ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG TRỒNG THANH LONG TẠI XÃ HỒNG THÁI HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN

89 257 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG TRỒNG THANH LONG TẠI XÃ HỒNG THÁI HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG TRỒNG THANH LONG TẠI XÃ HỒNG THÁI HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN LÊ MINH THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012     Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long xã Hồng Thái huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận”, Lê Minh Thảo, sinh viên khóa 35, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS Trần Độc Lập Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm Ngày tháng năm     LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tơi xin chân thành gởi lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ anh chị gia đình, người nuôi dạy tôi, chỗ dựa tinh thần vững cho tôi, giúp thực ước mơ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy, cô giảng dạy, q thầy, khoa kinh tế tận tình dạy bảo, hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập trường Đặc biệt thầy Trần Độc Lập tận tình dạy hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gởi lời chúc tốt đẹp đến Thầy gia đình Bên cạnh đó, q trình điều tra thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu cô chú, anh chị ủy ban nhân dân xã Hồng Thái hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Cuối xin cảm ơn người bạn đồng hành , động viên giúp đỡ suốt chặng đường dài qua Đặc biệt bạn sinh viên lớp DH09KT, chúc bạn sớm thực ước mơ Em xin kính chúc tồn thể q thầy Khoa Kinh Tế đạt nhiều thành công nghiệp giảng dạy Xin chân thành cám ơn! Sinh viên: Lê Minh Thảo viii    NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ MINH THẢO, Tháng 12 năm 2012.“Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Trồng Thanh Long Tại Xã Hồng Thái Huyện Bắc Bình Tỉnh Bình Thuận” LE MINH THAO, December, 2012 “Evaluating the Economic efficiency of replacing from rice crops to Dragon fruits in Hong ThaiCommune, Bac Binh District, Binh Thuan Province” Đề tài kết q trình phân tích số liệu sơ cấp từ điều tra 70 hộ Trong đó, 25 hộ trồng Lúa, 25 hộ chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long 10 hộ vừa trồng Lúa vừa trồng Thanh long địa bàn xã Hồng Thái Số liệu thứ cấp thu thập phòng ban, sách, internet trình quan sát thực tế Đồng thời, đề tài tham khảo số định Xã quy hoạch diện tích trồng Lúa Thanh long Kết nghiên cứu mô tả tình hình sử dụng đất nơng nghiệp, trạng sản xuất Lúa Thanh long xã Hồng Thái năm 2011 So sánh hiệu kinh tế 1000m2Lúa (3 vụ) 1000m2Thanh longcho thấy lợi nhuận trung bình thu sản xuất Lúa Thanh long 4.686.000 đồng 36.191.000 đồng Mơ hình Thanh long hiệu mơ hình trồng Lúa thể tiêu NPV Thanh long (1.470.803.878.000 đồng) lớn NPV Lúa (262.525.399.000 đồng) xét tương đồng cho chu kỳ sản xuất Lúa Thanh long với giả định suất cận biên cá yếu tố đầu vào giá sản phẩm không đổi qua năm Nghiên cứu chi phí hội việc sản xuất 17.600 Lúa 38.032tấn Thanh long muốn có 1,8 đồng lợi nhuận ròng từ Lúa phải 10 đồng lợi nhuận ròng từ Thanh long.Kết đề tài thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng hộ sản xuất Lúa Từ rút giải pháp khắc phục nhằm cải