1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hình thức hát ví bắc ninh

117 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU HÌNH THỨC HÁT VÍ BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Minh Dậu Sinh viên thực : Doãn Thị Mai Ngoan Lớp : Âm nhạc Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bảo tận tình đội ngũ giảng viên nhà trường để hơm em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths: Nguyễn Minh Dậu - giảng viên nhà trường hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp để em hồn thành nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, thầy cô giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn cấp Ủy Đảng, quyền địa phương xã Nam Sơn – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình thực đề tài nghiên cứu này! Do thời gian nghiên cứu lực hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong thầy giáo góp ý giúp đỡ em hồn thiện khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Người viết khóa luận Dỗn Thị Mai Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÊ HƯƠNG BẮC NINH 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 1.2 Vài nét lịch sử 1.3 Đặc điểm kinh tế 15 1.4 Văn hóa 16 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC HÁT VÍ BẮC NINH -NHỮNG GIÁ TRỊ NỔI BẬT 29 2.1 Sự đời hát Ví 29 2.1.1 Khái niệm 29 2.1.2 Nguồn gốc 30 2.2 Hát Ví Bắc Ninh truyền thống 31 2.2.1 Địa điểm –thời gian 32 2.2.2 Hình thức diễn xướng 33 2.2.3 Lề lối hát Ví 35 2.3 Thực trạng hát Ví Bắc Ninh 49 2.3.1.Hoạt động 45 2.3.2 Nguyên nhân xuống cấp di sản hát Ví Bắc Ninh 46 2.4 Những giá trị ý nghĩa to lớn hát ví Bắc Ninh 53 2.4.1 Giá trị nội dung 53 2.4.2 Giá trị nghệ thuật 59 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY DI SẢN HÁT VÍ BẮC NINH 68 3.1 Tầm quan trọng việc giữ gìn Di sản Văn hóa nói chung Di sản Hát Ví Bắc Ninh nói riêng 68 3.2 Giải pháp chung 71 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý cấp quyền địa phương việc gìn giữ, phát huy Di sản Văn hóa hát Ví 71 3.2.2 Nâng cao nhận thức cán đảng viên, cán văn hóa cho quần chúng nhân dân tầm quan trọng hát Ví với đời sống kinh tế xã hội nhân dân địa phương 74 3.2.3 Xã hội hóa hoạt động sinh hoạt văn hóa hát Ví 75 3.3 Điều kiện thực 78 3.3.1 Điều kiện người 78 3.3.2 Điều kiện vật chất 80 3.3.3 Một số đề xuất cá nhân 81 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC…………………………………………………………… … 91 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền văn hóa Việt Nam địa có nguồn gốc từ kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa truyền thống mang đậm nét đặc trưng văn hóa nơng nghiệp Từ ngàn xưa, hình ảnh đa, giếng nước, sân đình, mái chùa…là hình ảnh sinh hoạt văn hóa quen thuộc, hình ảnh ăn sâu, bám rễ vào tâm trí, đời sống hàng ngày người Việt Những tín ngưỡng, phong tục, tâp quán truyền thống người Việt gắn với liền với văn hóa nơng nghiệp, thể nét đặc trưng riêng văn hóa Việt Đó kết tinh từ sản phẩm văn hóa truyền thống dân tộc, có vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hố cộng đồng, đặc biệt cộng đồng làng xã Được kết tinh từ giá trị văn hóa Việt Nam nói chung, văn hiến Kinh Bắc xưa nói riêng vốn có tích lũy làm giàu thêm bề dày lịch sử văn hóa Việt Nam minh chứng nơi diễn sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống Có thể xem Bắc Ninh nôi điệu dân ca mà phổ biến dân ca giao duyên như: Quan họ, Trống quân, hát Đúm, hát Ghẹo…và điển hình hình thức sinh hoạt dân ca tiêu biểu hát Ví Hát Ví loại hình dân ca có vai trị quan trọng đờì sống tinh thần nhân dân Bắc Ninh, kết trình sáng tạo đặc biệt văn hóa nghệ thuật dân gian Hát Ví hình thức sinh hoạt văn hóa quen thuộc người dân Bắc Ninh nói chung, bật phải kể đến làng xung quanh núi Dạm thuộc xã Nam Sơn Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh Vùng đất thời kỳ Bắc thuộc trung tâm văn hóa, trị, kinh tế nước, để lại nhiều lớp văn hóa đan xen, hịa nhập vào tạo nên giá trị văn hóa lịch sử phát triển dân tộc Song trải qua thăng trầm lịch sử, loại hình nghệ thuật ngày bị mai dần