Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở XÃ LONG NGUN, HUYỆN BÀU BÀNG,TỈNH BÌNH DƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Bình Dương, ngày 30/03/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở XÃ LONG NGUN, HUYỆN BÀU BÀNG,TỈNH BÌNH DƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Diễm Kiều Nguyễn Thị Ngọc Hồng Lớp : C13DL01 Khoa : Lịch Sử Chuyên nghành : Sư phạm Địa Lí Người hướng dẫn : Th.s Phan Văn Trung Bình Dương, ngày 30/03/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Đề tài chưa cơng bố ngồi Các số liệu lấy từ báo chí báo cáo nhóm liệt kê mục tài liệu tham khảo TM.Nhóm thực Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ tận tình thầy Phan Văn Trung tồn thể thầy, giáo trường Đại học Thủ Dầu Một bạn lớp C13DL01 trình nghiên cứu hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho chúng tơi hồn thành đề tài khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Phan Văn Trung, người tận tình giúp đỡ nhóm chúng tơi kể hồn cảnh khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Sử tạo môi trường nghiên cứu khoa học để nhóm chúng tơi có hội trải nghiệm thân Để từ nâng cao trình độ chun mơn, bù đắp mà thân cịn thiếu sót, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với bạn sinh viên tham gia chương trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn UBND xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thực đề tài Một phần quan trọng thiếu xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành đề tài Là bước đầu tập dợt nghiên cứu khoa học, thân bạn nhóm cố gắng Tuy nhiên, trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong bảo, góp ý thầy bạn để đề tài khoa học hoàn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! TM.Nhóm thực Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………………… Lời cảm ơn…………………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………………… Danh mục viết tắt……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… …….1 Mục tiêu đề tài………………………………………………………… ………2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………….………………….…….2 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu ………………………………….… …2 Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………….…… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI ………… 1.1 Các khái niệm chung…………………………………………………… … 1.1.1 Khái niệm nghèo …………………………………………………………… 1.1.2 Nghèo tuyệt đối …………………………………………………………….… 1.1.3 Nghèo tương đối ……………………………………………………………… 1.1.4 Khái niệm giàu…………………………………………………….………… 1.1.5 Khái niệm phân hóa giàu nghèo ………………………………….…………….8 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan……………………………………… 1.3 Quy định, tiêu chí đo lường giàu nghèo theo tiêu chuẩn Bình Dương ……………………………………………………………………………… 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG………………………… 12 2.1 Khái quát chung xã Long Nguyên …………………………………………12 2.1.1 Vị trí địa lí …………………………………………………………… …… 12 2.1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển …………………………………….13 2.2 Thực trạng nghèo đói xã Long Nguyên……………….………………… 15 2.3 Phân tích xu nghèo đói hộ gia đình xã Long Nguyên… 22 2.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói xã Long Nguyên ngày tăng… ….28 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 28 2.4.2 Nguyên nhân khách quan…………………………………………… .29 2.5 Tác động nghèo đói đến kinh tế xã hội xã Long Nguyên………… 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM VÀ XÓA NGHÈO ĐÓI Ở XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG………………………… 33 3.1 Giải pháp chung……………………………………………………………… 33 3.1.1 Cơng tác đạo…………………………………………………………… 33 3.1.2 Công tác đầu tư hỗ trợ………………………………………………… 33 3.1.3 Giải pháp tổ chức………………………………………………………… 35 3.2 Giải pháp cụ thể……………………………………………………………… 36 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền………………………………………………… 