1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ TẠI XÃ PHAN ĐIỀN, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN

91 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 540,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** MAI THỊ DUN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ TẠI XÃ PHAN ĐIỀN, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** MAI THỊ DUYÊN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ TẠI XÃ PHAN ĐIỀN, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TRANG THỊ HUY NHẤT Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tìm Hiểu Tình Hình Gia Tăng Dân Số Tại Xã Phan Điền, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận” Mai Thị Duyên, sinh viên khóa 33, ngành Phát Triển Nơng Thơn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày………………………………… Người hướng dẫn Th.S Trang Thị Huy Nhất (Ký tên) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn đầu tiên, xin dành cho ba mẹ, người sinh thành dưỡng dục đưa đến ngưỡng cửa đại học Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tạo thêm cho tơi có niềm tin nghị lực học tập sống Xin cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện tốt cho học tập trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trang Thị Huy Nhất, người thầy (cơ) tận tình dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Bằng tất lòng chân thành trân trọng, cho cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa kinh tế mơn Phát triển nơng thơn tận tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị UBND hộ dân xã Phan Điền tạo điều kiện thận lợi cho tơi hồn thành tốt khố luận Sau cùng, xin cảm ơn tất người bạn bè trao đổi, động viên, chia sẻ giúp đỡ vượt qua khó khăn sống học tập thời gian học tập trường Một lần gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Mai Thị Duyên NỘI DUNG TÓM TẮT MAI THỊ DUYÊN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 “Tìm Hiểu Tình Hình Gia Tăng Dân Số Tại xã Phan Điền, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận” MAI THỊ DUYÊN Faculty of Economics, Nong Lam University, Ho Chi Minh City July 2011 "Finding about The Situation Population Growth at Phan Dien Commune, Bac Binh District, Binh Thuan Province" Khóa luận tìm hiểu tình hình tăng dân số địa phương thơng qua vấn 60 hộ (50 hộ có phụ nữ thuộc độ tuổi sinh đẻ có chồng 10 hộ có phụ nữ ngồi tuổi sinh đẻ) thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban xã Phan Điền Tìm hiểu cấu dân số theo giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, văn hóa…, nhận diện hộ đông tiềm đông hữu Sau tìm hiểu tình hình gia tăng dân số địa phương, kết điều tra thấy tình hình gia tăng dân số xã nhanh chủ yếu suất sinh cao qua năm (nguyên nhân suất sinh cao là: phụ nữ kết hôn sớm, phụ nữ sinh trước tuổi luật định (trước 18 tuổi) 17/60 hộ, trình độ học vấn cha/mẹ thấp khoảng 72% hộ đơng có trình độ văn hóa mù chữ cấp I, hàng loạt quan niệm khác nhau, nghề nghiệp khoảng 82% hộ điều tra làm nghề nông,… dẫn đến hệ thất nghiệp 24,5%, mức sống thấp, tăng thêm áp lực y tế, đất đai thu hẹp… Qua đề xuất giải pháp cụ thể hợp lý để