thiện mức sống giảm tỷ lệ nghèo đói địa phương ix    MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC CÁC BẢNG xiv DANH MỤC CÁC HÌNH xvi DANH MỤC PHỤ LỤC xvii CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan xã Hồng Thái 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất 10 2.3 Đánh giá chung tổng quan 12 2.3.1 Thuận lợi 12 2.3.2 Khó khăn 12 CHƯƠNG 3CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Chuyển đổi cấu trồng 13 x    3.1.1.1 Khái niệm 13 3.1.1.2 Sự cần thiết chuyển đổi cấu trồng 13 3.12 Quy trình kỹ thật trồng Thanh long 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 3.2.3 Phương pháp phân tích liệu 19 CHƯƠNG 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu điều tra 26 4.1.1 Độ tuổi chủ hộ 26 4.1.2 Trình độ văn hóa 27 4.1.3 Tín dụng 27 4.2 Hiện trạng sản xuất Lúa Thanh long địa phương năm 2011 30 4.2.1 Tình hình phân bố diện tích trồng Lúa Thanh long địa phương 30 4.2.2 Thực trạng biến động diện tích Lúa Thanh long 32 4.3 Kết hiệu Lúa 34 4.3.1 Tổng chi phí sản xuất Lúa năm (3 vụ)/1000m2 34 4.3.2 Kết - hiệu Lúa năm (3 vụ)/1000m2 36 4.3.3 Nguyên nhân không chuyển đổi 37 4.3.4 Khó khăn nguyện vọng hộ trồng Lúa 38 4.3.5 Ý nguyện chuyển đổi sang mơ hình từ hộ trồng Lúa 39 4.4 Kết - hiệu Thanh long 1000m2 39 4.4.1 Chi phí đầu tư cho 1000m2 39 4.4.2 Chi phí sản xuất bình quân cho 1000m2 Thanh long thời kỳ sản xuất kinh doanh năm 2011 42 4.4.3 Năng suất giá bán Thanh long vườn vụ mùa nghịch vụ diện tích 1000m2 tính theo vòng đời địa bàn nghiên cứu 44 4.4.4 Phân tích kết - hiệu đầu tư mơ hình Thanh long 1000m2 năm 2011 47 4.4.5 Phân tích biến động NPV giá bán Thanh long thay đổi 50 xi    4.4.6 Nhận thức người dân hoạt động chuyển đổi khả giải lương thực trồng Thanh long thất bại 52 4.5 So sánh hiệu kinh tế chi phí hội mơ hình 55 4.5.1 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng Lúa (3 vụ) với mơ hình trồng Thanh long thời kỳ kinh doanh năm 2011 55 4.5.2 Chi phí hội cho việc trồng Lúa 57 4.5.2.1 Chi phí hội cho việc trồng Lúa thời điềm 2011 57 4.5.2.2 Chi phí hội cho sản xuất Lúa vòng đời Thanh long 58 4.6 Những thuận lợi khó trình chuyển đổi 63 4.6.1 Thuận lợi 63 4.6.2 Khó khăn 64 4.7 Một số giải pháp đề xuất cho nhà làm sách 65 4.7.1 Đối với sách đất đai 65 4.7.2 Đối với vấn đề VietGAP địa phương 65 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC xii    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi phí CPCH Chi phí hội DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính LN Lợi nhuận TC Tổng chi phí TN Thu nhập TTTH Tính tốn tổng hợp TSLN Tỷ suất lợi nhuận TSTN Tỷ suất thu nhập UBND Uỷ Ban Nhân Dân XDCB Xây dựng VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) xiii    DANH MỤC CÁC BẢNG   Trang Bảng 2.1 Khí Hậu Thời Tiết Xã Hồng Thái 7  Bảng 2.2 Dân Số Tình Hình Phân Bố Lao Động Xã Hồng Thái Năm 2011 9  Bảng 2.3 Cơ Cấu Lao Động Phân Theo Ngành Xã Hồng Thái Năm 2011 9  Bảng 2.4 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Toàn Xã Năm 2011 11  Bảng 4.1 Độ Tuổi Chủ Hộ 26  Bảng 4.2 Trình Độ Văn Hóa Chủ Hộ 27  Bảng 4.3 Tình Hình Vốn Tự Có Nơng Hộ 28  Bảng 4.4 Tình Hình Vay Vốn Nông Hộ 28  Bảng 4.5 Nguyên Nhân Không Vay Vốn Nông Hộ 29  Bảng 4.6 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Xã Hồng Thái Năm 2011 30  Bảng 4.7 