36 3.2.2 Giải pháp tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất………………… 36 3.2.3 Các giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn…… 37 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….41 DANH MỤC VIẾT TẮT PHGN – Phân hóa giàu nghèo NTM – Nơng thơn UBND - Ủy ban nhân dân GDP – Tốc độ tăng trưởng kinh tế CNH – Công nghiệp hóa HĐH – Hiện đại hóa THCS - Trung học sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nghèo đói vấn đề lớn giới, đặc biệt nước phát triển, ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội khu vực, nguyên nhân gây bùng nổ xung đột làm chậm trình tăng trưởng, phát triển kinh tế giới, làm cho xã hội phân chia giai cấp, tạo hố ngăn cách xã hội, cản trở phát triển kinh tế.Vì vấn đề nghèo đói vấn đề tồn cầu tất quốc gia giới quan tâm Ở Việt Nam, kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực năm gần phân hóa giàu nghèo khơng thể tránh khỏi Tình trạng diễn tồn đất nước Ở đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định "cần phải có giải pháp vĩ mơ ngun tắc định hướng tập trung thực xóa đói giảm nghèo, điều tiết, kiểm soát khoảng cách giàu nghèo" điều cho thấy vấn đề cấp thiết nhà nước quan tâm.Theo nước thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉ lệ nghèo giảm xuống từ 14.2% (2010) xuống 9.6% (2012) Tuy tình trạng nghèo diễn ra, cịn hộ nghèo có nguy tái nghèo Dẫn đến tình trạng nghèo đói ngày phức tạp Bình Dương, vùng đất coi “con rồng kinh tế Miền Đông”, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Tuy có phát triển mạnh mẽ xem nơi có tượng nghèo đói theo tiêu chí đánh giá tỉnh tượng đói nghèo tức hộ nghèo cận nghèo tồn Nhận thấy vấn đề giàu nghèo vấn đề nan giải nhà chức trách trọng quan tâm Theo tiêu chí đánh giá tỉnh 3,615 hộ nghèo (chiếm 1,36%),và 5,762 hộ cận nghèo (chiếm 2,17%) Long Nguyên xã huyện Bàu Bàng thuộc tỉnh Bình Dương năm qua tiến hành nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo đạt kết định, nhiên tượng nghèo nguy tái nghèo cịn tiềm ẩn Vì vậy, cần nghiên cứu trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp giảm nghèo xóa nghèo xã Long Nguyên Đó u cầu mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn Từ nhóm lựa chọn đề tài “ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP." - Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Long Ngun thơng qua thước đo mức độ nghèo - Xác định đặc điểm người nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo xã Long Nguyên - Xác định mầm móng nguy tái nghèo xã Long Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ xóa đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phân hóa giàu nghèo xã Long Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình nghèo đói xã Long Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: từ năm 2010 đến 2014 + Không gian: xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình nghèo đói, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp giảm, xóa nghèo xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương - Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra; phương pháp thực địa; phương pháp đồ Lịch sử nghiên cứu 5.1 Ngoài nước - Tổ chức Oxfam cảnh báo bất bình đẳng thu nhập khiến 1% dân số giới giàu có 99% dân số lại trái đất vào năm 2016 - Tổ chức FAO - Thực mục tiêu thiên niên kỉ 5.