Ngày hình thức sinh hoạt hát Ví Hội Bắc Ninh khơng cịn nhiều hệ Nghệ nhân không cịn, số cịn lại tuổi cao sức yếu, hệ trẻ khơng tiếp thu hết giá trị tinh hoa hình thức sinh hoạt văn hóa Nhưng bên cạnh đời sống nhân dân hình thức hát câu, diễn Trong khung cảnh yên bình, êm ả vùng quê ta lại nghe vang tiếng hát ru ngào bà, mẹ, hay cánh đồng hịa với tiếng gió man mát ta lại thưởng thức câu hát Ví đậm đà chất đồng q… khơng thế, sức sống len lỏi sáng tác văn thơ đại Hát Ví, mang nét đẹp đơn sơ, giản dị gần gũi với sống người tốt lên giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh rõ sắc văn hóa vùng Kinh Bắc với đặc trưng riêng Ngày thời đại thông tin, khoa học công nghệ, đặc biệt thời kỳ hội nhập, văn hóa vấn đề đặc biệt quan tâm nhiều ngành, cấp, Đảng Nhà nước ta Việc tìm hiểu nghiên cứu hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, trước dừng lại viết mang tính riêng lẻ, chung chung, có cơng trình nghiên cứu dân ca hay số sách báo, tạp chí văn hóa có đề cập… với nội dung mang tính khái qt, mà chưa phản ánh chất vốn có nguồn tư liệu quý giá thể loại văn hóa Xuất phát từ lý trên, người viết luận văn thiết nghĩ cần tiến hành việc nghiên cứu, tìm hiểu sắc văn hóa hệ thống lại giá trị, nét đẹp đặc trưng hát Ví Bắc Ninh việc cần thiết để gìn giữ phát huy loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian Vì em chọn đề tài “Tìm hiểu hình thức hát Ví Bắc Ninh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu hệ thống lại số vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài tập trung vấn đề sau: - Hệ thống lại số khái niệm liên quan - Tìm hiểu giá trị văn hóa hát Ví Bắc Ninh - Phân tích thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước hát Ví Bắc Ninh - Đề xuất biện pháp giữ gìn, kế thừa, phát huy hát Ví Bắc Ninh - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu hát Ví Băc Ninh vấn đề liên quan đến hoạt động vốn có loại hình nghệ thuật - Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian văn hóa Tỉnh Bắc Ninh - Trong luận văn phân tích so sánh số thể loại dân ca khác vùng như: Quan họ, Trống quân để làm bật hát Ví Bắc Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điền dã - Phương pháp điều tra lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê tốn học KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục luc, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát chung quê hương Bắc Ninh Chương 2: Hình thức hát Ví Bắc Ninh - giá trị bật Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy di sản hát Ví Bắc Ninh CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÊ HƯƠNG BẮC NINH 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên Bắc Ninh vùng đồng bằng, bồi đắp phù sa nhiều dịng sơng như: Sơng Cầu địa giới phía Bắc, tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, dài khoảng 40km Sông Ngũ huyện Khê nối Sông Cầu Sông Đuống chạy qua huyện Từ Sơn, Tiên Du Yên Phong đổ Sông Cầu, Sông Ngụ gần song song với Sông Đuống chảy qua huyện Gia Bình, Thuận Thành Sơng Cổ Ngựa Sơng Đào, chảy từ địa phận xã Hồng Long (Huyện Yên Phong) đổ Sông Cầu, Sông Tiêu Tương (nay bị lấp) chảy qua huyện Từ Sơn, Tiên Du đổ Sơng Đuống Chính điều kiện tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cịn góp phần tạo giao lưu văn hóa làng xã, vùng miền Tỉnh Bắc Ninh cách Hà Nội 30km theo quốc lộ 1A với diện tích 804km² Dân số tính đến năm 2010 1.038229 người tập trung thành phố Bắc Ninh huyện (Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du, Từ Sơn, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài) bao gồm dân tộc: Việt, Nùng, Thái, Mường, Tày nằm vùng đồng trung du Bắc Phía Đơng Đơng Nam giáp với Hải Dương Phía Tây Tây Nam giáp Hà Nội, Hưng Yên, Phía Bắc giáp Bắc Giang Bắc Ninh nơi gặp gỡ, giao hội mạch giao thông đường thủy, đường tạo cho xứ Bắc sớm trở thành trung tâm văn hóa với vị trí đặc biệt lịch sử dân tộc văn hóa Việt Nam Điểm giao thoa tạo điều kiện tác động đến lịch sử, văn hóa, xã hội vùng đất Bên cạnh Bắc Ninh cịn có nhiều núi Sót như: núi Kim Lĩnh, núi Quả