quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vinschool trong bối cảnh đổi mới giáo dục (klv02699)

24 2 0
quản lý giáo dục quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vinschool trong bối cảnh đổi mới giáo dục (klv02699)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách, là nền tảng cho việc thực hiện các mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhâ[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách, tảng cho việc thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Nền giáo dục phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học công nghệ, cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật nhân viên đủ số lượng có kĩ nghiệp vụ cần thiết, lành nghề, người lao động có tri thức cao, có phẩm chất tốt theo giá trị đạo đức truyền thống, tiên tiến dân tộc mình, người có hồi bão lớn, có lí tưởng sống cao “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Giáo dục mầm non xác định vấn đề có tầm chiến lược lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Là mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Giáo dục mầm non thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi; mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, góp phần giáo dục tồn diện trẻ Để phát huy phát triển bậc mầm non theo định hướng phát triển ngày tăng chất lượng hoạt động, vai trò quản lý hiệu trưởng trường mầm non quan trọng Để quản lý trường mầm non hoạt động đạt chất lượng tốt, tạo tín nhiệm phụ huynh học sinh, hiệu trưởng phải tăng cường biện pháp quản lý, vừa thực nhiệm vụ nâng chất lượng giáo dục cho trẻ, vừa nghiên cứu công tác quản lý, để nhà trường ngày phát huy vai trò, trọng trách mà phụ huynh học sinh xã hội giao phó, góp phần vào thành chung ngành giáo dục Thực tế cho thấy hiệu trưởng có phong cách kế hoạch làm việc khoa học, có biện pháp sáng tạo riêng, hiệu quản lý nâng cao, chất lượng giáo dục trẻ; đáp ứng nhu cầu phụ huynh học sinh, làm tăng uy tín nhà tường xã hội Chăm sóc ni dưỡng có vai trị quan trọng phát triển toàn diện cho trẻ từ đến tuổi Giai đoạn đánh giá giai đoạn vàng, giai đoạn phát triển thể chất mạnh nhất, đặc biệt não hệ thần kinh trẻ Với phát triển vượt trội giai đoạn giai đoạn định quan trọng tồn phát triển chung người Giáo dục toàn diện cho trẻ từ đến tuổi thực song song hai nội dung chăm sóc giáo dục Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Điều địi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Một mặt khác, kinh tế Việt Nam, thành phố Hà Nội có phát triển mạnh, đời sống phận người dân nâng cao Song phụ huynh học sinh lại thường quan tâm đến ăn uống trẻ chiều chuộng làm hết việc cho trẻ Chính vậy, xu hướng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ bệnh béo phì, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung trẻ nhận thức, tình cảm xã hội số bệnh khác Trong năm gần đây, trường mầm non VINSCHOOL, thành phố Hà Nội trường ngồi cơng lập, trường có thương hiệu lĩnh vực giáo dục mầm non Hệ thống trường VINSCHOOL quan tâm đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ thể hoạt động lập danh sách bệnh lý, dị ứng thức ăn trẻ theo tháng; thực nghiêm túc việc giao nhận thực phẩm, bếp nấu sẽ, dây chuyền nấu bếp đảm bảo vệ sinh; thực nghiêm túc vấn đề g i đồ ăn thêm cho trẻ; t lệ đồ ăn cân đối khoa học, ăn thay đổi theo ngày, chế biến đa dạng Đặc biệt, để nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ, nhà trường ln trọng khâu nề nếp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm làm tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ thể qua việc khám sức khỏe định kỳ lần/năm theo dõi sức khỏe biểu đồ tăng trưởng nhân viên y tế cân, đo định kỳ theo quý treo trước phòng học để phụ huynh theo dõi phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, y tế trường học cháu suy dinh dưỡng Tuy nhiên bối cảnh đổi giáo dục vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập vấn đề chế độ dinh dưỡng hợp lý; nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc kết hợp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ với chế độ chăm sóc trẻ, phối kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục để tạo hoạt động khác nhau; phối kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Mặt khác trường mầm non tuyên truyền để bậc phụ huynh thấu hiểu công tác CS-GD sức khỏe, dinh dưỡng phù hợp cho trẻ mầm non để phối hợp chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình việc làm cần thiết để em khỏe mạnh thể chất tinh thần Một nguyên nhân ảnh hưởng công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ cịn hạn chế; ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non VINSCHOOL thành phố Hà Nội Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục” nhằm giúp cho công tác quản lý, ch đạo hiệu trưởng trường mầm non thực trở thành hoạt động khoa học, đạt hiệu chất lượng cao Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường VINSCHOOL đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chăm sóc trẻ hiệu trưởng trường mầm non VINSCHOOL nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non ngồi cơng lập - Khảo sát thực trạng cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non VINSCHOOL - Đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non VINSCHOOL 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non - Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu trường Mầm non ngồi cơng lập: VINSCHOOL - Hiệu trưởng trường mầm non VINSCHOOL thành phố Hà Nội - Giáo viên trường mầm non VINSCHOOL thành phố Hà Nội - Cha mẹ trẻ ở trường VINSCHOOL - Nội dung nghiên cứu nghiên cứu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường VINSCHOOL thu số thành tích định Tuy nhiên, thực tế bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần xem xét, giải quyết, chưa thực đáp ứng với yêu cầu đổi gíao dục Nếu nghiên cứu đưa biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ phù hợp với yêu cầu đổi mới, khắc phục tồn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hiệu trưởng nhà trường, đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trường mần non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia + Nghiên cứu tài liệu lưu trữ 7.3 Phương pháp x lý số liệu Dùng phương pháp bổ trợ thống kê toán học để x lý số liệu, mơ hình, sơ đồ, bảng biểu… nhằm thống kê, phân tích, x lý số liệu lết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương Chương Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Chương Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục Chương Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Có nhiều quan niệm khác quản lý khẳng định quản lý hoạt động gắn liền với tồn phát triển xã hội lồi người, q trình lựa chọn tác động lên khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động chung có kết mong muốn Quản lý hoạt động có định hướng có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến người (CBQL, GV, NV), CSVC, tài chính, thơng tin nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục, tiến tới mục tiêu giáo dục hợp với quy luật 1.2.3 Chăm sóc trẻ Chăm sóc trẻ quan tâm, trơng nom, chăm sóc, bảo vệ theo dõi trình phát triển trẻ em cách chu đáo, cẩn thận, tạo cho trẻ nhỏ có trạng thái thoải mái thể chất tinh thần 1.2.4 Nuôi dưỡng trẻ Nuôi dưỡng nuôi nấng chăm sóc để tồn sức khỏe phát triển Vấn đề quan trọng nuôi dưỡng phải thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng thể phát triển [19] Nuôi dưỡng trẻ em hoạt động cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc vệ sinh cá nhân, chăm sóc tinh thần, yêu thương trẻ, bảo vệ trẻ tránh tác động xấu đến thể chất tinh thần [8] 1.2.5 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ tác động giáo viên tới trẻ mầm non, bao gồm việc chăm sóc ni dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn nhắm giúp trẻ em lứa tuổi phát triển toàn diện theo yêu cầu xã hội đạt mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục bậc học mầm non 1.2.6 Quản lý hoạt động chăm sóc nu ng trẻ tr ờng m m non Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non tác động có mục đích chủ thể quản lý nhà trường (Hiệu trưởng) tới đối tượng thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tinh thần 1.3 Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 1.3.