Quy Mơ Diện Tích Canh Tác Lúa Hộ Điều Tra 31  Bảng 4.8 Quy Mơ Diện Tích Canh Tác Thanh long Trên Đất Lúa Các Hộ Điều Tra 31  Bảng 4.9 Tổng Chi Phí Sản Xuất Lúa Một Năm (3 Vụ)/1000m2 34  Bảng 4.10 Kết Quả - Hiệu Quả Lúa Một Năm (3 Vụ)/1000m2 36  Bảng 4.11 Nguyên Nhân Không Chuyển Đổi Cây Lúa Sang Thanh long 37  Bảng 4.12 Nhận Định Khó Khăn Theo Ý Kiến Người Dân 38  Bảng 4.13 Mong Muốn Chuyển Đổi Các Hộ Trồng Lúa 39  Bảng 4.14 Chi Phí Đầu Tư Cơ Bản cho 1000m2 Thanh long Giai Đoạn Kiến Thiết 40  Bảng 4.15 Chi Phí Sản Xuất Bình Quân cho 1000m2 Thanh long Thời Kỳ Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2011 43  Bảng 4.16 Năng Suất Bình Quân 1000m2 Thanh long Vụ Mùa Vụ Nghịch Tính Theo Vòng Đời 44  Bảng 4.17 Giá Bán Thanh long Theo Thời Vụ Năm 2011 46  Bảng 4.18 Kết Quả - Hiệu Quả Đầu Tư Mơ Hình Thanh long Trên 1000m2 Năm 2011 47  Bảng 4.19 Bảng Chiết Tính NPV cho 1000m2 Thanh long 48  xiv    Bảng 4.20 Các Tiêu Chí Thẩm Định Dự Án Sản Xuất Thanh long Theo Vòng Đời 15 Năm 49  Bảng 4.21 Độ Nhạy NPV Giá Bán Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi 51  Bảng 4.22 Nguyên Nhân Dẫn Đến Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng 52  Bảng 4.23 Nhận Định Thuận Lợi Sản Xuất Thanh long Theo Ý Kiến Chủ Hộ 53  Bảng 4.24 Nhận Định Khó Khăn Sản Xuất Thanh long Theo Ý Kiến Chủ Hộ 54  Bảng 4.25 So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Giữa Mơ Hình Trồng Lúa (3 Vụ) với Mơ Hình Trồng Thanh long Năm 2011 55  Bảng 4.26 Chi Phí Cơ Hội cho Chính Sách Quy Hoạch Đất Địa Phương 57  Bảng 4.27 Chiết Tính NPV 800 Ha Lúa 59  Bảng 4.28 Chiết Tính NPV 800 Ha Thanh long 60  Bảng 4.29 Độ Nhạy CPCH Giá Lúa Thay Đổi -10%, Giá Thanh Long Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi 61  Bảng 4.30 Độ Nhạy CPCH Giá Lúa Thay Đổi -5%, Giá Thanh Long Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi 62  Bảng 4.31 Độ Nhạy CPCH Giá Lúa Thay Đổi 5%, Giá Thanh Long Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi 62  Bảng 4.32 Độ Nhạy CPCH Giá Lúa Thay Đổi 10%, Giá Thanh Long Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi 63                    xv    Bảng 4.32 Độ Nhạy CPCH Giá Lúa Thay Đổi 10%, Giá Thanh Long Vụ Mùa Vụ Nghịch Thay Đổi Giá bán vụ nghịch CPCH 16.500 17.500 18.500 19.000 20.000 Giá 7.000 0,28 0,27 0,25 0,25 0,23 bán 7.800 0,26 0,24 0,23 0,23 0,22 vụ 8.167 0,25 0,23 0,22 0,22 0,21 mùa 8.500 0,24 0,23 0,22 0,21 0,20 9.000 0,23 0,22 0,21 0,20 0,19 Nguồn tin: Điều tra TTTH Như vậy, giá Lúa tăng phần từ trồng Thanh long thấp 4.6 Những thuận lợi khó q trình chuyển đổi 4.6.1 Thuận lợi Xã Hồng Thái với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp với việc phát triển Thanh long mang lại suất cao Đặc biệt có dòng sông chảy qua sông Lũy Sông Cà Giây đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới quanh năm Đất ruộng địa bàn xã không trũng nước nhiều thuận lợi cho việc chuyển đổi sang trồng Thanh long không bị ngập úng Đồng thời, Thanh long loại trồng lâu năm nên tốn công chăm sóc nhiều ngắn ngày, nơng dân tranh thủ khoảng thời gian để làm việc khác kiếm thêm thu nhập Bên cạnh đó, trời gian Thanh long nhỏ (giai đoạn kiến thiết), trồng xen loại ngắn ngày khác bầu, khổ qua, bí, cà tím…nhằm tận dụng đất trống, tăng thu nhập gia đình Người dân có ý chí vươn lên làm giàu, chịu khó