1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực sóc sơn hà nội về phương pháp giáo dục trẻ mầm non trong giá đình

76 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 606,97 KB

Nội dung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình” Em gặp phải số khó khăn lần nghiên cứu khoa học Nhưng nhờ giúp đỡ, bảo tận tình Th.s Hà Thị Kim Dung, với giúp đỡ cô giáo toàn thể phụ huynh trường mầm non Mai Đình A – Sóc Sơn – Hà Nội, thầy cô tổ môn Tâm lý – Giáo dục giúp đỡ em hồn thành khố luận tố nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cô, bạn sinh viên bậc phụ huynh Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Tố Quyên Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình” kết nghiên cứu thân mình.Đề tài tơi nghiên cứu khơng trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Tố Quyên Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận…………………………………………………… 1.1: Nhận thức……………………………………………………………… 1.2: Giáo dục vai trò giáo dục gia đình trẻ mầm non………… 1.3: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non………………………………… 10 1.4: Phương pháp giáo dục mầm non giáo dục gia đình……………… 13 Chương :Thực trạng nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình …………………… 18 2.1 Vài nét khái quát khách thể nghiên cứu……………………………… 18 2.2 Thực trạng nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình………………………… 22 Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức phương pháp giáo dục trẻ mầm non bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội…………………………… 46 3.1 Mục tiêu thử nghiệm…………………………………………………… 46 3.2 Nội dung thử nghiệm…………………………………………………… 46 3.3 Tiến hành tác động……………………………………………………… 49 3.4 Kết trình tác động…………………………………………… 51 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 66 Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nên Người trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử vật chất hóa văn hóa lồi người Q trình thực điều kiện có hướng dẫn thường xuyên người lớn, tức giáo dục Giáo dục mầm non coi mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Trong báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2005, UNESCO đánh giá: “Những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi”, “Bằng chứng cho thấy rằng, việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức xã hội tốt hơn” Nhà giáo dục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định: Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Ở Việt Nam, kinh nghiệm giáo dục truyền thống nhân dân ta khẳng định: “Uốn từ thuở non, dạy từ thuở trẻ thơ” Giáo dục gia đình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lẽ nơi đây, nhu cầu người thỏa mãn theo phương thức xã hội, phương thức người Các nhà khoa học giáo dục, tâm lí chứng minh “khung nhân cách”, “gốc nhân cách” cá nhân hình thành từ giáo dục gia đình Tuy nhiên, phương pháp giáo dục gia đình trẻ em lứa tuổi không giống đặc điểm phát triển tâm, sinh lí trẻ khác nhau, Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nếp sống, truyền thống gia đình khác Mà khơng tránh khỏi có phương pháp cịn sai lệch Và tơi với tư cách giáo sinh ngành mầm non trường Tơi thấy cần có trách nhiệm kết hợp với gia đình trẻ tìm đường tốt giúp trẻ phát triển toàn diện Với kiến thức mà trao dồi trường, thấy tầm quan trọng việc chọn phương pháp hữu hiệu để góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Vì tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn - Hà Nội phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình Mức độ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp giáo dục trẻ từ - tuổi nhận thức họ cách sử dụng phương pháp Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục cụ thể - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến giáo dục mầm non, tâm lý trẻ em - Xây dựng tình huống, hệ thống câu hỏi điều tra tiến hành điều tra - Đề xuất số tác động thử nghiệm để nâng cao nhận thức cho bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình khu vực Sóc Sơn - Hà Nội b Khách thể nghiên cứu - Các