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Liên quan đến đề tài có cơng trình nghiên cứu liên quan như: - CN.Phan Thành Sơn(Tháng 12/2005 - 6/2007), Thực trạng phân hóa giàu nghèo tỉnh Bình Dương 2001 - 2005 đề xuất giải pháp giảm nghèo - Hồi An – Phân hóa giàu nghèo khắp nơi giới 29 an ủi người ta chịu cảnh đói nghèo, coi mặc hiển nhiên khơng thay đổi làm người dân cam chịu trước số phận trở nên yếu trí, kìm hãm phát triển kinh tế xã tạo nên nghèo đói Do chuyển đổi cấu kinh tế hộ dân không theo kịp, suy nghĩ không sáng tạo, không động sản xuất Bên cạnh hộ gia đình xã trở nên giàu có nhờ có đất nằm khu quy hoạch trở nên có nguồn vốn lớn, có đất gần tuyến đường DT 749A thuận lợi cho kinh doanh, mua bán Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý nhà nước ta giai đoạn hồn thiện, nhiều đạo luật cịn thiếu bổ sung sửa đổi, hồn thiện Tính khả thi nhiều đạo luật văn kiện luật yếu Điều tạo nhiều khe hở trở thành hội cho phận làm giàu bất Do chế sách sở hạ tầng chưa thỏa đáng: trung ương địa phương đầu tư sở hạ tầng chưa thỏa đáng, khu vực xa trung tâm vùng xa, vùng sâu thiếu sách đồng như: sách ưu đãi, khuyến kích sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập,…tổ chức chưa tốt việc làm chăm lo cộng đồng người nghèo Các nhân tố tác động qua lại lẫn làm cho tình trạng nghèo đói khu vực thêm trầm trọng khiến cho hộ nghèo khó vượt qua khơng có sách giải pháp riêng hộ nghèo vùng nghèo Ngồi sách hỗ trợ hộ nghèo chưa thật đem lại hiệu mong muốn, phận hộ nghèo khơng muốn nghèo để tiếp tục hưởng sách hỗ trợ nhà nước Chính ý thức người dân khơng tạo động lực để tích cực sản xuất kinh doanh để tìm đường nghèo Tình trạng nghèo đói Long Nguyên ngày tăng ảnh hưởng nhiều nguyên nhân : vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, chế sách chưa tốt… Vị trí địa lí xã Long Nguyên bên cạnh mặt thuận lợi cho phát triển kinh tế gây nhiều khó khăn hình trải dài, gây nên cách biệt chênh lệch phát triển ấp 30 Với khí hậu đặc trưng miền Nam khơ nắng nên xảy cháy rừng Thường xuyên đe dọa tới tài sản người Vì ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển kinh tế khu vực Do chế sách chưa thỏa đáng: chưa sư quan tâm mức quyền địa phương Hiện đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có người nhanh chóng tiếp thu tri thức, khoa học tiến bộ, họ thích ứng nhanh chóng với sản xuất kinh doanh dịch vụ Cuộc sống phận cải thiện khoản thu họ đủ để chi tiêu hàng ngày mà để mua sắm tài sản cố định để nâng cao mức sống tích lũy để mở rộng sản xuất, Vì vậy, mức sống họ ngày cao cịn số phận khơng chạy theo thay đổi xã hội ngày bị nghèo Tất nguyên nhân làm người nghèo nghèo người giàu giàu điều tạo khoảng cách người giàu nghèo rộng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo tác động qua lại lẫn tạo nên vận may, hội cá nhân tạo nên khác biệt chênh lệch thu nhập, tài sản nhiều thứ khác sống tạo nên phân hóa giàu nghèo xã hội 2.5 Tác động nghèo đói đến kinh tế xã hội xã Long Nguyên Sự nghèo đói thực tế dẫn đến làm trầm trọng bất bình đẳng xã hội Đó : Sự cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kĩ thuật…còn người nghèo phải làm thuê gặp nhiều khó khăn sống Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống bản, tối thiểu Một mặt họ q nghèo khơng đủ tài trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật…mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu Ở nơng thơn người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải chấp nhà cửa, 31 ruộng vườn nên khơng có khả đảm bảo tài thiên tai xảy ra, họ khơng dám đầu tư nên khó khỏi tình trạng nghèo thâm niên Chính xã hội bất bình đẳng ngày trầm trọng Trong gia đình nghèo, phụ nữ, trẻ em, người già lại người thiệt thòi nhất, đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào gia đình đối tượng quan tâm xã hội ( gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với nước…) vấn đề trở nên phức tạp hơn, Với kinh tế thị trường nay, phân phối công bằng: Đối với người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ số hình thức kinh doanh bất động sản, địa ốc, số loại hình hoạt động thương mại…nhưng họ phải có vốn tri thức …tuy nhiên bên cạnh có số người làm giàu bất hợp pháp ( buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng…) Về hành vi lối sống nghèo đói góp phần đa dạng hình mẫu lối sống Sự phát