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn trường mầm non trường mầm non ngồi cơng lập Vị trí, vai trị trường mầm non quy định Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ – BGD & ĐT ngày 7/4/2008 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Theo Quyết định số 41/2008/GĐ/BGDĐT ngày 25/7/2008 Bộ GD&ĐT “Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục sở giáo dục mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động nguồn vốn ngân sách nhà nước” Tự chủ tự chịu trách nhiệm quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chực hoạt động giáo dục, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, huy động, sử dụng quản lý nguồn lực để thực mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần Nhà nước chăm lo nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội 1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non Đối với giáo dục mầm non cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng thiếu tách rời với chương trình giáo dục mầm non Để đạt mục tiêu giúp trẻ phát triển tồn diện cần phải kết hợp hài hồ ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ giáo dục điều tất yếu Chính việc chăm sóc giáo dục trẻ gia đình xã hội đặc biệt quan tâm Vậy quan tâm mực để thể trẻ khoẻ mạnh, học tốt phát triển cân đối, giao tiếp ứng x mạnh dạn, tự tin trước tiên ta phải có kiến thức định cách chăm sóc ni dạy khoa học, theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bộ GD&ĐT ban hành tới trường học Mầm non nước 1.3.3 Nộ ung hoạt động chăm sóc nu ng trẻ tr ờng m m non 1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 1.1.1.2 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ bao gồm việc chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn; nhằm giúp trẻ từ tháng đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ [7] 1.1.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.3.4 Đổi giáo dục mầm non nay: 1.4 Nộ ung quản lý hoạt động chăm sóc nu ng trẻ tr ờng m m non 1.4.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đây giai đoạn quan trọng để đưa hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ vào cơng tác lập kế hoạch có mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định điều kiện, nguồn lực để thực mục tiêu thời gian định Lập kế hoạch xem phương pháp chuẩn bị trước để thực công việc 1.4.2 Tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Tổ chức xếp người hợp lý để người làm việc hào hứng, tân tâm với cơng việc cảm thấy đóng góp nhằm thực có hiệu mục tiêu xây dựng; trì cấu định vai trị, nhiệm vụ, vị trí cơng tác Tổ chức xếp yếu tố, phối hợp liên hết hoạt động để phận hỗ trợ lẫn góp phần đạt đến mục đích đề Quá trình thực sau việc lập kế hoạch địi hỏi có phối hợp lực lượng có nhà trường nhân lực, vật lực, tài lực để hoàn thành mục tiêu nhà trường 1.4.3 Chỉ đạo triển khai thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Ch đạo hành động xác lập quyền ch huy, can thiệp người lãnh đạo tồn q trình quản lý, nhằm huy động điều hành lực lượng thực kế hoạch trật tự để nhanh chóng đưa nhà trường đạt đến mục tiêu định Ch đạo trình hưỡng dẫn ảnh hưởng đến người khác gương mẫu, tài năng, thông tin, kỹ tác động lẫn 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kiểm tra chức quản lý Ở trường mầm non, chức nhà quản lý để biết rõ kế hoạc mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu, nào; Từ đó, tìm biện pháp cải tiến cơng tác quản lý nhà trường, để nâng cao chất lượng CS, ND trẻ theo mục tiêu đặt 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan Tiểu kết chương 1: Hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ bao gồm chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn; giáo dục dinh dưỡng, an toàn cho trẻ Để quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non cách khoa học, đạt kết mục tiêu đề cán quản lý cần xây dựng kế hoạch CS, ND cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nhà trường địa phương; tổ chức triển khai thực kế hoạch với biện pháp mang mức độ khả thi, có điều ch nh kế hoạch biện pháp đề q trình thực gặp khó khăn, vướng mắc; có kế hoạch kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động CS, ND trẻ giáo viên, phối hợp giáo viên phận khác nhà trường Ở chương 1, luận văn đưa luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL, thành phố Hà Nội chương chương 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VINSCHOOL TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát trường mầm non VINSCHOOL thành phố Hà Nội 2.1.1 Hệ thống trường mầm non VINSCHOOL 2.1.2 Khái qt kết chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non trường VINSCHOOL 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Qua khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trường mầm non Vinschool thành phố Hà Nội, từ ch mặt thuận lợi, khó khăn đồng thời ưu, nhược điểm, nhằm đề biện pháp khắc phục hạn chế, bất cập 2.2.2 Đối tượng khảo sát Số phiếu khảo sát 150 gồm - CBQL phòng GDĐT 04 (03 lãnh đạo phịng, 01 chun viên) - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 15 người - Giáo viên 131 người 2.2.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoat động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.2.4 Cách thức tiến hành Phương pháp điều tra dựa trern câu hỏi phụ lục 1, cho đối tượng CBQL GV Phỏng vấn dựa câu hỏi phụ lục cho đối tượng CDQL GV 2.2.5 Cách xử lý số liệu Việc x lí kết phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL 2.3.1 Thực trạng thực chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ S T T S T T Bảng 2.2 Kết đánh giá thực chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ MN Mức độ thực Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Kiến thức dinh dưỡng cho 12 8,0 44 29,3 42 28,0 34 22,7 18 12,0 GV Phân công nhiệm vụ kiểm 62 41,3 51 34,0 37 24,7 0 0 tra CS dinh dưỡng cho trẻ Xây dựng thực đơn cụ thể 60 40,0 50 33,3 40 26,7 0 0 Đảm bảo lượng Kcal 52 38 45 30 35 23,3 18 12 0 theo yêu cầu lứa tuổi Tính phần ăn cân 57 30,6 41 27,3 34 22,7 18 12 0 đối chất DD Chế biến ăn phù 63 42 45 30 33 22 0 hợp với độ tuổi trẻ Đảm bảo vệ sinh ATTP 80 53,3 50 33,3 20 13,4 0 0 Có chế độ kiểm tra định 37 24,7 54 36,0 39 26,0 20 13,3 0 kỳ chăm sóc DD cho trẻ Cải tiến công tác chăm 37 24,7 57 38,0 41 27,3 15 10,0 0 sóc DD cho trẻ 2.3.2 Thực trạng thực chăm sóc, vệ sinh cho trẻ Bảng 2.3 Kết đánh giá thực chăm sóc, vệ sinh trẻ MN Mức độ thực Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % CS vệ sinh cá nhân cho 63 42,0 49 32,7 38 25,3 0 0 trẻ theo chế độ sinh hoạt Hướng dẫn trẻ thực 60 40 48 32 42 28 0 0 VS cá nhân Tổ chức vệ sinh môi 11 7,3 57 38,0 43 28,7 25 16,7 14 9,3 trường Tổ chức vệ sinh lớp 46 30,7 55 36,7 42 28,0 4,7 0 học Duy trì lịch vệ sinh 63 42,0 49 32,7 38 25,3 0 0 thường kỳ Tạo nề nếp vệ sinh văn 55 36,7 53 35,3 42 28,0 0 0 minh Thực chế độ KT định 30 20 52 34,7 45 30,0 23 15,3 0 kỳ VSMT 2.3.3 Thực trạng thực chăm sóc sức khỏe cho trẻ Bảng 2.4 Kết đánh giá thực chăm sóc sức khỏe cho trẻ MN S T T Mức độ thực SL Kết hợp với sở y tế KT sức khỏe định kỳ cho trẻ Tốt Nội dung Đánh giá PT cân nặng chiều cao trẻ biểu đồ Phòng chống dịch bệnh cho trẻ Phòng tránh ngộ độc thức ăn, nước uống Trang bị đồ dùng, đồ chơi an toàn cho trẻ Kiểm tra đồ dùng đồ chơi có nguy gây an tồn cho trẻ Có biện pháp khắc phục nguy an toàn cho trẻ Thực chế độ kiểm tra định kỳ Có rào chắn bảo vệ nơi dễ xảy nguy hiểm (c a sổ, c a thang máy, c a thoát hiểm) Khá % SL Yếu TB Kém % SL % SL % SL % 62 41,3 51 34,0 37 24,7 0 0 65 43,3 50 33,3 35 23,4 0 0 28 18,7 60 40,0 47 31,3 15 10,0 0 16 10,6 61 40,7 48 32,0 25 16,7 0 27 18,0 58 38,7 42 28,0 