Cam (thuộc xã Hàm Long, Yên Phong), núi Tam Sơn (xã Tam Sơn-Từ Sơn), núi Vân, núi Bàn Cờ, núi Dạm, núi Châu Sơn… vùng đồng hình thành nên nhiều núi Sót dẫn đến người sớm tụ cư làm nông nghiệp Đây kết khảo cổ chứng minh người đến sinh sống núi Sót từ tỏa vùng xung quanh để làm ruộng cách ngày hàng nghìn năm Từ điều kiện vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh sở để văn hóa truyền thống Bắc Ninh sớm hình thành phát triển 1.2 Vài nét lịch sử Tỉnh Bắc Ninh gọi Kinh Bắc triều đại phong kiến mà lịch sử để lại di sản văn hoá truyền thống phong phú mặt vật thể phi vật thể với hệ thống thành quách thị xã Bắc Ninh, phịng tuyến sơng Cầu (sơng Như Nguyệt) tiếng thời Lý chống lại lực ngoại bang phương Bắc, hệ thống đền chùa, miếu mạo vùng Từ Sơn, Bắc Ninh - Thị Cầu, Dâu Keo đặc biệt hát dân ca Quan Họ tiếng lễ hội mang đậm sắc dân tộc hội Lim, Đình Bảng Từ năm 1822 xứ Kinh Bắc nhà Nguyễn đổi tên gọi thành tỉnh Bắc Ninh, sau năm trấn thành Bắc Ninh, thuộc thị xã Bắc Ninh ngày nay, xây dựng lại đá ong diện vị cột cờ cao 17m Dưới thời Pháp thuộc vào năm 1931 thị trấn Bắc Ninh đổi tên thành tỉnh Bắc Ninh Thị xã Bắc Ninh tổ chức thành điểm trọng yếu quân Bắc Kỳ trung tâm trị, kinh tế vùng Năm 1938 thị xã Bắc Ninh xếp vào thành phố thứ xứ Bắc Kỳ sau đô thị: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, thành phố Nam Định thị xã Hải Dương Sau hồ bình lập lại năm 1954, tỉnh Bắc Ninh nói chung thị xã Bắc Ninh nói riêng tiếp tục trì phát triển kinh tế suốt q trình xây dựng quyền Chủ Nghĩa Xã Hội miền Bắc Vào năm 1963 tỉnh Bắc Ninh sát nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc Mặc dù khơng cịn vị trí tỉnh lỵ trước (lúc Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ tỉnh sát nhập), thị xã Bắc Ninh trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng Hà Bắc, mối quan hệ giao lưu với thủ đô Hà Nội Đến năm 1996 tỉnh Hà Bắc lại chia lại thành hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang theo Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 (ngày 1511 - 1996) Từ thị xã Bắc Ninh lại trở thành thị xã tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh - Kinh Bắc xưa vùng đất phía Bắc kinh thành Thăng Long - Đơng Đơ, thuộc Hà Nội ngày nay, vùng đất trung tâm vùng châu thổ sơng Hồng Bắc Ninh cịn nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa, nơi trung tâm mạch giao thông thuỷ, tạo cho xứ Bắc sớm trở thành trung tâm kinh tế - văn hố với vị trí đặc biệt lịch sử dân tộc văn hoá Việt Nam Qua kết nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu khảo cổ học Bắc Ninh cho thấy, địa bàn cư trú người Việt cổ, đồng thời phận cốt lõi nước Văn Lang - Âu Lạc cổ Từ nghìn năm trước người Việt cổ cư trú lập làng ven sông Cầu, sông Dâu, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, sông Tiêu Vương sống chủ yếu canh tác nông nghiệp kết hợp làm nghề thủ công Hàng loạt di vật như: trống đồng, dao găm, rìu, giáo, che ngực, mảnh giáp đồng với hoa văn độc đáo tìm thấy di tích Lăng Ngâm, Đại Trạch, Quả Cảm, Đại Lai, mảnh khuôn đúc trống đồng thành cổ Luy Lâu chứng tỏ người xứ Bắc tinh xảo nghề đúc đồng, chế tác đồ trang sức, làm gốm Bên cạnh đó, người dân Bắc Ninh hăng hái tham gia khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm thời kỳ Bắc Thuộc Phong Kiến tự chủ Nhiều chiến diễn mảnh đất ... rãi hát lúc, nơi 2.2.3 Lề lối hát Ví Có thể nói hát Ví Lẻ có trước, tiền thân hát Ví Hội (Ví Hội phát triển sở hát Ví Lẻ), hát Ví Lẻ là hình thức sinh hoạt dân ca đơn giản, kiểu hình thức hát. .. chung quê hương Bắc Ninh Chương 2: Hình thức hát Ví Bắc Ninh - giá trị bật Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy di sản hát Ví Bắc Ninh CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÊ HƯƠNG BẮC NINH 1.1 Vị trí... niệm liên quan - Tìm hiểu giá trị văn hóa hát Ví Bắc Ninh - Phân tích thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước hát Ví Bắc Ninh - Đề xuất biện pháp giữ gìn, kế thừa, phát huy hát Ví Bắc Ninh - Làm tài

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w