triển lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu tới nhóm dân cư khác Đặc biệt số phận gia đình giàu lên ( nhờ gặp may thừa kế…) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất chấp chuẩn mực giá trị đạo đức, không quan tâm đến Đây nguồn gốc tệ nạn xã hội Người nghèo họ cảm thây khơng cịn để họ hành động khơng xã hội mong đợi ăn cắp, làm trung gian đường bn lậu…nhằm mục đích giàu lên nhanh chóng, người giả, trung lưu dựa sở sẵn có ( cải, vốn liếng…) Ảnh hưởng nghèo đói cịn lệch lạc định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội hệ trẻ: Nghèo đói gây tình trạng thiếu hụt văn hóa phát triển Những niên sinh gia đình giả, có quyền lực thường có tư tưởng “ ông cháu cha” coi thường luân lý, đạo đức xã hội, khơng chịu củng cố kiến thức Cịn gia đình nghèo lại khơng đủ điều kiện cho ăn học Chính gây nên tình trạng thiếu hụt văn hóa xã hội khơng sớm phát nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực xu hướng để sớm có giải pháp khắc phục xã hội khơng thể đạt phát triển bền vững 32 Như vậy, kinh tế thị trường nay, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng ngày tăng lên có ảnh hưởng tích cực tiêu cực xã hội Vì vậy, phải nhận diện rõ ảnh hưởng để phát huy mặt tích cực, giải mặt tiêu cực nghèo đói CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM VÀ XÓA NGHÈO ĐÓI Ở XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Cơng tác đạo Các ban, ngành đoàn thể, đơn vị đóng địa bàn theo dõi, giúp đỡ hộ nghèo xã, đồng thời tăng cường công tác huyện UBND xã làm công tác chuyên trách trực tiếp thực nhiệm vụ cơng tác xóa đói giảm nghèo xã giúp hộ dân tập trung giảm nghèo Công tác tuyên truyền: + Ban tuyên giáo huyện , UBND xã tuyên tryền giáo dục tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hộ nghèo nhằm giúp họ hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo, nâng cao nhận thức chủ trương đường lối sách đảng nhà nước việc xóa đói giảm nghèo + Tuyên truyền, động viên hộ nghèo cố gắng tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo Phổ biến, giáo dục pháp luật, ngăn chặn, đấu tranh phòng ngừa tệ nạn xã hội 3.1.2 Công tác đầu tư hỗ trợ: Công tác hỗ trợ gia đình đặc biệt khó khăn: + Phát huy cao tinh thần tự lực, tương thân tương “ lành đùm rách, rách đùm rách nhiều” + Đẩy mạnh xuất lao động + Thực biện pháp hỗ trợ việc làm, tổ chức điều tra thị trường lao động 33 + Thực sách người có cơng với cách mạng + Chính sách cứu trợ xã hội đảm bảo ổn định sống: trẻ em, thiếu niên không nơi nương tựa + Đối với người cao tuổi, thực biện pháp chế độ bảo hiểm, lập câu lạc người cao tuổi Về kinh tế: + Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển mạnh ngành nông nghiệp, công nghiệp + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành chăn ni hình thức trang trại Tăng mạnh tỷ trọng sản phẩm hàng hóa phù hợp với yêu cầu thị trường + Trong trồng trọt: xác định trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng, nghiên cứu định hướng người dân gieo trồng loại có giá trị hàng hóa cao tạo vùng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến phát triển + Trong chăn nuôi: đẩy mạnh nuôi trang trại, đẩy mạnh khơi phục đàn gia cầm, khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại + Phấn đấu đến 2014 thu nhập bình quân đầu người cá nhân là 6,1 triệu đồng người/tháng Về xã hội: + Giảm nghèo với tăng giàu, khuyến khích làm giàu hợp pháp, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đào tạo nghề giải việc làm cho người dân lao động + Hỗ trợ giống đặc biệt cao su, con, vật tư Đưa phân bón vi sinh… phục vụ sản xuất cho hộ gia đình nghèo + Phát triển sở hạ tầng nông thôn như: giao thông, thủy lợi nước sinh hoạt vào sinh hoạt + Làm tốt công tác bảo vệ , cải tạo chất lượng đất, nước tạo môi trường xanh, sạch, đẹp 34 + Tránh tượng tái nghèo bần hóa, bên cạnh