23 15,3 48 32,0 57 38,0 45 30,0 0 0 50 33,3 55 36,7 45 30,0 0 0 30 20,0 58 38,7 41 27,3 21 14,0 0 91 60,7 45 30,0 14 9,3 0 0 0 10 2.3.4 Thực trạng tổ chức ăn, ngủ cho trẻ Bảng 2.5 Kết đánh giá thực trạng tổ chức ăn, ngủ cho trẻ S T T Mức độ thực SL Đảm bảo cho trẻ ăn S T T Tốt Nội dung Tổ chức bữa ăn cho trẻ theo chế độ Giáo dục dinh dưỡng, hành vi ăn, uống Tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ ăn Đổi hình thức ăn cho trẻ GV chăm sóc, quan tâm trẻ đến lớp Tổ chức cho trẻ ngủ theo nhu cầu độ tuổi Bố trí chỗ ngủ cho trẻ yên tĩnh Thực theo dõi giấc ngủ cho trẻ % Khá SL Yếu TB Kém % SL % SL % SL % 67 44,7 49 32,7 34 22,7 0 0 65 43,3 50 33,3 35 23,4 0 0 58 36,7 46 30,7 36 24 10 6,7 0 60 40 50 33,3 36 24 2,7 0 2,0 29 19,3 57 38,0 43 28,7 18 12,0 65 43,3 45 30,0 40 26,7 0 0 58 36,7 50 33,3 42 28 0 0 69 46,0 38 25,3 43 28,7 0 0 15 10,0 40 26,7 38 25,3 43 28,7 14 9,3 2.3.5 Thực trạng thực phổ biến kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ em cho cha mẹ trẻ Bảng 2.6 Kết thực phổ biến kiến thức CS, ND trẻ Mức độ thực Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Phổ biến kiến thức 42 28,0 40 26,7 32 21,3 21 14,0 15 10,0 dinh dưỡng Phổ biến kiến thức vệ 61 40,7 36 24,0 27 18,0 15 10,0 11 73 sinh ATTP Phổ biến kiến thức sức 84 56,0 34 22,7 21 14,0 4,7 2,7 khỏe Phổ biến phòng tránh dịch 102 68,0 31 20,7 17 11,3 0 0 bệnh 11 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Tác giả nghiên cứu hồ sơ quản lí trường mầm non thuộc phạm vi khảo sát cho thấy, trường xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ nằm kế hoạch tổng thể nhà trường, kế hoạch xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung tổ chức thực hiện… Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch chưa khoa học, chưa phân tích sâu thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ngoài tác giả khảo sát phiếu hỏi, kết khảo sát thể bảng Bảng 2.7 Kết đánh giá thực trang xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ S T T Mức độ thực Tốt Nội dung SL HT ch đạo xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ phù hợp với điều kiện nhà trường Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ theo lứa tuổi GV xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ thông qua hoạt động học GV xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ thông qua hoạt động học Xác định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch % Khá SL TB Yếu Kém % SL % SL % SL % 51 34,0 48 32,0 35 23,3 16 10,7 0 14 9,3 29 19,3 45 30,0 35 23,4 27 18,0 28 18,7 34 22,7 43 28,6 30 20,0 15 10,0 32 21,3 48 32,0 47 31,3 23 15,4 0 15 10,0 51 34,0 45 30,0 25 16,7 14 9,3 13 8,7 24,0 47 31,3 34 22,7 20 13,3 36 12 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kệ hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL, thành phố Hà Nội Bảng 2.8 Kết đánh giá thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ S T T Mức độ thực Tốt Nội dung P.HT tổ chức cho đội ngũ GV thực hoạt động CS, ND trẻ Giao trách nhiệm cho Tổ, Khối CM tổ chức thực kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ Huy động lực lượng khác xã hội tham gia CS, ND trẻ Phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐ CS, ND trẻ Tổ chức bồi dưỡng GV thực hoạt động CS, ND trẻ Phổ biến cho GV mục đích, tổ chức hoạt động CS, ND trẻ TCM tổ chức hoạt động CS, ND trẻ học GV tổ chức hoạt động CS, ND trẻ học Tổ chức đoàn thể hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ sống học Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV 10 tầm quan trọng CS, ND trẻ SL % Khá SL Yếu TB Kém % SL % SL % SL % 62 41,3 45 30,0 43 28,7 0 0 28 18,7 50 33,3 47 31,3 25 16,7 0 21 14,0 37 24,7 42 28,0 34 22,7 16 10,6 6,0 34 22,7 49 32,7 40 26,7 18 12,0 4,7 34 22,7 45 30,0 42 28,0 22 14,7 14 9,3 34 22,7 47 31,3 38 25,4 17 11,3 50 33,3 35 23,3 40 26,7 25 16,7 0 41 27,3 34 22,7 39 26,0 26 17,3 10 6,7 37 24,7 36 24,0 41 27,3 28 18,7 5,3 6,0 21,3 51 34,0 37 24,7 21 14,0 32 13 