hạn chế tỷ lệ tăng dân số địa phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3 Nội dung mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý – diện tích 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu – thời tiết 3.1.4 Thủy văn 2.1.5 Thổ nhưỡng 2.2 Điều kiện kinh tế 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế địa phương 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 2.2.3 Phát triển phân bố ngành 2.3 Điều kiện văn hóa xã hội 11 2.3.1 Tình hình gia tăng cấu trúc dân số 11 2.3.2 Sự thay đổi quy mô nhân khẩu/hộ chia theo ấp/thôn 16 2.3.3 Sự thay đổi mật độ dân số chia theo ấp/thôn, đặc điểm cấu dân tộc 18 2.3.4 Lao động 18 2.3.5 Sự thay đổi mức sống dân cư 20 2.3.6 Tổ chức dân số - kế hoạch hóa gia đình 21 2.3.7 Y tế - sức khỏe cộng đồng 23 v 2.3.8 Giáo dục – đào tạo 23 2.3.9 Văn hóa – thể dục thể thao 24 2.3.10 Công tác xã hội khác 25 2.4 Cơ sở hạ tầng 25 2.4.1 Hệ thống giao thông 25 2.4.2 Hệ thống thủy lợi 25 2.4.3 Thông tin liên lạc 26 2.4.4 Điện, nước sinh hoạt 26 2.4.4.1 Điện 26 2.4.4.2 Nước 26 2.5 Các chương trình phát triển nơng thơn xã 26 2.5.1Chương trình xóa đói giảm nghèo 26 2.5.2 Chương trình 134 27 2.5.3 Chương trình 135 27 3.5.4 Chương trình KHHGĐ 27 2.6 Đánh giá chung vấn đề kinh tế xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 28 31 31 3.1.1 Khái niệm dân số 31 3.1.2 Mật độ dân số 33 3.1.3 Cấu trúc dân số 33 3.1.4 Kế hoạch hóa gia đình 33 3.1.5 Sự gia tăng dân số 35 3.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh cộng đồng 36 3.1.7 Gia đình kiểu gia đình 36 3.1.8 Mối quan hệ dân số môi trường tự nhiên 37 3.1.9 Mối quan hệ gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế 38 3.1.10 Khái niệm mức sống dân cư 41 3.1.11 Chỉ tiêu thu nhập chi tiêu 42 3.1.12 Các tiêu đánh giá 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 vi 3.2.1 Phương pháp điều tra 46 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 CHƯƠNG KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Mô tả điều tra 47 4.2 Điều kiện sống sinh hoạt 48 4.2.1 Điều kiện sinh hoạt 48 4.2.2 Nhà 48 4.2.3 Tiện nghi sinh hoạt phương tiện lại 49 4.2.4 Tình trạng đăng ký kết 50 4.3 Sự khác biệt quy mô hộ gia đình, người có quyền định số 51 4.3.1 Sự khác biệt quy mơ hộ gia đình 51 4.3.2 Người có quyền định số gia đình 52 4.3.3 Người thực kế hoạch hóa gia đình 52 4.4 Nhận diện gia đình đơng 53 4.4.1 Trình độ học vấn cặp bố mẹ 53 4.4.2 Tuổi kết hôn 54 4.4.3 Nghề nghiệp cặp bố mẹ đơng 55 4.4.4 Mức sống dân cư hộ hộ điều tra 56 4.4.5 Quan niệm cặp bố mẹ việc sinh 57 4.5 Tình hình áp dụng kế hoạch hố gia đình 58 4.5.1 Số hộ áp dụng kế hoạch hóa gia đình khơng áp dụng KHHGĐ 58 4.5.2 Đánh giá việc thực kế hoạch hóa gia đình 59 4.5.3 Biện pháp kế hoạch hóa gia đình sử dụng việc thực thi sách 59 4.6 Phân tích nguyên nhân gia tăng dân số 4.6.1 Nguyên nhân chủ quan 61 61 4.6.1.1 Trình độ học vấn cặp vợ chồng 61 4.6.1.2 Quan niệm cặp cha mẹ 61 4.6.1.3 Thu nhập gia đình phương tiện sinh hoạt 61 4.6.2 Nguyên nhân khách quan 62 4.6.2.1 Công tác dân số 62 vii 4.6.2.2 Mạng lưới y tế 62 4.6.2.3 Điều kiện sở hạ tầng, phương tiện