thực tốt chi tiêu kinh tế - xã hội khác 35 3.1.3 Giải pháp tổ chức Cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương cấp quyền nhằm hỗ trợ hộ gia đình khó khăn phát triển kinh tế Do vậy, giải pháp tổ chức quan trọng để sớm đưa chủ trương sách áp dụng thực tế Hiện nay, số vấn đề thường làm cho hiệu xóa đói giảm nghèo phát huy tác dụng làm chậm tiến độ chương trình, dự án với xã, sở Vì vậy, cần thực giải pháp tổ chức sau: + Tiếp tục củng cố kiện toàn hệ thống ban đạo từ huyện xã + Tăng cường cán huyện có tâm, có trình độ trực tiếp tới xã để theo dõi, tư vấn, đôn đốc giúp đỡ xã thực chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, thiết thực + Có sách cán huyện có tâm huyết khuyến khích cán huyện nhiệt tình, an tâm cơng tác thực tốt nhiệm cụ thời gian trưng tập làm cơng tác xóa đói giảm nghèo + Đối với ban ngành, đồn thể huyện phân cơng giúp đỡ xã cần cử cán phối hợp chặt chẽ với đồng chí tưng tập tăng cường thực tốt nhiệm vụ giao, đồng thời có xuất kiến nghị đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo xã + Bố trí ngân sách hợp lý cho ban đạo để có đủ khả năng, tạo chuyển biến giảm hộ nghèo năm tới 36 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách đảng, nhà nước, thành phố, huyện việc thực qua hướng sau: + Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng như, truyền hình, báo, đài phát địa phương làm thay đổi dần nhận thức cách nghĩ, cách làm nhằm bước nâng cao dân trí cho nhân dân tồn huyện, xã vùng có nhiều hộ nghèo + Tổ chức thi hội thảo, buổi liên hoan văn nghệ địa phương với chủ đề xóa đói giàm nghèo, đồng thời tổ chức chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến người dân Các chương trình tuyên truyền nên giao cho tổ chức, đoàn thể, nghề nghiệp như: hội khuyến kích nơng, phịng kế hoạch kinh tế phát triển nông thôn, trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật xã xây dựng chương trình phối hợp tổ chức nhằm chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân + Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách nghèo, làm giàu đáng hoạt động hội phụ nữ, đoàn niên… 3.2.2 Giải pháp tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất + Tăng cường cán kỹ thuật bồi dưỡng nghiệp vụ sản xuất, ứng dụng tiến kĩ thuật cho hộ nghèo đưa giống mới, giống có xuất chất lượng cao, với việc chuyển đổi cấu trồng cho hộ dân xã, vùng + Tiếp tục đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất , chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao + Đầu tư mở tầng lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển đổi mơ hình sản xuất chăn ni cho hộ nghèo, hộ vươn lên thoát nghèo 37 3.2.3 Các giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn + Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hướng tiến bộ, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông thôn nhanh chóng Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn thu hút lao động nông nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu nông thôn đường để thoát nghèo, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc ni vật gì, trồng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao + Trên sở đất đai điều kiện sản xuất xã, khả tiêu thụ sản phẩm địa bàn mà thiết lập kế hoạch cho trồng trọt năm tới nhằm ổn định đời sống nhân dân góp phần giảm nghèo xã, tập trung thâm canh, ổn định sản xuất đại trà loại giống trồng tạo giá trị sản phẩm cao diện tích canh tác + Tăng tỷ trọng trồng trọt ngành chăn ni…khuyến khích trang trại chăn ni gia cầm + Đối với xã Long Nguyên thuộc vùng đất giữa: vùng diện tích tự nhiên 7.593,86 nằm bình nguyên rộng lớn với địa hình phẳng lại kế sơng Thị Tính Nhưng gần tất diện tích trồng trọt, người dân trồng cao su, kể diện tích đất trũng ngập nước cận sơng Điều cho thấy, người dân Long Nguyên, cao su nguồn thu nhập kinh tế chủ lực, đồng thời phù hợp cho chăn ni Vì cần khuyến kích nơng dân, làm gương cho hộ dân chuyển đổi mạnh cấu trồng vật nuôi + Giải pháp quy hoạch, định hướng phát triển xã vùng có đặc thù, khó khăn lợi riêng, quy hoạch chung huyện định hướng lớn sở mà xã, vùng tìm phương án khác phù hợp với điều kiện xã để bố trí cấu trồng vật nuôi phù hợp Hiện xu khoảng cách giàu nghèo xã Long Nguyên ngày thu hẹp dần sách ban hành tâm xây dựng nông thôn Trong 38 năm hộ dân xã phấn đấu hoàn thành trước dự kiến đề Và dẫn chứng Năm 2014, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng có 819 hội viên nông dân công nhận nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Hội nông dân xã trọng đưa hoạt động phong trào nông dân gắn với việc trồng cao su tiểu điền, trồng bưởi, nuôi gà trại lạnh, nuôi heo gia công…và hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật khoa học để phát huy việc hỗ trợ nông dân sản xuất, kinh doanh, năm qua Hội Nông dân xã Long Nguyên phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức 20 buổi hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật khai thác cao su, tiêu, điều, kỹ thuật trồng rau an tồn, kỹ thuật ni gà thả vườn, kỹ thuật sử dụng phân bón vi sinh… có 749 lao động với thu nhập bình quân đạt 6,1 triệu đồng/người/tháng Cùng với hoạt động chăm lo cho người lao động, UBND xã thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục, phong trào thi đua, hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục - thể thao phục vụ đời sống người người lao động “Trong năm 2015, nông thôn xếp ổn định phương án sản xuất, bảo đảm việc làm cho người dân, chăm đời sống người lao động; đẩy mạnh phong trào thi đua, thực tốt quy chế dân chủ sở gắn với phát triển quốc phịng - an ninh, xây dựng nơng thơn phát triển bền vững.Và tảng cho phát triển xã Long Nguyên Xã Long Nguyên dùng tảng vững từ gốc nông nghiệp để tăng cường dịch vụ, công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông nghiệp để phát triển kinh tế ổn định tương lai Long Nguyên tiếp tục phát triển kinh tế trang trại, mở rộng quy mô lẫn chất lượng đàn gia súc, gia cầm để hộ dân phát triển kinh tế 39 KẾT LUẬN Ở nước ta nói chung trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tình trạng nghèo đói nhìn thấy rõ rệt , song có phần giảm theo thời gian theo tiêu chí riêng năm Tuy nhiên tình phát triển cá nhân hay nhóm người người nghèo lực, hoàn cảnh họ dễ bị tụt hậu, khơng có may bị rơi vào hồn cảnh khó khăn khơng thể tự hịa nhập vào cộng đồng, vào xã hội Do vậy, cần có giúp đỡ nhà nước, cộng đồng để giảm thiểu chênh lệch nghèo Đối với xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương năm qua kinh tế xã hội có tăng trưởng ổn định có phần vượt trội so với năm trước, cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất với nhóm ngành nơng nghiệp tăng mạnh nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng Theo thấy tăng trưởng hướng, phù hợp với mục tiêu xã đề Đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt so với năm trước đây, đồng thời hạn chế mức độ nghèo đói Tuy tiêu đo mức nghèo có phần tăng lên xã thu nhập hộ gia đình nâng cao, thu nhập bình quân/ nhân khẩu/ tháng tăng lên tỉ lệ hộ nghèo giảm Chất lượng y tế, văn hóa- giáo dục, đời sống tinh thần đáp ứng đầy đủ Cụ thể người dân có điều kiện cải thiện nhà ở, mua sắm tài sản đồ dùng lâu bền, sở hạ tầng trọng xây dựng làm cho điều kiện sinh hoạt, học tập, khám chữa bệnh, tiếp cận thông tin…được cải thiện nhiều so với năm trước… cụ thể đầu tư cho trường học, có trường địa bàn xã đạt chuẩn quốc gia, y tế đạt chuẩn xã công nhận xã đạt chuẩn nông thôn vào năm 2014 Ta thấy nguyên nhân dẫn tới phân hóa do: thiếu lao động, thiếu kiến thức, trình độ chun mơn kĩ thuật thấp, địa hình khơng thuận lợi, sách cịn hạn chế….chủ yếu nông 40 Tuy nhiên nhận thấy điều nên quyền