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL, thành phố Hà Nội Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ S T T Mức độ thực SL HT ch đạo thực CS, ND trẻ Tốt Nội dung TCM giao GV thực tích hợp ND CS, ND trẻ Ch đạo thực HĐ CS, ND trẻ theo chương trình GDMN Ch đạo đảm bảo an toàn cho trẻ Ch đạo GV thực HĐ CS, ND trẻ Ch đạo phân nhà trường CS, ND trẻ Ch đạo GV phối hợp với cha mẹ trẻ hướng dẫn CS, ND cho nhà Ch đạo xây dung quy trình quản lý CS, ND khoa học Khá % SL Yếu TB Kém % SL % SL % SL % 20 13,3 46 30,7 47 31,3 27 18,0 10 6,67 21 14,0 52 34,7 47 31,3 25 16,7 3,3 64 42,7 49 32,7 37 24,7 0 0 58 38,7 52 34,6 40 26,7 0 0 37 24,7 49 32,7 43 28,6 21 14,0 0 16 10,7 48 32,0 42 28,0 25 16,6 19 12,7 4,7 51 34,0 45 30,0 27 18,0 20 13,3 0 28 18,7 57 38,0 42 28,0 23 15,3 14 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL, thành phố Hà Nội Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ S T T Mức độ thực SL XD lực lượng kiểm tra đánh giá XD tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá theo HĐ sở mục tiêu HĐ CS, ND Đổi KT, đánh giá GV dựa kết HĐ CS, ND trẻ KT việc triển khai thực HĐ CS, ND trẻ GV thông qua HĐ KT việc triển khai thực HĐ CS, ND trẻ thông qua HĐ giáo dục học S dụng linh hoạt KT, đánh giá HĐ CS, ND trẻ Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá HĐ CS, ND S dụng kết KT để điều ch nh HĐ CS, ND trẻ Dùng kết đánh giá để 10 xếp loại thi đua Tốt Nội dung % Khá SL TB Yếu Kém % SL % SL % SL % 23 15,3 35 23,3 42 28,0 38 25,3 12 8,0 4,0 42 28,0 46 30,7 42 28,0 14 9,3 37 24,7 37 24,7 42 28,0 34 22,6 0 0,7 27 18,0 52 34,7 45 30,0 25 16,6 4,7 32 21,3 51 34,0 42 28,0 18 12,0 4,0 31 20,7 50 33,3 43 28,7 20 13,3 31 20,7 32 21,3 48 32,0 27 18,0 12 8,0 31 20,7 35 23,3 48 28,7 32 21,3 6,0 16 10,0 43 28,7 49 32,7 34 22,6 5,3 11 7,3 28,0 50 33,3 37 24,7 10 6,7 42 15 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL Bảng 2.11 Kết đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh STT Nội dung nhiều hưởng SL % SL % SL % Điều kiện kinh tế xã hội 104 69,3 31 20,7 15 10,0 Năng lực CBQL 13,5 90,0 15 10,0 0 Nhận thức GV hoạt động 132 88,0 18 12,0 0 CS, ND trẻ Trang thiết bị phục vụ hoạt 113 75,3 25 16,7 12 8,0 động CS, ND trẻ Sự phối hợp nhà trường với phụ huynh hoạt động CS, 122 81,4 20 13,3 53 ND trẻ Chương trình GDMN 134 89,33 16 10,67 0 Văn ch đạo hoạt động CS, 122 81,33 21 14,0 4,67 ND Trình độ đội ngũ nhân viên 131 87,33 19 12,67 0 bếp 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL 2.6.1 Những điểm mạnh đạt Đội ngũ cán quản lý có trình độ chuẩn, có kinh nghiệm cơng tác quản lý nói chung quản lý chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng Đa số đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn theo luật giáo dục mới, có lực sư phạm kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Các trường tổ chức khám sức khỏe định kỳ theo quy định Việc đảm bảo an toàn thực phẩm vệ sinh cho trẻ quan tâm, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ phát triển Nhà trường quan tâm giáo dục cho trẻ tự lập tự làm việc vừa sức Giáo viên ln quan tâm chăm sóc trẻ yếu, việc bố trí chỗ ngủ cho trẻ tốt Đa số cán quản lý giáo viên trường nhận thức quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mức độ quan trọng quan trọng, nhận thức vai trò đội ngũ cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường việc tổ chức, quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mức độ quan trọng quan trọng 16 Hiệu trường trường quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, việc tổ chức thực kế hoạch thực phân cơng Bếp trưởng phụ trách trực tiếp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ch đạo thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ thực sát sao, theo quy định chương trình giáo dục mầm non Bên cạnh đó, Hiệu trưởng ch đạo có hiệu việc tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ cách an toàn Việc đầu tư sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường quan tâm 2.6.2 Những hạn chế, tồn Một phận cán quản lý, giáo viên nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ cịn chưa khoa học, chưa phù hợp thực tiễn Nhiều trường xây dựng kế hoạch chép kế hoạch năm học trước, nên dẫn theo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch chưa chuẩn Dẫn tới việc thực kế hoạch kiểm tra đánh giá thực kế hoạch chưa hiệu Có thể nói lập kế hoạch trường, kế hoạch tổ chun mơn, giáo viên phần lớn cịn hình thức, chưa có đầu tư sáng tạo, phân bổ nguồn lực cho hoạt động chưa có lựa chọn mà chủ yếu vào giáo viên chủ nhiệm cố định khối lớp, chưa biết cách khai thác nguồn lực tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên việc nâng cao lực thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa hiệu quả, chủ yếu tổ chức bồi dưỡng tổ chức hình thức chưa có kiểm tra đánh giá kết xác, bên cạnh chưa xây dựng chế thống phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ phù hợp Việc ch đạo xây dựng quy trình chăm sóc, ni dưỡng chưa tiến hành bản, cịn thực thiếu rà sốt bổ sung quy trình Ch đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ nhằm hướng dẫn chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho nhà chưa mang lại hiệu quả, hình thức phối hợp chưa đa dạng 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Một phận cán quản lý, giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ dẫn tới có nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động Đội ngũ cán quản lý, khối trưởng giáo viên chưa quan tâm xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thực trạng trước để có kế hoạch phù hợp thực tiễn Năng lực đội ngũ cán quản lý, khối trưởng hạn chế xây dựng kế hoạch nói chung kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ nói riêng Trách nhiệm cơng việc cịn chưa cao, cịn thụ động khơng đổi công tác xây dựng kế hoạch Một số cán quản lý chưa có tinh thần nâng cao nghiệp vụ quản lý dẫn tới thường làm theo kinh nghiệm chưa áp dụng sở khoa học vào thực tiễn Năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo viên hạn chế, phận giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động chăm sóc, ni 17 dưỡng, tư vấn cho phụ huynh kiến thức dinh dưỡng Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên, nhân viên bếp chưa cao Chưa có tinh thần tự học nâng cao trình độ, tinh thần thái độ tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chưa nghiêm túc Đội ngũ cán quản lý, giáo viên chưa coi trọng công tác phối hợp, chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động phối hợp với cha mẹ trẻ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Nhà trường chưa phát huy vai trò chủ động việc hợp tác lực lượng giáo dục nhà trường, chưa xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nên việc tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng nhà trường gia đình cịn tách rời thiếu nội dung biện pháp thống Cán quản lý chưa quan tâm đến việc xây dựng quy trình thực hoạt động giáo dục có quy trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đội ngũ cán quản lý chưa quan tâm vai trị vị trí hoạt động kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên việc triển khai hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, dẫn tới việc kiểm tra đánh giá triển khai thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng chưa tạo động lực cho đội ngũ giáo viên Tiểu kết chương 2: Chương đánh giá cách khách quan công mặt mạnh cần phát triển, mặt yếu cần tìm biện pháp khắc phục hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội tác giả nhận thấy Công tác quản lý, tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội đạt số kết định Hiệu trưởng trường xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Đã phân công bếp trưởng phụ trách trực tiếp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Nhưng trình tổ chức thực kế hoạch chưa huy động đông đảo lực lượng giáo dục nhà trường tham gia Một phận lực lượng tham gia ch đạo yếu lực quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trong quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội Bên cạnh khó khăn nhận thức lực lượng giáo dục, lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên tính thống mục tiêu, nội dung, chương trình hệ thống tiêu chí đánh giá dành cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến việc triển khai hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội chương 18 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VINSCHOOL TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu mức độ khả thi 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khoa học, phù hợp với nhà trường 3.2.3 Tổ chức xây dựng quy trình thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ gắn với hoạt động giáo dục 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nhân viên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.5 Chỉ đạo phối hợp gia đình – nhà trường việc thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Theo phân tích trên, biện pháp giữ vị trí vai trị quan trọng riêng Tuy nhiên, biện pháp lại có mối quan hệ hữu với Khi biện pháp hợp lại tạo nên sư thống có tác động qua lại với nhau, tương tác hỗ trợ tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động chi phối lẫn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội Trên sở phân tích, đánh giá khách quan biện pháp quản lý qua ý kiến độc lập lãnh đạo Phòng GDĐT, cán quản lý, giáo viên, từ có để điều ch nh 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Tác giả tiến hành khảo nghiệm 150 người gồm 03 lãnh đạo Phòng GDĐT, 01 chuyên viên phụ trách mầm non, 15 cán quản lý 131 giáo viên cốt cán nhà trường 19 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Phiếu khảo nghiệm biên soạn với nội dung - Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội - Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinshool, thành phố Hà Nội 3.4.4 Kết khảo nghiệm *Mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool, thành phố Hà Nội S T T Mức độ cần thiết Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐ CS, ND trẻ trường mầm non Tổ chức XD kế hoạch thực hoạt động CS, ND trẻ khoa học, phù hợp với nhà trường Tổ chức xây dựng quy trình thực hoạt động CS, ND trẻ gắn với hoạt động giáo dục Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, NV HĐ CS, ND trẻ Ch đạo phối hợp gia đình – nhà trường việc thực CS, ND trẻ Thường xuyên kiểm tra, đánh gia HĐ CS, ND trẻ SL % SL % SL % SL % Điểm trung bình 94 62,6 47 31,3 5,3 0,67 3,56 104 69,3 40 26,6 4,0 0 3,65 97 64,6 46 30,6 4,67 0 3,6 87 58,0 51 34,0 6,0 2,0 3,48 100 66,6 45 30,0 3,33 0 3,63 92 49 32,6 4,67 1,33 3,54 RCT 61,3 CT ICT KCT Thứ bậc 20 *Mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Vinschool S T T Mức độ khả thi Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐ CS, ND trẻ trường mầm non Tổ chức XD kế hoạch thực hoạt động CS, ND trẻ khoa học, phù hợp với nhà trường Tổ chức xây dựng quy trình thực hoạt động CS, ND trẻ gắn với hoạt động giáo dục Tăng cường BD nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, NV HĐ CS, ND trẻ Ch đạo phối hợp gia đình – nhà trường việc thực CS, ND trẻ Thường xuyên kiểm tra, đánh gia HĐ CS, ND trẻ SL % SL % SL % SL % Điểm trung bình 89 59,3 50 33,3 11 7,33 0 3,52 96 64,0 45 30,0 4,67 1,33 3,57 92 61,3 49 32,6 5,33 0,67 3,55 86 57,3 52 34,6 12 0 3,49 91 60,6 47 31,3 6,0 2,0 3,51 77 51,3 55 36,6 13 8,67 3,33 3.36 RKT KT IKT KKT Thứ bậc ... lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO... hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục Chương Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non VINSCHOOL bối cảnh đổi giáo dục Chương Biện pháp quản. .. tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục bậc học mầm non 1.2.6 Quản lý hoạt động chăm sóc nu ng trẻ tr ờng m m non Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non tác động có mục đích chủ thể quản lý

Ngày đăng: 09/01/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan