Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
724,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** HUỲNH TRẠNG NGUN TÌM HIỂU HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ GÀNH DẦU, HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** HUỲNH TRẠNG NGUN TÌM HIỂU HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ GÀNH DẦU, HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Ngành: Lâm nghiệp Chuyên ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2012 LỜI CẢM TẠ Với kiến thức kỹ rèn luyện sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tơi xin gởi lời cảm tạ chân thành đến: Ba, mẹ sinh thành dưỡng dục đến hôm nay, anh, chị gia đình ln quan tâm, ủng hộ tơi Giảng viên cán công chức trường ĐH Nông Lâm dạy dỗ tạo điệu kiện suốt thời gian theo học trường Giảng viên giáo vụ khoa Lâm nghiệp trực tiếp rèn luyện nâng cao kiến thức kỹ suốt thời gian học tập trường, đặc biệt TS Bùi Việt Hải người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè người thân ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn cấp quyền, bà xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, anh chị Trạm kiểm lâm xã Gành Dầu, cán Hạt kiểm lâm Phú Quốc, đặc biệt anh Trương Thanh Hào – chi cục phó Chi cục kiểm lâm tỉnh Kiên Giang,… tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp địa phương Xin chân thành cảm ơn! Huỳnh Trạng Ngun ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến tài nguyên rừng xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” thực xã Gành Dầu huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, từ tháng đến tháng năm 2012 hướng dẫn TS Bùi Việt Hải Mục tiêu đề tài tìm hiểu hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến tài ngun rừng, phân tích nhóm đối tượng tác động bất lợi vào tài nguyên rừng Từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Phú Quốc Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu có tham gia Thu thập thơng tin thứ cấp tài nguyên thiên nhiên, khí hậu thủy văn, dân số, dân tộc, tổ chức quản lý bảo vệ rừng… Phỏng vấn bán cấu trúc với bảng câu hỏi mở với cán địa phương, trưởng ấp, chánh văn phịng xã, trưởng trạm kiểm lâm… Thu thập thơng tin chuyên sâu bảng câu hỏi đóng người dân địa phương Đề tài có kết hình thức mức độ tác động bất lợi vào tài nguyên rừng người dân xã Gành Dầu, chủ yếu hoạt động lấn chiếm sử dụng đất rừng trái phép Phân tích nhóm đối tượng có tác động bất lợi đến tài nguyên rừng theo nghề nghiệp thu nhập, nhóm hộ làm nghề trồng trọt nhóm hộ có thu nhập cao có tác động đến đất rừng nhiều với diện tích đất rừng trung bình hộ lớn Bên cạnh đó, đề tài phân tích nhận thức hiểu biết người dân sách QLBVR tác động cộng đồng đến TNR Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân đến TNR iii SUMMARY The thesis “Learn the forms and extents of adverse impacts to people's forest resources in Ganh Dau commune, Phu Quoc district, Kien Giang province” was performed in the period from February to May 2012 at Ganh Dau commune, Phu Quoc district, Kien Giang province, under the supervision of Doctor Bui Viet Hai The main objective of the research is to understand the forms and extents of adverse impacts of people on forest resources, analysis of target groups adverse effects on forest resources by occupation and income Since then, propose solutions to mitigate the adverse impacts to forest resources in Phu Quoc National Park In the course of using the project method participatory research Collection of secondary information on natural resources, climate, hydrology, population, ethnic group, organization and management of forest protection at the commune People's committee Ganh Dau, Villages office, Ganh Dau commune ranger