bậc phụ huynh có từ - tuổi khu vực Sóc Sơn - Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong thời đại nay, nhiều bậc phụ huynh có từ - tuổi, trọng vấn đề giáo dục gia đình Nhưng với lối sống, quan điểm, trình độ học vấn người khác nên việc nhận thức sử dụng phương pháp để giáo dục gia đình cịn nhiều điều chưa hợp lý Tuy nhiên, bậc phụ huynh tìm hiểu sâu tâm lý cháu, giúp họ sử dụng phương giáo dục thời điểm, tạo điều kiện cho cháu phát triển toàn diện Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo dục mầm non quan trọng cần thiết Trên sở tìm hiểu giáo dục mầm non tâm lý trẻ em, có phương pháp giáo dục trẻ trường mầm non gia đình cách đắn Từ giúp cho bậc phụ huynh nhận thức sử dụng phương pháp giáo dục trẻ gia đình, để giúp trẻ phát triển toàn diện Xây dựng xã hội với hệ người Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1: Nhận thức 1.2: Giáo dục vai trò giáo dục gia đình trẻ mầm non 1.3: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non 1.4: Phương pháp giáo dục mầm non giáo dục gia đình 1.5: Vai trò phương pháp Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình 2.1: Vài nét khái quát khách thể nghiên cứu 2.2: Thực trạng nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức phương pháp giáo dục trẻ mầm non bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội 3.1: Mục tiêu thử nghiệm 3.2: Nội dung thử nghiệm 3.3: Tién hành tác động 3.4: Kết trình tác động Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Nhận thức gì? Để phản ánh thực khách quan, người không bày tỏ thái độ với mà trước hết nhận thức giới Để có hành vi văn hố đẹp, biết tơn trọng, lễ phép với người lớn, thể cử hành động, lời nói trước hết phải nhận thứ người lớn người bề trên, người lớn tuổi Những tượng tâm lí người (cảm giác, tri giác, tư duy…) nhằm phản ánh thực khách quan, gọi hoạt động nhận thức ngưòi Hoạt động mang lại sản phẩm khác vè thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm…) Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người - Theo quan điểm triết học Mac – LêNin, nhận thức trình phản ánh chất thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn - Theo Từ điển Tiếng việt nhận thức kết trình phản ánhvà tái hện thực vào tư duy; kết người nhận biết, hiểu biết giới khách quan (10, t.917) Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Giáo dục vai trò giáo dục gia đình trẻ mầm non 1.2.1 Giáo dục gì? Theo quan điểm học thuyết Mác- LêNin: “ Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”, người xã hội không tách rời Xã hội muốn phát triển cần dựa vào giáo dục Giáo dục góp phần làm cho xã hội phát triển thơng qua sản phẩm - người có nhân cách Trong từ điển Tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 2009, trang 510) có ghi: “giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” 1.2.2 Gia đình gì? Gia đình- thiết chế xã hội, tế bào xã hội, nhóm xã hội cá nhân Con người sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực gia đình Hiện tồn nhiều định nghĩa gia đình, chuyên khảo xây dựng cho khái niệm cơng cụ, theo đó, gia đình định nghĩa theo cách tiếp cận cấu trúc, chức nguồn gốc hình thành… - Theo GS TS Bruce J Cohen GS TS Jerri L.Orbuch Đại học Michigan Hoa Kỳ “Xã hội học nhập mơn” thì: “Gia đình hệ thống người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nhận nuôi (con nuôi, cha mẹ nuôi)” Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp xúc với thiên nhiên, mơi trường sống xung quanh, trẻ có thêm kinh nghiệm vốn sống cho ản thân.Người lớn nên theo dõi trình trẻ chơi để kịp thời uốn nắn, giúp trẻ có hành vi Trong chơi giúp trẻ tích cực quan sát, phân biệt để trẻ nhận thức đồ dùng, vật dụng cần cho công việc khác Trẻ biết thao tác, hành động đối tượng Khi hoạt động trẻ mắc lỗi hay có điều thắc mắc người lớn nên nhẹ nhàng giải thích, khuyên bảo nhẹ nhàng để giúp trẻ mạnh dạn,phát huy khả sáng tạo trẻ Vũ Thị Tố Quyên 59 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sau tơi đưa phiếu điều tra thu kết quả: Bên đối chứng Câu hỏi Phương án lựa chọn SYK