truyền thông 62 4.7 Hệ kinh tế môi trường gia tăng dân số 62 4.7.1 Hệ kinh tế - xã hội 62 4.7.2 Hệ môi trường 63 4.8 Những giải pháp giảm tỷ lệ tăng dân số CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 65 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐ,ĐH Cao đẳng, đại học CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CP Chính phủ CTV Cộng tác viên FAO Tổ chức lương nơng liên hiệp quốc KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LMLM Lỡ mồm long móng MSDC Mức sống dân cư NQ Nghị QĐND Quyết định nhân dân QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng SKSS Sức khỏe sinh sản TU Trung ương UBDS Ủy ban dân số UBND Ủy ban nhân dân ix Cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cộng tác viên ban dân số nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt đối thoại trực tiếp nội dung KHHGĐ 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua điều tra tìm hiểu tình hình gia tăng dân số thực tế địa phương thông qua số dân, tình hình tăng dân số, quy mơ nhân hộ,… cho thấy tỷ lệ tăng dân số xã nhanh chủ yếu suất sinh cao, nguyên nhân suất sinh cao tuổi kết hôn sớm phụ nữ sinh trước tuổi 18 17/60 hộ, trình độ văn hóa thấp tỷ lệ người có trình độ học vấn cấp I nhiều 47,4%, tỷ lệ người mù chữ cao chiếm 19% tổng số hộ điều tra, có đến 81,67% hộ điều tra làm nghề nơng, ngồi qua điều tra xã có hàng loạt yếu tố quan niệm khiến họ sinh nhiều như: Thứ quan niệm muốn có đủ trai, đủ gái hộ sinh bề có trai gái Thứ hai quan niệm thích đơng để có nhiều sức lao động đặc biệt hộ làm nông nghiệp sử dụng lao động chân tay chúng giúp cha mẹ nhiều sản xuất, nội trợ gia đình làm tăng cải gia đình Thứ ba quan niệm đơng già có nơi nương tựa, có người trơng nom xã hội chưa có điều kiện để chăm lo đầy đủ cho người già lúc ốm đau bệnh tật họ chủ yếu trơng cậy vào gia đình Thứ tư quan niệm sinh đơng để có đơng anh em sau chúng giúp đỡ coi gặp khó khăn, bệnh tật… Thứ năm quan niệm “trời sinh voi sinh cỏ” sinh sinh, khơng cần phải lo lắng nghĩ nhiều Đó nguyên nhân chủ quan cặp vợ 65 chồng họ cố sinh thứ thứ dẫn đến tình trạng nghèo đói, thiếu ăn nghiêm trọng, nhiều hộ nghèo, cận nghèo lại có đơng Qua số liệu điều tra tỷ suất gia tăng dân số xã năm 2010 cao 21,50/00 tỷ suất tăng tự nhiên 18,30/00, tỷ suất tăng học 3,20/00 quy mô nhân khẩu/hộ điều tra 5,67 người, số con/hộ 3,2 người Việc thực sách Dân số – KHHGĐ địa phương chưa đạt hiệu quả: nhiều hộ chưa tham gia KHHGĐ có 12/57 hộ điều tra có 5/12 hộ có phụ nữ thuộc tuổi sinh đẻ Năm 2010 tỷ lệ sinh cao, số mong muốn hộ lớn qua vấn 60 hộ trừ hộ góa có 18 hộ mong muốn số từ trở lên hộ áp dụng biện pháp tránh thai chiếm 32% Tồn xã có 249 người phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ có 221/249 chiếm 82,5% phụ nữ áp dụng KHHGĐ Tỷ suất sinh cao năm 2010 25,40/00 có 32 trẻ sinh có trường hợp sinh thứ trở lên chiếm 21,87% tổng số trẻ Phần đông người dân địa phương chưa nhận thức rõ KHHGĐ, tạo hàng loạt hậu khó lường trước gây áp lực lớn việc làm, thiếu đất đai canh tác sản xuất, thiếu ăn, trẻ em không đến trường đến nơi đến chốn, mức sống thấp không tiếp cận với