học hỏi kinh nghiệm lẫn giúp việc sản xuất Thanh long đạt suất cao Thị trường tiêu thụ ngày rộng lớn Việt Nam gia nhập WTO, hội thách thức việc sản xuất Thanh long mang chất lượng cao 63    Giá bán năm 2011 tăng nhiều so với năm trước tháng đầu năm 2012 giá bán có chiều hướng tăng mạnh với mức cao 13.000 đơng/kg vụ mùa Nhờ Thanh long trở thành có hiệu kinh tế cao địa phương, giúp người dân tăng thu nhập, giảm tình trạng nghèo đói, bước lên làm giàu, góp phần tọa sản phẩm đặc trưng cho tỉnh Bình Thuận Hệ thống giao thông địa phương nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nơng sản nói chung Thanh long nói riêng, tiếp cận khoa học kĩ thuật nông hộ 4.6.2 Khó khăn Việc mở rộng diện tích mong muốn chuyển đổi đất trồng Lúa sang Thanh long hộ nơng dân gặp can thiệp quyền địa phương xã Họ không cho phép người dân tự chuyển đổi Lúa vụ sang sản xuất Thanh long Mục tiêu vấn đề an ninh lương thực quy định nhà nước quyền xã thực bảo vệ 800 đất trồngLúa Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào chưa kiểm tra chất lượng chặt chẽ với tăng giá đầu vào cho sản xuất Giá đầu vào phân bón, thuốc BVTV, trụ, cơng lao động không ổn định, thường tăng vào tháng cao điểm năm Đây mối lo ngại lớn người dân địa phương Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật hạn chế, chưa giúp nhân dân thiết lập qui trình thâm canh cho trái Thanh long xuất khẩu, qui trình chơng đèn cho Thanh long trái vụ nên việc sản xuất Thanh long trái vụ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền lại Vấn đề tham gia Thanh long VietGAP chưa trọng đẩy mạnh, toàn xã có Thơn Thái Hòa triển khai chậm giá bán giá Thanh long thường nên người dân bất mãn Hiện huyện Bắc Bình chưa có nhà máy chế biến bảo quản Thanh long, thu hoạch xong thương lái chuyển bán loại trái không nên để lâu trường hợp bảo quản 64    Tình hình giá bán Thanh long có nhiều biến động Hiện nay, giá có xu hướng tăng, việc đầu tư mang lại hiệu cao Tuy nhiên việc giá biến động gây hoang mang việc sản xuất người dân 4.7 Một số giải pháp đề xuất cho nhà làm sách 4.7.1 Đối với sách đất đai Nhà nước có cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao cấp đất cho người sử dụng, tránh tình trạng gây phiền hà với dân, làm lòng tin dân Có chủ trương chuyển hóa vùng dựa xác định hiệu loại trồng, để đề chiến lược lâu dài quy hoạch sử dụng đất đai Xây dựng vùng quy hoạch hợp lý (về thời điểm, vùng quy hoạch) để tiện cho việc quản lý sản xuất người dân 4.7.2 Đối với vấn đề VietGAP địa phương Để người dân tiếp cận, hiểu biết thưc sản xuất Thanh long nói riêng, nơng sản nói chung theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn cao trước hết cần tạo niềm tin cho người dân Tức cần có dẫn chứng cụ thể, sát thực hơn, phù hợp với điều kiện sản xuất người dân, phải có nhiều mơ hình mẫu, cụ thể để người dân hiểu, tin làm theo Phổ biến kiến thức mơ hình cách rộng rãi rõ ràng, đặc biệt nên phân tích rõ lợi ích người dân, lợi ích địa phương, nhà làm kinh tế, để người dân thấy họ người hưởng lợi chủ yếu từ cơng sức bỏ Nên tập hợp hộ lại thành cụm nhóm để họ có động lực hoạt động sản xuất tự tin áp dụng mơ hình mới, giúp đỡ vượt qua khó khăn rủi ro Đối với thương lái, địa lý nên cho họ biết tham gia vào chương trình VietGAP, đồng thời cấp giấy chứng nhận VietGAP Để làm