Qua phưong pháp tổ chức hoạt động cho trẻ anh (chị) mong muốn điều gì? A: Hình thành phát triển nhân cách B: Để trẻ làm quen với giới xung quanh C: Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi 13 D: Cả phương án Gia đình có tổ chức A: Thường xuyên 21 cho cháu công viên, dạo chơi dã B: Thỉnh thoảng ngoại khơng? Anh (chị) có hay A: Thường xun 13 mua đồ chơi cho trẻ B: Thỉnh thoảng không? C: Không Anh (chị) lựa chọn A: Theo sở thích trẻ đồ chơi cho trẻ B: Theo sở thích anh chị nào? C: Theo hưóng giúp trẻ nhận biết, 15 phát triển toàn diện Anh (chị) tổ chức A: Theo gợi ý cha mẹ cho trẻ chơi theo hưóng B: Theo ý thích cháu nào? C: Có thoả thuận cha mẹ 17 cháu Khi trẻ chơi A: Thường xun 12 mình, anh (chị) có tham gia chơi trẻ B: Đôi không? C: Không Mỗi cháu tham A: Có 16 gia, hoạt động, anh (chị) có ý quan sát B: Đơi cháu không? C: Không Với hoạt động A: Khi trẻ hoạt động uốn nắn trẻ, anh (chi) có tác sai sót, lệch lạc động khơng? B: Động viên khích lệ kịp thời C: Cả đáp án Vũ Thị Tố Quyên 60 23 TL% 17,39 13 Bên thử nghiệm SYK TL % 0 0 13 0 56,61 23 100 91,3 23 100 8,7 0 56,5 34,8 8,7 26,1 8,7 65,2 23 0 100 0 0 100 23 9,7 17,4 73,9 0 23 0 100 52,2 23 100 39,1 0 8,7 69,6 23 100 26,1 0 4,3 0 0 0 0 100 23 100 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Tình 5: Phương án lựa chọn Bên đối chứng Số ý kiến A: Để trẻ tự giải quyết, người lớn Bên thử nghiệm Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % 13,04 0 20 86,96 23 100 không nên tham gia B: Tôi đồng ý với cách giải tình + Bên đối chứng (23 phụ huynh) Có kết giống phần thực trạng Bên cạnh bậc phụ huynh có nhận thức tốt phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ Chẳng hạn tổ chức cho chơi, dã ngoại, cơng viên,… Họ ý quan sát để kịp thời điều chỉnh thiếu sót có bậc phụ huynh chưa lưu tâm đến vấn đề Trẻ độ tuổi cần chơi, hoạt động, cha mẹ phải lưu ý quan tâm tới nhu cầu + Bên thử nghiệm (23 phụ huynh) Sau trao đổi, tư vấn 100% bậc phụ huynh hiểu phương pháp tổ chức hoạt động Họ chọn đáp án xác từ phiếu điêu tra Khi tổ chức hoạt động cho trẻ, họ không áp đặt áp đặt bắt trẻ cố gắng đạt làm vẻ hồn nhiên, vui tươi chơi Nhờ có hoạt động mà làm nảy sinh trí tưởng tượng, tính tích cực, chủ động Khi bé muốn phi ngựa chúng dùng gậy “cưỡi” lên Chúng xếp ghế thành hàng dài bắt đầu khởi hành “đoàn tàu” Hoạt động dịp tốt để trẻ thăm dị giới xung quanh Qua đó, khích thích tính tị mị, óc quan sát, lực phán đốn, tư Khi tham gia trò chơi nảy sinh Vũ Thị Tố Quyên 61 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tình buộc trẻ phải động não suy nghĩ, nhanh trí tìm cách tháo gỡ Đó hội cho trẻ rèn luyện trí tuệ, nảy sinh nhiều sáng kiến, tạo tiền đề cho sáng tạo sau Như vậy, qua 23 phụ huynh tư vấn, tìm hiểu tài liệu có trao đổi, thảo luận, đưa tình huống, vấn đề để giải Các bậc phụ huynh có trình độ nhận thức đắn việc nuôi dạy Mặc dù có nhiều phương pháp để giáo dục trẻ phương pháp cần áp dụng đối tượng, hồn cảnh đạt hiệu cao Qua thử nghiệm thấy đạt kết khả quan, nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình có chuyển biến, thay đổi theo chiều hướng tốt Từ giúp họ lựa chọn phương pháp giáo dục giúp phát triển toàn diện Những tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình cho kết tốt, bước đầu đạt thành công Vũ Thị Tố Quyên 62 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy đa số bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội nhận thức tầm quan trọng phương pháp giáo dục trẻ gia đình Tuy nhiên trình độ nhận thức bậc phụ huynh khơng giống cịn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển trẻ Họ sử dụng phương pháp giáo dục trẻ phụ huynh áp dụng phù hợp với tâm lí trẻ Trẻ mầm non lúc biết so sánh với người khác nên trẻ hay để ý đến người xung quanh xem họ làm việc hành động trẻ bắt chước theo Các bậc cha mẹ coi nhẹ việc làm gương trước trẻ khiến trẻ đúng, sai Nhất hành vi, hành động người lớn lại khác trẻ khơng biết làm theo Trẻ em phát triển mặt chất Vậy việc người lớn tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động cần thiết Nhiều gia đình nhận thức điều tạo điều kiện cho trẻ tham gia công việc chung gia đình, cơng việc vừa sức với trẻ Từ giáo dục trẻ đức tính tốt, biết yêu quý sản phẩm, đồ dùng, tôn trọng người lao động Khi trẻ làm việc tốt người lớn nên động viên, khích lệ trẻ để lần sau trẻ phát huy Khi trẻ làm sai người lớn nên khuyên bảo, thuyết phục nhẹ nhàng đưa trẻ vào tình để trẻ nhận lỗi sai tự nguyện sửa chữa thay quát mắng, lệnh, bắt buộc trẻ làm theo Nếu làm vơ tình tạo cho trẻ thói xấu người lớn quát mắng biết nghe lời Vũ Thị Tố Quyên 63 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trẻ em muốn khám phá thử nghiệm tất thứ xung quanh Để giải vấn đề nhiều bậc phụ huynh mua đồ chơi cho trẻ; tạo không gian để trẻ tiếp xúc với giới bên ngồi thơng qua chơi, tham quan, hay dã ngoại… Nhưng khơng tránh khỏi có phụ huynh cịn chưa ý đến vấn đề giáo dục cách Sau kết thúc thử nghiệm 23 phụ huynh nhận thức phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình thu kết rõ rệt Nhờ tác động thử nghiệm mà bậc phụ huynh lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với hồn cảnh gia đình mình, phù hợp với đặc điểm cơng việc họ Đặc biệt quan tâm chăm sóc cháu tốt nhờ vào việc nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu phát triển trẻ Kiến nghị Giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình việc quan trọng cần thiết, tạo tảng cho phát triển trẻ sau Các thành viên gia đình cần nhận thức phương pháp giáo dục trẻ Luôn quan tâm, chăm sóc giáo dục khả tốt để trẻ phát triển hướng Gia đình cần tổ chức cho trẻ công việc phù hợp để trẻ làm quen với sống, tránh ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Chú ý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, kết hợp với việc lựa chọn đồ chơi, cha mẹ quan sát, hướng dẫn trẻ chơi để kịp thời uốn nắn lệch lạc Hình ảnh trực quan, sinh động, gần gũi tồn diện gương ông bà, cha mẹ, cô giáo Vì giáo dục trẻ mẫu hành vi, hành động người lớn quan trọng Để việc giáo dục trẻ đạt hiệu cao gia đình cần kết hợp nhiều phương pháp giáo dục khác Khi sử dụng phương pháp cần lấy trẻ làm trung tâm Các cô giáo mầm non cần thường xuyên tổ chức buổi trò chuyện, trao Vũ Thị Tố Quyên 64 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đổi, cung cấp cho bậc phụ huynh tài liệu giáo dục trẻ qua việc áp dụng phương pháp giáo dục để nâng cao nhận thức họ Nhằm tạo cho họ giáo dục khoa học, phù hợp với trẻ, tạo hệ với thể khoẻ mạnh, tri thức phong phú, phẩm chất tốt đẹp Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Vũ Thị Tố Quyên 65 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội (2006), Hà Nội Phạm Khắc Chương (chủ biên), Giáo dục gia đình, Nxb ĐHSP (1998), Hà Nội Ngơ Cơng Hồn, “Tâm lí học gia đình”, Nxb ĐHSP (1993), Hà Nội Ngưu Lê, Lý Chính Mai, Phạm Thúy Anh, “Phương pháp nuôi dạy (từ 0-3 tuổi)”, Nxb Phụ nữ (2005), Hà Nội Ngô Bá Nha, Ngô Hưng Liên, “Những giá trị tinh thần dành cho trẻ”, Nxb Trẻ (2004), Hà Nội Vũ Mạnh Quỳnh, “Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo”, Nxb ĐHQG Hà Nội (2006), Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, “Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb ĐHSP (2007), Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nxb ĐHSP Hà Nội (2005), Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), “Tâm lí học đại cương”, Nxb ĐHQG Hà Nội (2005), Hà Nội 10 Trung tâm Từ điển học, “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng (2009), Hà Nội 11 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, Nxb GD (1994), Hà Nội Vũ Thị Tố Quyên 66 K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phiếu trưng cầu ý kiến Anh (chị) vui lòng đánh dấu “x” vào đáp án mà lựa chọn Nhà có trẻ nhỏ, anh (chị) có ý hành vi, hành động khơng? □A: Có □B: Khơng Những việc nhỏ nhà, anh (chị) có hướng dẫn cháu thực khơng? □A: Có □B: Khơng □C: Thỉnh thoảng Anh (chị) kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe nhằm mục đích gì? □A: Để trẻ học tập gương tốt □B: Vì trẻ muốn nghe tơi chiều theo ý cháu Để tập cho cháu việc đánh răng, rửa tay, rửa mặt… anh (chị) thường làm nào? □A: Để cháu tự làm □B: Người lớn hướng dẫn cho cháu □C: Không quan tâm đến việc tập cho cháu Khi trẻ có hành vi sai với chuẩn, anh (chị) xử lí sao? □A: Đánh địn □B: Người lớn làm mẫu hành vi để trẻ làm theo □C: Trẻ mà lớn lên hiểu Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giúp cháu có hành vi tốt anh (chị) làm gì? □A: Lấy gương tốt nhắc cháu học theo □B: Khuyên bảo cháu Các mẫu hành vi, hành động người lớn gia đình anh (chị) có thống với khơng? □A: Có □B: Khơng Theo anh (chị) giáo dục trẻ lao động có cần thiết khơng? □A: Có, cần thiết □B: Cần thiết □C: Không Anh (chị) chọn công việc để cháu thực hiện? □A: Công việc vưà sức □B: Công việc theo ý muốn trẻ □C: Công việc theo ý cha mẹ 10 Với cơng việc chung, anh (chị) có tạo điều kiện để cháu tham gia khơng? □A: Có □B: Không 11 Khi trẻ thực công việc anh (chị) có động viên khích lệ trẻ tham gia khơng? □A: Có □B: Khơng Vũ Thị Tố Qun K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Nếu trẻ làm sai anh (chị) giải nào? □A: Người lớn làm hộ, yêu cầu trẻ không làm □B: Yêu cầu trẻ làm lại, người lớn hướng dẫn trẻ 13 Việc làm trẻ sai anh (chị) khuyên bảo cháu vào lúc nào? □A: Khi gia đình gần gũi, thân mật □B: Lúc bực tức 14 Thông qua lao đông, anh (chị) giáo dục cháu điều gì? □A: Yêu quý sản phẩm lao động □B: Biêt giữ gìn bảo vệ đồ dung □C: Kính trọng ngươì lao động □D: Tất phương án 15 Anh (chị ) có thường sử dụng phương pháp tạo tình khơng? □A: Có □B: Khơng 16 Sau tạo tình huống, trẻ xuất nét tính cách tốt anh (chị) làm gì? □A: Khen ngợi để củng cố nét tính cách □B: Coi chuyện bình thường, khơng nói 17 Theo anh (chị) phương pháp tạo tình giáo dục trẻ mầm non có vị trí nào? □A: Cần thiết □B: Bình thường □C: Khơng cần thiết Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Tình huống: Bé Nga tham lam, ích kỉ; có đồ chơi khơng cho bạn khác chơi cùng, ăn đòi phần nhiều Anh (chị) giải nào? □A:Quát mắng, bắt cháu không làm □B: Đưa điều kiện để thỏa thuận với trẻ □C: Phương án khác 19 Qua phương pháp tổ chức hoạt đông cho trẻ, anh (chị) mong muốn điều gì? □A: Hình thành phát triển nhân cách □B: Để trẻ làm quen với giới xung quanh □C: Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi □D: Tất phương án 20 Gia đình có tổ chức cho cháu chơi công viên, dạo chơi dã ngoại không? □A: Thường xuyên □B: Thỉnh thoảng □C: Không □D: Hiếm 21 Anh (chị) có hay mua đồ chơi cho trẻ không? □A: Thường xuyên □B: Thỉnh thoảng □C: Không Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 22 Anh (chị) lựa chọn đồ chơi cho trẻ nào? □A: Theo sở thích trẻ □B: Theo sở thích anh chị □C: Theo hướng giúp trẻ nhận biết, phát triển toàn diện 23 Anh (chị) tổ chức cho trẻ chơi theo hướng nào? □A: Theo gợi ý cha mẹ □B: Theo ý thích cháu □C: Có thỏa thuận cha mẹ cháu 24 Khi trẻ chơi mình, anh (chị) có tham gia chơi trẻ khơng? □A: Thường xuyên □B: Không 25 Mỗi cháu tham gia hoạt động, anh (chị) có ý quan sát cháu khơng? □A: Có □B: Khơng □C: Đơi 26.Với hoạt động trẻ, anh (chị) có tác động khơng? □A: Khi trẻ hoạt động uốn nắn sai sót,lệch lạc □B: Động viên, khích lệ kịp thời □C: Cả đáp án Vũ Thị Tố Quyên K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Tố Quyên Khóa luận tốt nghiệp K32 - GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Tố Quyên Khóa luận tốt nghiệp K32 - GDMN ... ? ?Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn – Hà Nội phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình? ?? Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn - Hà Nội phương pháp. .. Nhận thức bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình khu vực Sóc Sơn - Hà Nội b Khách thể nghiên cứu - Các bậc phụ huynh có từ - tuổi khu vực Sóc Sơn - Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong. .. bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ mầm non gia đình? ??……………………… 22 Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức phương pháp giáo dục trẻ mầm non bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w