xã có biện pháp kịp thời để giải tồn đọng đạt thành tựu định Trong năm qua, quyền xã có sách thiết thực nhằm nâng cao đời sống người dân, giảm bớt gia tăng khoảng cách giàu nghèo + Ban tuyên giáo huyện, UBND xã tuyên tryền giáo dục tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hộ nghèo nhằm giúp họ hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo, nâng cao nhận thức chủ trương đường lối sách đảng nhà nước việc xóa đói giảm nghèo + Tuyên truyền, động viên hộ nghèo cố gắng tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo Phổ biến, giáo dục pháp luật, ngăn chặn, đấu tranh phòng ngừa tệ nạn xã hội công tác đầu tư hỗ trợ hộ q khó khăn Trong sản xuất nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng , vật ni theo hướng đa dạng hóa, đa canh hóa Ngành cơng nghiệp theo xu hướng chuyển đổi cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm Cơ sở hạ tầng đầu tư, giao thông mở rộng thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa góp phần cải thiện đời sống người dân nơng thôn, miền núi Trong điều kiện kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế gia tăng làm cho tình trạng nghèo đói tăng lên Tuy nhiên mức độ gia tăng không lớn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thiên Kính, 2012, Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2002 – 2004 – 2006 – 2008) Lê Văn Toàn , 2012, Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà chủ biên – NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 Phân hóa giàu nghèo số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương, 229 trang Nguyễn Minh Hồ, NXB Khoa Học Xã Hội 2003, Ngơ Văn Lê Đồng tham gia giảm nghèo đô thị Hà Nội Bùi Minh Đạo, nhà xuất khoa học xã hội 2003 Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Quế Lan, NXB Chính Trị Quốc Gia – 2002 Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp Phạm Văn Dũng, NXB giáo dục – 1997 Kinh tế học phát triển Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2014 xã Long Nguyên Internet: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-cua-su-phan-hoa-giau-ngheo-o- nuoc-ta-hien-nay-70975/ http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-ve-Do-an-tot-nghiep/Su-phan-hoa-giau- ngheo-o-nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap-749.html http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/phan-hoa-giau-ngheo-dang-tang- nhanh/1082649/ http://123doc.org/doc_search_title/1258939-tieu-luan-de-tai-su-phan-hoa-giau- ngheo-chu-yeu-o-nong-thon-va-thanh-thi.htm http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-kinh-te-thi-truong-va-su-phan-hoa- giau-ngheo-17787/ http://luanvan.co/luan-van/luan-van-phan-hoa-giau-ngheo-cua-cac-ho-nong- dan-o-tinh-kien-giang-thuc-trang-va-giai-phap-4 42 http://baobinhduong.vn/xa-long-nguyen-huyen-bau-bang-hoan-thanh-truoc-ke- hoach-a102544.html http://tailieu.vn/doc/de-tai-kinh-te-thi-truong-va-su-phan-hoa-giau-ngheo- 1132667.html http://news.zing.vn/Noi-niem-nguoi-dan-o-xom-Viet-kieu-post465194.html 43 Ngày …… tháng …… năm 201… Ngày …… tháng …… năm 201… Giáo viên hướng dẫn đề tài Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên ) Chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 201… Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) ... lựa chọn đề tài “ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP." - Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng nghèo đói xã Long Ngun thơng... diện rõ ảnh hưởng để phát huy mặt tích cực, giải mặt tiêu cực nghèo đói CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM VÀ XÓA NGHÈO ĐÓI Ở XÃ LONG NGUYÊN, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Giải pháp chung 3.1.1... CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở XÃ LONG NGUN, HUYỆN BÀU BÀNG,TỈNH BÌNH DƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Diễm