dịch vụ y tế xã hội, giáo dục, sở hạ tầng Sau tìm nguyên nhân gia tăng dân số cấp quyền, ban ngành đồn thể cần có giải pháp cụ thể thích hợp để làm giảm tình trạng tăng dân số xã tương lai 5.2 Kiến nghị a) Đối với quyền địa phương Nhanh chóng tổ chức lớp phổ cập xóa mù chữ phổ cập giáo dục cho người dân người dân nơi tỷ lệ mù chữ cao cấp I nhiều Ban dân số xã cần tổ chức phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, hội phụ nữ, hội nông dân… xã việc tuyên truyền, vận động thực KHHGĐ, nâng cao nhận thức người dân KHHGĐ thấy tầm quan trọng quy mô nhân khẩu, số mức sống gia đình, biết ảnh hưởng gia đình tồn xã hội Tổ chức tuyên truyền, vận động KHHGĐ cho cặp vợ chồng để họ có nhận thức tốt chương trình Dân số - KHHGĐ, có kiến thức tốt biện pháp 66 tránh thai cách sử dụng có hiệu quả, hiểu biết lợi việc đơng họ ý đến chất lượng nhiều số lượng mức sinh có xu hướng giảm Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đến gia đình có xu hướng sinh thêm thứ 3, thứ để họ nhận thức tác hại sinh nhiều thay đổi quan niệm, hành vi mong muốn có đơng Giáo dục phổ biến cho nhân hiểu rõ luật hôn nhân gia đình, kết tuổi luật định (>=18 tuổi), khơng đẻ dày đẻ nhiều Tăng cường cho giáo dục, y tế thực tốt công tác dân số – KHHGĐ đặc biệt xuất thường xuyên bác sỹ, y tá thường trực trạm để giúp đỡ người dân cần thiết tạo lòng tin họ Nâng cao trình độ, quản lý đội ngũ người làm công tác dân số Cán UBND xã phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý điều hành Mỗi cán phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đặc biệt công tác quản lý dân số KHHGĐ tăng cường tuyên truyền vận động nhà để đối tượng dễ dàng tiếp cận Cần đào tạo thêm ngành nghề cho người dân góp phần tăng thêm thu nhập ổn định mức sống b) Đối với người dân Tích cực tham gia lớp phổ cập xóa mù chữ, phổ cập giáo dục thường xuyên tiếp cận với thông tin đại chúng Cần nâng cao nhận thức lĩnh vực chăm sóc SKSS – KHHGĐ cho thân để thay đổi hành vi sinh đẻ theo hướng có lợi Thường xuyên tham gia lớp tập huấn trồng trọt chăn nuôi cán khuyến nông địa phương tổ chức nhằm có kiến thức áp dụng thực tế vào sản xuất tăng thêm thu nhập giảm hộ đói nghèo 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thảo, 2009, “Tình hình gia tăng dân số dân tộc Khơmer xã Thạnh Hòa sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh”, Khoá luận tốt nghiệp, khoa kinh tế, Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Bài giảng Dân số học TS Dương Đình Cơng, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP Hồ Minh, 2011) Nguyễn Đình Tấn – Nguyễn Văn Đồn, Dân số học, Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội, 2004 Lê Thi, Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam nay, NXB khoa xã hội học Hà Nội, 2006 Sách giáo dục dân số - kế hoạch hóa gia đình, 1997, NXB Hà Nội Ban giáo dục dân số - kế hoạch hóa gia đình,1999 Một số trang web: http://vovnews.vn/Home/Giam-suc-ep-dan-so-de-phat-trien-kinhte/200812/101703.vovLê Hiếu (Báo TNVN) http://staff.agu.edu.vn/vtanh/nhapmonptnt/DH5PN/3rd/DPN042392_20080229 doc http://www.baomoi.com/Dieu-chinh-chuan-ngheo-moi-ap-dung-cho-nam2010/50/3014797.epi 68 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA: KINH TẾ BỘ MÔN: PTNT KN Khảo sát tình hình gia tăng dân số xã Phan Điền huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Mã phiếu:……………………………………………… Ngày vấn:……………………………………… Thôn:………………………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………………… Tên chủ hộ…………………………………… Dân tộc………………… Tổng số nhân gia đình:………………………….người Bảng thơng tin thành viên gia đình: Stt Họ tên 01 02 03 04 05 Quan Tuổi Giới Dân Tơn Trình Nghề Thu hệ với tính giáo độ nghiệp nhập/ tộc chủ học tháng hộ vấn (đồng) 06 07 08 09 10 Mã hóa thơng tin Quan hệ với chủ hộ: Chồng Vợ Cha/mẹ Con chủ hộ Cháu Khác Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Rắc lây Chăm Tày Nùng Khác………………… Tôn giáo: Phât giáo Thiên chúa giáo Cao đài Tin lành Không Khác………………… Nghề nghiệp: Nông Buôn bán- dịch vụ Công nhân Công nhân viên chức Học sinh-sinh viên Khác………………… Trình độ học vấn 00 Mù chữ Mức độ tiếp cận truyền thông đại chúng: MỨC ĐỘ TIẾP CẬN Các nguồn TTĐC Vợ Không Thường Thỉnh xuyên Chồng thoảng(mấy Không Thường Thỉnh xuyên thoảng(mấy lần/tháng) lần/ tháng) Nghe đài Xem ti vi Đọc sách báo Họp đoàn thể Nghe hàng xóm Tiện nghi sinh hoạt gia đình Tivi Bếp ga Radio Đầuvideo Cassette Khác:…………………………… Tủ lạnh Tủ bàn ghế Phương tiện lại Xe máy Xe đạp Khác Nguồn điện sinh hoạt a Dùng điên lưới quốc gia b Dùng nguồn điện khác( ví dụ ắc quy, bình điện, máy nổ…) c Đèn dầu Nước sinh hoạt Nguồn nước nấu ăn……………………………………………………………… Nguồn nước tắm giặt…………………………………………………………… Mã hóa thơng tin Nước máy Nước sông Nước giếng Khác Điều kiện nhà ở: Mái 1: Ngói 2: Tơn Nền 1: Xi măng Vách 1: Tường xây 2: Tôn 3: Xi măng 4: Tranh 2: Gạch 3: Gạch tàu 3: Gỗ tre 5: Lá 4: Đất 4: Lá, đất Tình trạng nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố Tạm bợ 10 Gia đình chú(anh chị) có thiếu ăn khơng? Có Khơng Khác:………………………………………………………………………… 11 Mức sống gia đình vòng năm gần có cải thiện hay khơng? Có Khơng Xấu Tại sao? Con đông Thiên tai Dịch bệnh Khác( ghi rõ):………………………………………………………………… 12 Tư liệu sản xuất STT Loại tài sản Máy tuốt lúa Máy cày Máy xới Máy bơm Máy gặt Khác Số lượng Còn sử dụng 13 Sản xuất Thu nhập chi tiêu gia đình 13.1 Tổng diện tích đất canh tác…………………………… Canh tác gì? Tổng chi phí cho sản xuất……………………………… triệu/ha Sản lượng thu hoạch………………………………………(năm) Sản lượng bán………………………………………………kg Giá bán…………………………………………………….(ngàn đồng) Thu nhập từ trồng trọt……………………………………….(triệu/năm) 13.2 Gia đình có chăn nuôi gia súc gia cầm? heo gà vịt trâu,bò 5.dê khác Số ni:……………………số vụ/ năm……………………… Chi phí chăn ni………………………………(năm) Thu nhập từ chăn nuôi……………………………….(năm) 13.4 Thu nhập từ việc làm khác………………………… ngàn đồng/ tháng) Việc làm gì?………………………………………………… 13.5 Tổng thu nhập gia đình…………………………………(năm) 14 Gia đình anh chị có vay vốn từ bên ngồi? Có Khơng 15 Người định vay vốn Chồng Vợ Cả hai 15.1 Nguồn vay vốn STT Nguồn vay Người đứng tên vay Lượng Thời vay hạn vay Ngân hàng NN Ngân hàng Lãi Mục Điều kiện vay đích vay vay CSXH Hội phụ nữ Hơi nơng dân Người thân Vay nóng Khác 16 Gia đình có nợ q hạn ngân hàng ? Có Khơng 16.1 Nếu có nợ hạn Do sản xuất kinh doanh lãi lỗ Do thiên tai dịch bệnh Do bệnh thành viên gia đình Khác(Ghi rõ)………………………………………………………………… 17 Gia đình có thuộc diện nghèo hay khơng( thơng tin lấy từ quyền địa phương) Có Khơng 18 Cô/chú (Anh Chị) người người từ đâu tới a Là người địa phương từ xưa tới b Từ(năm chuyển đến)…………………………………………………………… 18.1 Vì đến …………………………………………………………………… 20 Cơ anh chị có phong tục tập qn nào? 21 Tuổi kết hôn vợ:……………………………………………………… 22 Tuổi kết hôn chồng:………………………………………………… 23 Vợ chồng anh chị có đăng ký kết ? Có Khơng 23.1 Nếu khơng sao? Chưa đến tuổi luật định Thấy không cần thiết Khơng có thời gian Khác (Ghi rõ):……………………………………………………………… 24 Ai người có quyền định số gia đình Chồng Vợ Cả hai 25 Các quan niệm gia đình việc sinh Vợ CÁC QUAN NIỆM Chồng Đồng Không Đồng Không ý ý đồng ý đồng ý Thực KHH cho sống tốt Đẻ nhiều có nhiều lao động Phải có trai để nối dõi Đơng nhà có phước Chẳng lo “Trời sinh voi sinh cỏ” Phải có đủ trai, đủ gái Khi già có nơi nương tựa Khác( nêu rõ) 26 Cơ (anh chị) có muốn sinh thêm khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… 27 Cô (anh chị) có nghe nói sách KHHGĐ Có Khơng 28 Nếu có từ đâu? Cộng tác viên dân số Trạm y tế Tivi,đài phát thanh,sách,tờ rơi Loa phát xã Khác:……………………………………………………… 29 Cơ (anh chị) có tham gia chương trình KHHGĐ? Có Khơng Tham gia chương trình có lợi ích gì……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 30 Có trạm y tế/ phòng y tế hướng dẫn kỹ thuật KHHGĐ Có Khơng 31 Cơ (anh chị ) có áp dụng biện pháp kế hoạch hóa ? 31.1 Nếu có , thực kế hoạch hóa Vợ Chồng Cả hai 31.2 Nếu khơng , cô (anh chị) không áp dụng Phong tục ( nêu rõ phong tục gì) Thích đơng Tôn giáo ( ảnh hưởng ) Kỹ thuật Khác (nêu rõ ) 32 Ai người có quyền định KHH? Vợ Chồng Cả hai 33 Những biện pháp sau mà chú(anh chị) sử dụng Vòng tránh thai Triệt sản nam Triệt sản nữ Bao cao su Thuốc uống tránh thai Biện pháp khác 34 Theo cô ( anh chị) gia tăng nhân gia đình có ảnh hưởng đến mức sống gia đình hay khơng? Có Khơng Nếu có xin anh chị cho biết ảnh hưởng …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 35 Những khó khăn hộ gặp phải áp dụng KHHGĐ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… 36 Chính sách kế hoạch hóa gia đình địa phương có gắn với hoạt động nào? Có kế hoạch hóa cho vay Thực kế hoạch hóa thưởng Những hoạt động khác 37 Đề xuất chủ trương, sách thực KHHGĐ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... lần gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Mai Thị Duyên NỘI DUNG TÓM TẮT MAI THỊ DUYÊN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011... cần thi t thực phẩm, quần áo, giày dép, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu…góp phần tăng thu nhập cao cho người dân Các ngành nghề khác 10 Những người dân chủ yếu lao động theo mùa vụ, số thi u...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** MAI THỊ DUN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ TẠI XÃ PHAN ĐIỀN, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN

Ngày đăng: 14/06/2018, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w