháp đạo kiểm tra nhằm đơn đốc thực nghiêm nội dung quản lí chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quy định hành 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 2.5.1 Về ưu điểm Đội ngũ CBQL trường mầm non quận Ngô Quyền dược qua đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non, đào tạo quản lí trường mầm non, có kinh nghiệm đạo hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Phịng GD&ĐT, BGH trường ln quan tâm tạo điều kiện 17 để CBQL, GV, cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề Các CBQL, GV có lực chun mơn kĩ quản lí, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ 2.5.2 Về hạn chế, tồn CBQL bộc lộ hạn chế, thiếu sót xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra, đánh giá, giám sát phối hợp lực lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ Chưa xây dựng kế hoạch tổng thể lộ trình phấn đấu, mức độ phối hợp nhà trường, gia đình để thực việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa thực mang lại hiệu cao Một số GV chưa tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ, cịn mang tính áp đặt, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo tự chăm sóc, tự phục vụ trẻ 2.5.3 Nguyên nhân ưu điểm Những kết đạt hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng CBQL, GV, PH trẻ nhận thức tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kinh phí đầu tư mua sắm CSVC, trang thiết bị đại phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ (máy nước nóng lạnh, máy sấy bát, bát muỗng inox cao cấp), trường mầm non quan tâm Chủ trương xã hội hóa giáo dục trường mầm non quan tâm 2.5.4 Nguyên nhân hạn chế, tồn Vẫn số trường mầm non chưa quan tâm việc xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ, hay có kế hoạch giấy tờ, dẫn đến thực kế hoạch trường chưa phù hợp theo hướng đổi giáo dục, đổi hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc quản lí nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cịn tồn bất cập định Việc tổ chức triển khai kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ rộng rãi đến GV, PH trẻ chưa chặt chẽ, chưa có phối hợp cụ thể, rõ ràng Công tác kiểm tra đánh giá thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa 18 xun suốt chưa thực thường xuyên thành nếp * * * Kết luận chương Qua khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng cho thấy việc quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ CBQL GV bộc lộ hạn chế, ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động Do vậy, để đạt hiệu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non cần phải xây dựng thực tốt số biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho phù hợp với tình hình thực tiễn Đây nội dung trình bày chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 3.2.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức tình yêu trẻ cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Nâng cao nhận thức, tình cảm tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động, tự giác công việc cho CBQL, GV, nhân viên trường mầm non, bậc cha mẹ trẻ, lực lượng cộng đồng xã hội điều kiện quan trọng, có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ nói riêng, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tồn diện cho trẻ nói chung 19 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lí mục tiêu, nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhiệm vụ trọng tâm người đứng đầu trường mầm non nhằm đảm bảo cho thành viên trường mầm non nắm vững mục tiêu, làm cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non định hướng, điều khiển điều chỉnh làm cho mục tiêu thực 3.2.3 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cần thực cách có hệ thống thường xuyên trường mầm non Chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phụ thuộc trực tiếp vào khả tổ chức quản lí hoạt động CBQL, hiệu đạt CBQL đạo cách cụ thể, sát có sở khoa học với đổi đồng nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ khả hiểu biết vể trẻ cho giáo viên trường mầm non bối cảnh phát triển CBQL nhà trường cần quan tâm tổ chức bồi dưỡng GV cách toàn diện trình độ chun mơn, lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để GV có đủ khả thực tốt việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Công việc lại quan trọng việc thực chương trình đổi giáo dục mầm non 3.2.5 Xã hội hóa tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Làm tốt công tác xã hội hóa CSVC, trang thiết bị, đồ dùng có tác dụng hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ diễn thuận lợi, nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, tiết kiệm thời gian giảm tải cường độ lao động cho GV, nhân viên Mục đích biện pháp xã hội hóa tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, tăng cường quan tâm hỗ trợ quan, ban ngành địa phương, mạnh thường quân cha mẹ trẻ tài lực, vật cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 20 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non