station Semi-structured interviews with open questionnaires with local officials, village chief, commune chief, chief ranger station Gathering informations for specialized topics, with questions of payment for local people As a result, the project has raised the form and extent of adverse impacts on forest resources of the people in the commune Ganh Dau of forest resources and forest land, which mainly operate encroachment and illegal forest land use Analysis of target groups with adverse impacts on forest resources by occupation and income, which households employed Cultivation and high-income households affecting most forest land with an average area of forest land on most households In addition, the project also analyzes awareness and understanding of peoples on management and protection forest policies and community impacts of forest resources Thus, propose solutions to mitigate the negative impacts of peoples on forest resources iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2 Một số kết nghiên cứu liên quan 2.3 Một số sách có liên quan Chương NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Vườn quốc gia Phú Quốc 11 3.1.2 Tình hình dân số xã có địa giới hành VQG Phú Quốc 13 3.1.3 Đặc điểm khu vực xã Gành Dầu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Cơ sở phương pháp luận 15 3.3.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 15 3.3.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp liên quan 15 3.3.2.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 16 3.3.2.3 Thu thập thông tin số liệu điều tra trường 16 3.3.2.4 Phương pháp công cụ xử lý thông tin 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 v 4.1 Các hình thức mức độ tác động bất lợi người dân vào tài nguyên rừng 20 4.1.1 Các hình thức mức độ tác động bất lợi vào đất rừng 21 4.1.2 Các hình thức mức độ tác động bất lợi lâm sản từ rừng 24 4.2 Phân tích nhóm đối tượng người dân có tác động bất lợi vào tài nguyên rừng 28 4.2.1 Theo nghề nghiệp 28 4.2.2 Theo thu nhập 31 4.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân đến tài nguyên rừng 34 4.3.1 Giải pháp dựa nhận thức hiểu biết cộng đồng 34 4.3.2 Giải pháp dựa nội lực 38 4.3.3 Những giải dựa ngoại lực 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 Phụ lục Câu hỏi mở cho thảo luận nhóm 45 Phụ lục Bảng câu hỏi đóng vấn hộ gia đình 45 Phụ lục Các bảng, sơ đồ 52 Phụ lục Các kết xử lý số liệu 53 Phụ lục Trích bảng số liệu điều tra 61 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG: Lâm Sản Ngồi Gỗ NN&PTNT: Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn PRA: Participatory Rural Appraisal Đánh giá nông thôn có tham gia QLBVR: Quản Lý Bảo Vệ Rừng SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức TNR: Tài Nguyên Rừng TNTN: Tài Nguyên Thiên Nhiên UBND: Ủy Ban Nhân Dân VQG: Vườn Quốc Gia vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số hình thức vi phạm mức độ xử phạt thường gặp . 7 Bảng 3.1 Thành phần dân tộc vị trí ấp xã Gành Dầu 16 Bảng 3.2 Tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình 17 Bảng 4.1 Cơ cấu loại đất sản xuất 21 Bảng 4.2 Các hình thức tác động lên đất rừng . 22 Bảng 4.3 Mục đích sử dụng nhóm lâm sản . 24 Bảng 4.4 Hình thức đánh bắt cá thủy sản khác 25 Bảng 4.5 Hình thức săn bắt động vật rừng 25 Bảng 4.6 Số lần khai thác nhóm lâm sản 26 Bảng 4.7 Thời gian/ lần khai thác nhóm sản phẩm rừng 26 Bảng 4.8 Hình thức chăn ni loài gia súc 27 Bảng 4.9 Số lần chăn thả gia súc 27 Bảng 4.10 Cơ cấu loại đất theo nhóm hộ theo nghề nghiệp 29 Bảng 4.11 Cơ cấu loại đất theo nhóm hộ theo thu nhập 31 Bảng 4.12 Đánh giá sản phẩm từ rừng nhóm hộ có thu nhập trung bình thu nhập thấp 32 Bảng 4.13 Đánh giá sản phẩm từ rừng nhóm hộ có thu nhập cao . 