nơi thu mua bán với sản phẩm chất lượng cao Nâng cao giá thành uy tín sản phẩm đặc trưng Bình Thuận 65    CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hồng Thái xã huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận có điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc phát triển Thanh long, đặc sản Bình Thuận Đồng thời xã có quốc lộ 1A chạy qua thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ Qua điều tra thực tế địa bàn xã Hồng Thái thấy người dân mong muốn chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Thanh long không nằm vùng quy hoạch chuyển đổi đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Họ muốn chuyển đổi sản xuất Lúa gặp nhiều khó khăn dịch bệnh, chi phí đầu vào cao Bên cạnh đó, trồng Thanh long đạt suất cao giá bán năm gần tăng dần làm người sản xuất phấn khởi, tạo thu nhập cao bước làm giàu từ Thanh long Từ kết nghiên cứu, cho thấy lợi nhuận thu từ trồng Lúa (3 vụ) 4.686.000 đồng Trong đó, lợi nhuận Thanh long năm kinh doanh trung bình 36.191.000 đồng, suất nội hồn 56%và giá ròng 183.850.485 đồng Tỷ suất doanh thu/tổng chi phí Thanh long cao Lúa 1,21 lần Doanh thu từ mơ hình trồng Thanh longcũng tăng mơ hình trồng Lúa lượng tuyệt đối 43.716,220 đồng Điều nói lên việc chuyển dịch từ Lúa sang Thanh long tốt có hiệu kinh tế cao Tuy nhiên trở ngại vốn đầu tư, chi phí đầu tư Thanh long cao Lúa lượng tuyệt đối 12.211.060 đồng.  Nếu quyền xã thực sách giữ 800 đất trồng Lúa 800 trồng Thanh long.NPV 800 Lúa xét 15 năm là262.525.399.000 66    đồngvà NPV Thanh long là1.470.803.878.000 đồng Kết nghiên cứu cho thấy muốn giữ 1,8 đồng Lúa phải 10 đồng Thanh long 5.2 Kiến nghị Nhà nước quyền địa phương cần quan tâm đến đời sống người dân, tìm hiểu khó khăn nguyện vọng người dân để kịp thời giúp đỡ, đáp ứng Đặc biệt quy hoạch vùng chuyển đổi hợp lý dựa xác định hiệu trồng mong muốn người dân Cần có nhiều sách đảm bảo giá bán đầu cho sản phẩm Thanh long nói riêng nơng sản nói chung, tạo điều kiện để người dân an tâm sản xuất Có sách hỗ trợ vốn cho người dân cách cho vay trung hạn, dài hạn để người dân có điều kiện mở rộng diện tích sản xuất  Những hạn chế đề tài Với giới hạn thời gian kiến thức, đề tài dừng lại việc xác định chi phí hội việc chuyển đổi trồng với việc giả định suất cận biên yếu tố đầu vào không đổi giá sản phẩm không đổi Nhưng thực tế, giá biến động qua mùa vụ.Tính khoa học thực tiễn luận văn cao đề tài đầu tư nghiên cứu sâu vào vấn đề sách biến động giá bán yếu tố đầu vào Bên cạnh đó, số liệu thu thập từ hộ nơng dân chưa xác giá bán vụ khoản mục chi phí cho vụ khơng bà ghi lại nên ảnh hưởng tới tính thực tế đề tài 67    TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thùy Loan, 2010 Đánh giá hiệu kinh tế Thanh long hướng phát triển mơ hình Thanh long VietGAP xã Hàm Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đặng Minh Phương, Bài giảng môn học kinh tế vi mơ Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thúy Kiều, 2009 Đánh giá hiệu kinh tế hai mơ hình trồng Lúa trồng rau xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Lương Thị Hồng Hạnh, 2004 Đánh giá hiệu việc chuyển đổi sản xuất Lúa vụ sang Lúa vụ năm huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Niên Giám Thống Kê, Phòng Thống Kê xã Hồng Thái, huyện Bắc Bình, 2010 – 