theo chuẩn phát triển Thông qua kiểm tra, đánh giá kết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, giúp CBQL nhà trường thấy tinh thần, thái độ làm việc GV, nhân viên, thấy chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ phát triển thể chất, tinh thần nhân cách trẻ, nhằm tạo hứng thú trẻ tham gia hoạt động tự chăm sóc thân Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, mối liên hệ thơng tin hai chiều nhằm tiếp nhận ý kiến phản hồi hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nhờ CBQL biết khó khăn, vướng mắc có biện pháp phù hợp để quản lí nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng mà tác giả đề xuất có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ, ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhằm thực tốt nhiệm vụ quản lí giáo dục trẻ nói chung, quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nói riêng Mỗi biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng có ưu riêng, khơng có biện pháp mang tính vạn năng, nên q trình quản lí khơng coi nhẹ biện pháp nào, mà cần thực đồng biện pháp đề 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Khái quát hoạt động khảo nghiệm * Mục đích khảo nghiệm: * Nội dung khảo nghiệm: * Phương pháp khảo nghiệm: * Phương pháp xử lí kết quả: 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm * Về kết mức độ cần thiết 21 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Tính cần thiết Rất Khơng ĐT Thứ TT Các biện pháp Cần B bậc cần cần thiết thiết thiết Biện pháp 95 20 2,75 2 Biện pháp 98 16 2,77 Biện pháp 96 17 2,74 Biện pháp 94 19 2,73 Biện pháp 90 23 2,69 6 Biện pháp 92 20 2,70 Các biện pháp mà luận văn đề xuất có tính cần thiết, tác giả nhận thấy quản lí cần có biện pháp mang tính đột phá đạo tổ chức thực việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non đạt hiệu * Về kết mức độ khả thi Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp Tính khả thi ĐT Thứ TT Các biện pháp Rất Khả Không B bậc khả thi thi khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 100 99 96 97 94 95 15 16 13 14 14 13 5 11 12 12 2,79 2,77 2,71 2,74 2,68 2,70 Các biện pháp đề xuất đánh giá khả thi biện pháp phù hợp với tâm CBQL trường mầm non, CBQL lãnh đạo, quản lí ngành giáo dục mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng, thực đổi toàn diện hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 22 trường mầm non tình hình Kết hệ số tương quan R = 0,98 cho phép kết luận: biện pháp có tính tương quan thuận quan hệ chặt chẽ với nhau, nghĩa biện pháp vừa cần thiết, vừa khả thi Có thể, biểu diễn mối tương quan biểu đồ đây: Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Qua kết khảo nghiệm, khẳng định để phát triển, nâng cao quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cần thực biện pháp nêu Các biện pháp vừa cần thiết, vừa khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương lại mang tính chiến lược lâu dài cơng tác quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng hướng tới Kết luận chương Trong quản lí, chủ thể quản lí phải phối hợp nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ, bổ sung cho biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Để triển khai có kết biện pháp nêu trên, chủ thể quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp, tránh biểu chủ quan, nóng vội bảo thủ, trì trệ, nhằm giúp cho việc quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non đạt hiệu cao thời gian tới 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đây tảng giúp CBQL thực tốt chức quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng trước tác động từ yếu tố khách quan chủ quan môi trường xã hội thực trạng quản lí, tổ chức hoạt động CBQL, GV, nhân viên nhà trường Kết khảo sát thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, thành phố Hải Phòng cho thấy hầu hết CBQL trường mầm non, GV nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Tuy nhiên, kết khảo sát thực trạng cho thấy tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cịn bộc lộ hạn chế Từ kết nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng, cho thấy muốn nâng cao hiệu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng cần thực đồng biện pháp Qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp luận văn đề xuất vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi Khuyến nghị * Đối với UBND quận Ngơ Quyền * Đối với Phịng GD&ĐT quận Ngơ Quyền * Đối với trường mầm non quận Ngô Quyền 24 ... mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục bậc học mầm non 1.2.3 Quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non tổng hợp tác động có... sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái... chăm sóc, giáo dục trẻ; thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng 5.3 Đề xuất vài biện pháp quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường

Ngày đăng: 26/10/2022, 23:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w