33 Bảng 4.14 Thu nhập từ sản phẩm rừng theo nhóm hộ theo thu nhập 33 Bảng 4.15 Hiểu biết sách QLBVR 35 Bảng 4.16 Nhận thức tác động cộng đồng . 35 Bảng 4.17 Những khó khăn gặp phải sản xuất tại 36 Bảng 4.18 Dòng lịch sử xã Gành Dầu 52 Bảng 4.19 Tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình 52 Bảng 4.20 Khung phân tích SWOT sử dụng TNTN . 53 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Cơ cấu loại đất sản xuất .22 Hình 4.2 Cơ cấu nghề nghiệp xã Gành Dầu .28 Hình 4.3 Tổng thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp theo nghề nghiệp 30 Hình 4.4 Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp hộ phân theo nghề nghiệp 30 Hình 4.5 Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp nhóm hộ phân theo thu nhập 32 Hình 4.6 Định hướng phát triển nghề nghiệp cho tương lai .37 Hình 4.7 Sơ đồ Venn tổ chức ngồi cộng đồng có ảnh hưởng đến sản xuất người dân 53 ix 19 Gia đình anh/chị thường bắt loại động vật rừng (sóc, chuột, chim…) cách nào? [1] Săn bắn [2] Đặt bẫy 20 Gia đình anh/chị bắt cá rừng cách nào? [1] Khộp [2] Giăng lưới [3] Câu 21 Gia đình anh/chị có chăn thả gia súc rừng khơng? [1] Có [2] Khơng 22 Gia đình anh/chị chăn thả loài gia súc nào, số lượng bao nhiêu? Loài gia súc Số lượng Bò Dê Lơn rừng Khác:………………… 23 Gia đình anh/chị chăn thả gia súc rừng lần tuần? [1] 1-2 lần [2] 4-5 lần [3] Hàng ngày [4] Khơng có 24 Gia đình anh/chị có làm rẫy? [1] Có [2] Khơng + Diện tích rẫy gia đình bao nhiêu? [1] 1000-3000 m2 [2] 3000-5000 m2 [3] 5000-10000 m [4] Khác:…………… m2 + Gia đình có đốt rừng làm rẫy? [1] Có [2] Khơng + Gia đình anh/chị đốt rừng làm rẫy lần năm? [1] lần [2] lần [3] lần + Gia đình anh/chị thu nhập từ rẫy nột năm? [1] 1-3 triệu [2] 3-6 triệu [3] 6-10 triệu [4] Khác:……… 25 Anh/chị dùng biện pháp để làm cho đất tốt hơn? [1] Làm cỏ [2] Bón phân chuồng, phân xanh [3] Trồng cải tạo [4] Áp dụng nhiều biện pháp [5] Khơng làm 26 Gia đình anh/chị có sử dụng phân hóa học đất lâm nghiệp? [1] Có [2] Khơng 27 Gia đình anh/chị có sử dụng thuốc trừ sâu đất lâm nghiệp? [1] Có [2] Khơng 28 Đã có đốt rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chưa? [1] Có [2] Khơng [3] Khơng biết D Thu nhập từ hoạt động sản xuất đất lâm nghiệp (trong năm) 29 Xin anh/chị cho biết gia đình thu nhập từ trồng đất lâm nghiệp? Khối lượng(kg) Loại sản phẩm Đơn giá Thành tiền Ghi Sử dụng Bán Cây Hoa màu Cây Ăn Cây Công nghiệp Cây Lâm nghiệp 48 Tổng 30 Xin anh/chị cho biết gia đình thu nhập từ sản phẩm từ rừng? Loại sản phẩm Khối lượng (kg) Đơn giá Thành tiền Ghi Sử dụng Bán Gỗ (m3) Củi, gỗ nhỏ (m3,ster) Song mây (cây) Nấm (kg) Cá, thủy sản khác (kg) Động vật rừng (kg) Khác (sim, mật ong…) Tổng 31 Xin anh/chị cho biết gia đình thu nhập từ chăn thả gia súc rừng? Khối lượng (kg) Đơn giá Thành tiền Ghi Gia súc Sử dụng Bán Bò Dê Lợn rừng Tổng 32 Xin anh/chị cho biết tổng chi phí đầu tư cho sản xuất gia đình năm (giống, thức ăn chăn ni, th lao động, thuốc trừ sâu…) Nơi canh tác Sản phẩm Thành tiền (đồng) Đất Vườn Mì Tiêu Nơng sản khác Đất Rẫy Điều Xoài Cây khác Đất trồng màu Bắp, dưa leo… Đất lâm nghiệp Keo Cây khác Chăn ni Lợn Trâu, Bị Ngan, Vịt, gà Sản phẩm từ rừng Lâm sản Chi phí khác (sinh hoạt, học tập, bệnh, mua sắm, …) Tổng 33 Nơi canh tác Xin anh/chị cho biết tổng thu nhập gia đình năm Sản phẩm Khối lượng thu vào (kg) 49 Thànhtiền (đồng) Đất Vườn Đất rẫy Đất trồng màu Đất lâm nghiệp Đất khác Chăn nuôi Sản phẩm từ rừng Nguồn khác (lương, buôn bán, nghề phụ…) Tổng Tiêu Xồi Nơng sản khác Điều Tiêu Xồi Cây khác Mía, dưa leo… Tràm Tóc Xà cừ Cây khác Lợn Bò Gia cầm Lâm sản E Những yếu tố tác động đến đời sống, sản xuất 34 Gia đình anh/chị nhận thấy sản phẩm từ rừng ngày cịn trước khơng? [1] Rất [2] Suy giảm không nhiều [3] Không giảm sút 35 Việc vào rừng lấy sản phẩm có cịn thuận tiện trước đây? [1] Vẫn [2] Ngày khó khăn kiểm lâm tuần tra nhiều [3] Không vào khai thác 36 Anh/chị có mong muốn vào rừng thu hái LSNG (song mây, sim, thuốc nam,…) không? [1] Có [2] Khơng [3] Khơng quan trọng 37 Thu nhập gia đình có bị ảnh hưởng nhiều khơng phép thu hái sản phẩm từ rừng? [1] Có [2] Khơng đáng kể [3] Khơng [3] Vẫn canh tác trước [4] Chăn nuôi 38 Tại địa phương có chương trình hỗ trợ vay vốn để phát triển ngành nghề, hay dạy nghề… cho người dân không? [1] Có [2] Khơng [3] Khơng biết 39 Những chương trình có giúp ích cho sống gia đình khơng? [1] Có [2] Khơng [3] Khơng quan tâm 40 Lực lượng kiểm lâm địa phương có thường xuyên tun truyền cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên không? [1] Thường xuyên [2] Theo định kỳ [3] Không biết 41 Các tổ chức khuyến nơng – lâm địa phương có thường xun tổ chức hoạt động hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho bà khơng? [1] Có [2] Khơng [3] Khơng biết 42 Gia đình anh/chị có tham gia vào hoạt động kiểm lâm, hội khuyến nông lâm,… tổ chức không? [1] Thường xuyên [2] Lúc rảnh rỗi [3] Không quan tâm F Xu hướng sản xuất cho tương lai trở ngại 50 43 Nếu tương lai, gia đình có hướng phát triển sản xuất gia đình anh/chị phát triển theo loại hình sản xuất nào? Loại hình sản xuất Hiện (đánh dấu Tương lai (đánh Lý x) dấu x) [1] Trồng Điều [2] Trồng Tiêu [3] Trồng ăn [4] Trồng gỗ [5] Chăn nuôi [6] Hoa màu 44 Nếu tương lai, gia đình có hướng phát triển ngành nghề anh/chị theo phát triển ngành nghề nào? Nghề nghiệp Hiện (đánh dấu x) Tương lai ( đánh dấu x) Lý [1] Trồng trọt [2] Đánh bắt thủy sản [3] Buôn bán [4] Dịch vụ du lịch [5] Ngành nghề khác ………………… … 45 Gia đình anh/chị gặp phải khó khăn muốn phát triển kinh tế gia đình? Những khó khăn Có (đánh x) Thiếu đất canh tác Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Chưa có định hướng dự án qui hoạch chưa thống đền bù Rừng hoàn toàn bị nghiêm cấm khai thác Thiếu sở vật chất để sản xuất (điện, nước…) 7………………………………… 8………………………………… G 46 Nhận thức người dân Xin anh/chị cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào cột Đồng ý Không Không biết đồng ý Nhận thức I Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống người dân không tác động vào rừng đất rừng Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức nhiều năm Đốt nương làm rẫy, đốt ong gây cháy rừng Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết II Hiểu biết sách sử dụng tài nguyên rừng Biết xác ranh giới VQG ấp Người dân khơng phép thu hái LS gỗ rừng 51 Nên cho phép người dân chăn thả gia súc rừng Trồng rừng làm tăng độ màu mỡ đất Phụ lục Các bảng, sơ đồ Năm Trước 1997 1997 1997 đến trước 2001 2001 2001 đến 2004 2004 đến Bảng 4.18 Dòng lịch sử xã Gành Dầu Sự kiện Người dân khắp nơi đến tập trung sinh sống Gành Dầu, Rừng nhiều đa dạng Thành lập xã Gành Dầu gồm ấp Rạch Vẹm, Gành Dầu, Chuồng Vích Người dân tăng cường khai thác gỗ lâm sản từ rừng, phá rừng lấy đất canh tác, tình hình cháy rừng diễn biến phức tạp Vườn quốc gia Phú Quốc thức thành lập, thực đóng cửa rừng Kiểm lâm tích cực truy quét, nghiêm cấm khai thác tài nguyên rừng, Khoanh ni diện tích rừng chất lượng, phục hồi diện tích rừng bị lấn chiếm Số vụ cháy rừng giảm Tình hình ổn định, người dân nhận thức tầm quan trọng tài nguyên rừng Bảng 4.19 Tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình Phân loại kinh tế hộ gia đình Tiêu chí Thu nhập cao Thu nhập TB Thu nhập thấp Nhà cửa Nhà xây kiên cố Nhà xây, nhà gỗ Nhà cấp 4, nhà kiên cố gỗ, nhà sàn, nhà tạm Đất đai > 0.5-3 > 0.5 Phương tiện lại >2 Xe máy >2 Xe máy 20 bò, heo 5-20 bò, heo 50 triệu 10-50 triệu 200 triệu 50-200 triệu