2012 Trần Đức Luân, Bài giảng Dự án đầu tư, Khoa kinh tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 68    PHỤ LỤC Phụ lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra STT Tên STT Nguyễn Văn Hữu 36 Ngô Văn Cửu Lê Văn Hùng 37 Nguyễn Trọng Khánh Phan Hùng 38 Mai Thanh long Nguyễn Cư 39 Nguyễn Ngọc Minh Huỳnh Văn Phương 40 Trần Văn Quất Lê Văn Hiệp 41 Nguyễn Thị Thảo Huỳnh Văn Huệ 42 Nguyễn Ngọc Hân Nguyễn Ngọc Mẫn 43 Nguyễn Quyết Thắng Phan Sâm 44 Phạm Phổ 10 Phan Văn Dậu 45 Phạm Văn Bính 11 Bùi Khắc Việt 46 Lê Văn Minh 12 Lê Văn Long 47 Nguyễn Khậm 13 Nguyễn Thị Kiều Anh 48 Phan Thanh long 14 Huỳnh Duy Quan 49 Trương Thị Dùng 15 Phan Như Bá 50 Lê Văn Lợi 16 Huỳnh Văn Thịnh 51 Hoàng Văn Hiến 17 Nguyễn Văn Côi 52 Nguyễn Văn Tuấn 18 Nguyễn Văn Ngọc 53 Nguyễn Minh Chánh 19 Huỳnh Thiện Sỹ Nhân 54 Lê Ngọc Phát 20 Lê Văn Phước 55 Nguyễn Văn Bảo 21 Lê Thị Điệp 56 Nguyễn Thanh Sơn 22 Nguyễn Văn La 57 Nguyễn Thị Song 23 Nguyễn Minh Tiền 58 Nguyễn Văn Khánh     Tên 24 La Quốc Huy 59 Phạm Hữu Lý 25 Huỳnh Văn Sáng 60 Trần Ân 26 Nguyễn Trọng Thành 61 Lê Trọng Huy 27 Nguyễn Tích Thiên 62 Lê Hiệp 28 Nguyễn Thành Long 63 Lê Văn Dư 29 Nguyễn Trúc Linh 64 Cao Hùng Lý 30 Nguyễn Ngọc Hùng 65 Huỳnh Long 31 Nguyễn Thi Huệ 66 Huỳnh Văn Ngọc 32 Đinh Thị Dung 67 Đặng Văn Phương 33 Trương Công Thành 68 Đinh Thị Tuyết 34 Phan Ngọc Phụng 69 Nguyễn Ngọc Hùng 35 Trần Tấn 70 Nguyễn Ngọc Đăng     Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG TRỒNG THANH LONG TẠI XÃ HỒNG THÁI HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN PHIẾU ĐIỀU TRA I II Thông tin chung Họ tên chủ hộ ………………………………… Tuổi Trình độ học vấn………………giới tính ……… Địa …………………………………………………………………… Số thành viên gia đình .…… (người) Thơng tin Gia đình ơng (bà) có thực chuyển đổi cấu sản xuất từ trồng Lúa sang Thanh long khơng?  Có  Khơng Nếu khơng vấn tiếp phần A Nếu có vấn tiếp phần B A Những hộ khơng thực chuyển đổi TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Tổng diện tích đất………………………………………….m2 Diện tích đất trồng Lúa…………………………………… m2 Diện tích đất trồng khác……………………………….m2 Lý khơng áp dụng mơ hình chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long ông (bà) là?  Khơng có thời gian  Đất khơng thể chuyển đổi  Khơng có đủ điều kiện chuyển đổi  Khơng hiệu  Đất khơng quyền cho phép chuyển đổi     Thời gian vụ……………………………(tháng) Số năm trồng Lúa: ………………………… (năm) Bảng thông tin Lúa ĐVT: 1000đ Khoản mục Chi phí - Giống - Phân bón + Urê + NPK + Kali + Lân + Khác - Thuốc BVTV - Lao động + nhà + Thuê - Chi phí dịch vụ + Làm đất (cày, xới, trục,…) + Thu hoạch + Vận chuyển + Chi phí khác Kết - Sản lượng + Bán + Sử dụng - Giá bán Đvt Vụ 1: Vụ Mùa SL ĐG TT Vụ 2: Hè Thu SL ĐG TT Vụ 3: Đông Xuân SL ĐG TT kg kg kg kg kg Công Công 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Kg Kg Kg 1000đ Khó khăn sản xuất Lúa  Sâu bệnh nhiều  Chi phí đầu vào cao  Đầu khơng ổn định  Khơng khó khăn     Nguyện vọng ông (bà) sản xuất Lúa  Hỗ trợ giống có hiệu  Hỗ trợ kỹ thuật canh tác  Giá đầu vào ổn định  Hỗ trợ vốn  Giá bán ổn định Ơng (bà) có muốn chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long khơng?  Có  Khơng B Những hộ chuyển đổi TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH LONG Tổng diện tích đất…………………………………………m2 Diện tích đất trồng Thanh long…………………………… m2 Diện tích đất trồng khác………………………………… m2 Lý áp dụng mơ hình chuyển đổi ơng (bà)?  Thu nhập cao  Dễ áp dụng  Làm theo người khác  Đất trồng Lúa không hiệu Bảng thông tin Thanh long Tuổi vườn Thanh long:………………… (năm tuổi) Khoản mục Đầu tư ban đầu Làm đất Trụ Giống Máy bơm nước Hệ thống tưới nước Cơng cụ (kéo, rổ, bình xịt,…) Thuốc BVTV rơm tủ gốc Đvt Số lượng Đơn giá 1000đ 1000đ Kg Cái 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ     Thành tiền ( triệu đồng) Phân nhiên liệu (điện, xăng, ) Lao động Lao động nhà Lao động thuê Chi phí khác Chi phí sản xuất Hệ thống điện - Bóng đèn - Dây diện - Dây buộc Nhiên liệu (điện, xăng, ) Phân bón Phân hữu Phân vơ Thuốc BVTV Rơm tủ gốc Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê Kết - Sản lượng - Giá bán 1000đ 1000đ Công công công 1000đ 1000đ Cái mét Cuộn 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công Công Kg 1000đ Thu hoạch Thanh long năm Đvt: 1000đ Vụ Mùa Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Lần Sản lượng Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Tổng     Giá bán Thành tiền Kết sản xuất Thanh long nghịch vụ Chi phí điện thăp sáng:………………………triệu đồng Sản lượng: ………………….kg Giá bán:…………………….ngàn đồng Ơng (bà) có trồng thêm trồng vào diện tích Thanh long năm đầu khơng? Nếu có gì? Hiệu bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có tham gia VietGAP khơng?  Có  Khơng Nơng sản tiêu thụ  Bán nhà  Mang đến nơi khác bán  Bán đồng  Hình thức khác Khó khăn sản xuất Thanh long  Sâu bệnh nhiều  Chi phí đầu vào cao  Đầu khơng ổn định  Khơng khó khăn 10 Nguyện vọng ông (bà) sản xuất Thanh long  Hỗ trợ vốn  Giá đầu vào ổn định  Hỗ trợ kỹ thuật canh tác  Giá bán ổn định 11 Ông (bà) chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long năm ……………… 12 Thuận lợi áp dụng mơ hình canh tác ơng (bà) gì?  Điều kiện tự nhiên phù hợp  Nhu cầu thị trường cao  Được hỗ trợ kỹ thuật  Khác     C TÌNH HÌNH TÍN DỤNG Vốn tự có ơng (bà) có đủ để canh tác?  Có  Khơng Ơng (bà) có vay vốn ngân hàng khơng?  Khơng  Có Nếu có a Tình hình vay vốn Nguồn vay Số tiền (triệu đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/tháng) Ngân Hàng NNPTNT Ngân Hàng Chính Sách Quỹ Tín Dụng Tư Nhân Khác b Nguồn vốn vay có đủ để sản xuất khơng?  Đủ  Không c Nhu cầu vay vốn ông (bà) khoảng đủ?  – 10 triệu > 15 triệu  10 – 15 triệu  Không muốn vay thêm Nếu không d Nguyên nhân mà ông (bà) khơng muốn vay thêm vốn?  Vốn tự có đủ  Khác  Không đủ điều kiện để vay Cảm ơn hợp tác ông (bà), Chúc ông (bà) mùa bội thu!!!         ... Lê Minh Thảo viii    NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ MINH THẢO, Tháng 12 năm 2012.“Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Trồng Thanh Long Tại Xã Hồng Thái Huyện Bắc Bình Tỉnh Bình Thuận” LE. .. Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế chuyển đổi từ trồng Lúa sang Thanh long xã Hồng Thái huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận”, Lê Minh Thảo, sinh viên khóa 35,... Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Trồng Thanh Long Tại Xã Hồng Thái Huyện Bắc Bình Tỉnh Bình Thuận” LE MINH THAO, December, 2012 “Evaluating the Economic efficiency of replacing from rice crops to Dragon

Ngày đăng: 25/12/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan