1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG CHĂN NUÔI BÒ SỮA XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

86 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 568,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH HIỆU QUẢ KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG CHĂN NI BỊ SỮA TÂN THẠNH ĐƠNG HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khố luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Chăn Ni Sữa Tân Thạnh Đơng huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh”, Võ Thị Yến, sinh viên khố 29, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm Ngày vi tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành kính dâng Ba - Mẹ với lòng biết ơn vơ hạn, người có cơng sinh thành tạo niềm tin giúp đỡ ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu toàn thể nhân viên trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Đặc biệt quý thầy khoa kinh tế tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Thành kính ghi ơn: Thầy Đặng Thanhtận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn: Ban cán Tân Thạnh Đông huyện Củ Chi Tp HCM hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin gởi đến tập thể lớp Kinh Tế 29 lời cảm ơn thân thương trao đổi kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập giảng đường Đại Học vii NỘI DUNG TÓM TẮT VÕ THỊ YẾN Tháng 06/2007 “ Hiệu Quả Kinh Tế Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Chăn Ni Sữa Tân Thạnh Đơng Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh” VO THI YEN June 2007 “ Economic Effective Of Transforming Ricultvation Into Breed Milk Cows At Tan Thanh Dong Commune – Cu Chi District – Ho Chi Minh City” Với truyền thống canh tác trồng lúa lâu đời suất thấp, thu nhập người dân không cao Trong năm gần đây, chăn ni sữa trở thành hình thức sản xuất có hiệu cao, thu nhập người dân cải thiện, qua góp phần phát triển kinh tế địa phương Trước thực trạng đó, nhằm tìm hiểu trình chuyển đổi người dân địa phương, đề tài nghiên cứu hiệu kinh tế việc chuyển đổi mơ hình từ trồng lúa sang chăn ni sữa Tân Thạnh Đơng huyện Củ Chi Tp HCM Số mẫu điều tra 60 hộ Phương pháp nghiên cứu sử dụng: mô tả, giải thích phân tích Từ thơng tin thu thập, qua việc xư lý phân tích phần mềm EXCELL, tơi nhận thấy việc chuyển đổi phát triển sản xuất theo mơ hình từ lúa sang chăn ni sữa đem lại hiệu kinh tế cao so với mô hình khác Và nhằm nâng cao hiệu kinh tế mơ hình này, tơi đưa số giải pháp nguồn nhân lực, nguồn giống… nhằm làm sở để đẩy mạnh mơ hình sản xuất viii MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xiv Danh mục phụ lục xv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng chuyển đổi từ trồng lúa sang chăn ni sữa 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp Huyện Củ Chi 2.2 Tổng quan Tân Thạnh Đơng 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - hội 2.2.3 Hệ thống khuyến nông 10 2.2.4 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp – công nghiệp 10 2.2.5 Sản xuất nông nghiệp 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 18 18 3.1.1 Cơ sở thực tiễn 18 3.1.2 Cơ sở lý luận 19 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hộ điều tra 24 24 4.1.1 Độ tuổi chủ hộ 24 4.1.2 Giới tính 25 4.1.3 Nhân 25 4.1.4 Lao động nghề nghiệp 25 4.1.5 Trình độ văn hóa 26 4.1.6 Nguồn thu nhập khác 27 4.1.7 Thành phần mẫu điều tra 27 4.2 Hiện trạng sản xuất lúa 28 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 28 4.2.2.Quy mơ diện tích canh tác theo vụ 29 4.2.3 Đầu lao động cho sản xuất lúa 29 4.2.4 Khâu thu hoạch vận chuyển 29 4.2.5 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế lúa địa bàn nghiên cứu 30 4.2.6 Kết - hiệu trồng lúa 4.3 Hiện trạng chăn ni sữa 31 32 4.3.1 Tình hình chăn ni sữa 32 4.3.2 Kết hiệu chăn ni sữa 38 4.4 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa với chăn ni sữa 45 4.5 Lợi ích kinh tế từ mơ hính sản xuất lúa sang chăn ni sữa 47 4.6 So sánh chi phí hội cho việc chuyển từ sản xuất lúa sang chăn nuôi sữa 48 4.7 Một số thành cơng hạn chế chuyển đổi sản xuất 48 4.7.1 Mơ hình chăn ni hiệu 48 4.7.2 Mơ hình trồng cỏ cung cấp cho hộ chăn ni sữa 49 4.7.3 Hạn chế 50 4.8 Đánh giá trạng 51 4.8.1 Thuận lợi 51 vi 4.8.2 Khó khăn 51 4.8.3 Phân tích SWOT 51 4.9 Một số ý kiến chuyển đổi đề xuất mơ hình 53 4.9.1 Một số ý kiến chuyển đổi 53 4.9.2 Định hướng vùng chuyển đổi 54 4.9.3 Mơ hình đề xuất 55 4.9.4 Giải pháp thực 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC Thú Y CC Thú Y TTQLKĐG CCSXNN CNBS DT/CP DT/TCP ĐVT HTX KHKT LN/CP LN/DT LN/DT T/ha TĂGS Thuốc BVTV TN/CP TN/DT TN/DT TSLN/TCP TSTN/TCP UBND Chi Cục Thú Y Chi Cục Thú Y Trung Tâm Quản Lý Kiểm Định Giống Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp Chăn ni sữa Doanh thu/Chi phí Doanh thu/ Tổng chi phí Đơn vị tính Hợp tác Khoa học kỹ thuật Lợi nhuận/Chi phí Lợi nhuận/Doanh thu Lợi nhuận/Doanh thu Tấn/ha Thức ăn gia súc Thuốc bảo vệ thực vật Thu nhập/Chi phí Thu nhập/Doanh thu Thu nhập/Doanh thu Tỷ suất thu nhập/Tổng chi phí Tỷ suất thu nhập/ Tổng chi phí Uỷ Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ Cấu Đóng Góp Giá Trị Các Ngành Tổng Giá Trị Trang Bảng 2.2 Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nơng Nghiệp Năm 2006 Bảng 2.3 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Cây Trồng 2000-2005 11 Bảng 2.4 Cơ Cấu Đàn Sữa 2000 – 2005 12 Bảng 2.5 Quy Mô Đàn Heo Nái Sinh Sản Tại 2005-2006 13 Bảng 2.6 Giá Trị Sản Xuất Nông Nghiệp Tân Thạnh Đông 2000 – 2005 15 Bảng 2.7 Cơ Cấu Sản Xuất Nông Nghiệp Giai Đoạn 2000 – 2005 16 Bảng 4.1 Độ Tuổi Chủ Hộ 24 Bảng 4.2 Giới Tính Chủ Hộ 25 Bảng 4.3 Cơ Cấu Lao Động Các Hộ Điều Tra 25 Bảng 4.4 Cơ Cấu Nghề Nghiệp 26 Bảng 4.5: Trình Độ Văn Hóa 26 Bảng 4.6 Cơ Cấu Các Nguồn Thu Nhập Khác Năm 27 Bảng 4.7 Số Lượng Mẫu Điều Tra Tại Tân Thạnh Đông 28 Bảng 4.8.Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tân Thạnh Đơng 4/2007 28 Bảng 4.9 Quy Mơ Diện Tích Canh Tác Lúa 29 Bảng 4.10 Chi Phí Đầu Cho 1000 M2 Lúa 30 Bảng 4.11 Kết Quả - Hiệu Quả Trồng Lúa 31 Bảng 4.12 Diện Tích Trồng Cỏ Các Hộ Ni Sữa Tháng 4/2007 33 Bảng 4.13 Qui Mô Đàn Các Hộ Điều Tra 33 Bảng 4.14 Cơ Cấu Đàn Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.15 Cơ Cấu Giống Đàn Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.16 Tổng Chi Phí Từ Giai Đoạn Con Bê Đến Lúc Thụ Tinh Lần Đầu Tiên 39 Bảng 4.17 Tổng Chi Phí Một Con Giai Đoạn Hậu Bị 39 Bảng 4.18 Chi Phí Đầu Xây Dựng Cơ Bản 40 Bảng 4.19 Bảng Tổng Hợp Chi Phí Một Con Đang Cho Sữa 41 Bảng 4.20 Tổng Hợp Chi Phí Con Giai Đoạn Cai Sữa 41 Bảng 4.21.Tổng Chi Phí Một Năm Khai Thác Sữa Một Con Sữa 42 ix Bảng 4.22 Tổng Hợp Doanh Thu Một Con Sữa Một Năm Khai Thác 43 Bảng 4.23 Kết Quả Hiệu Quả Việc Ni Một Con Sữa 44 Bảng 4.24 So Sánh Kết Quả-Hiệu Quả Giữa Lúa Chăn Ni Sữa 45 Bảng 4.25 Chi Phí Cơ Hội Cho Việc Chuyển Từ Sản Xuất Lúa Sang Chăn Ni Sữa 48 x Nội dung: Huấn luyện đội ngũ kỹ thuật viên chuyên sâu huấn luyện nông dân:về sản xuất an tồn cỏ, chăn ni sữa (từ công tác giống, quản lý giống, sinh sản, dinh dưỡng, thú y, khai thác,bảo quản sữa,…) 4.9.4 Giải pháp thực a) Giải pháp qui hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp lâu dài Điều chỉnh qui hoạch Nông nghiệp Tân Thạnh Đông 2010, bản, diện tích đất nơng nghiệp lại phù hợp với yêu cầu phát triển chung huyện Củ Chi không làm suy giảm tác động có lợi mặt mơi trường mảng xanh đô thị, mảng xanh nông nghiệp Trước hết, định hướng tổng thể vùng nông nghiệp Tân Thạnh Đông quán với phương hướng qui hoạch chung thực trạng tình hình phát triển kinh tế - hội Sau hình thành khu trang trại nhằm khuyến khích hộ dân chăn ni qui mô lớn chuyển ra, hạn chế ô nhiễm khu dân b) Giải pháp sở hạ tầng Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật theo định hướng qui hoạch chung huyện Trong ý xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn kết hợp với bờ bao thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển giao thương Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nội đồng, dẫn nước, tiêu thoát nước kết hợp xử lý ô nhiễm tập trung phục vụ chuyển đổi trồng vật nuôi, vùng bưng, triền c) Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến KHKT thơng qua mơ hình trình diễn khuyến nông nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản phẩm nhân mô hình để mở rộng thành vùng sản xuất có lượng hàng hố lớn - Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật trồng cỏ cao sản chế biến cỏ Hướng dẫn, tập huấn chuyển giao tiến KHKT trồng, chế biến giống cỏ chất lượng cao, có hiệu cho hộ gia đình Tổ chức khảo nghiệm giống cỏ cao sản vùng địa hình thỗ nhưỡng khác Liên kết mời gọi công ty cung ứng giống cỏ phối hợp đầu quảng bá nhân rộng mô hình; tổ chức chợ giao dịch giống cỏ sản phẩm cỏ theo hợp đồng tiêu thụ ổn định 56 - Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật chăn ni xử lý môi trường nông hộ Vận động bà tăng dần qui mơ đàn lên bình qn 15 - 20 con/hộ; loại bỏ suất thấp, sinh sản kém, giữ tỷ lệ đàn vắt sữa ổn định 50% tổng đàn để đảm bảo hiệu sản xuất Tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao chuồng trại quản lý khai thác hiệu nơng trại Khuyến khích hộ chăn ni sử dụng túi biogas xây hầm biogas để xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo chất đốt cho hộ gia đình d) Giải pháp quản lý nhà nước Tuyên truyền, vận động: giúp cán quản lý bà nông dân nắm bắt chủ trương, sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố, khuyến khích phát triển kinh tế tập thể hình thức như: in ấn phát hành ấn phẩm tuyên truyền, xây dựng băng hình, viết mơ hình sản xuất thành cơng… Đào tạo nhân lực: Khuyến khích người có trình độ Đại học công tác hợp tác xã.Tiếp tục hỗ trợ nâng cao chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý HTX Thông tin tuyên truyền xã: Đưa thông tin thường xuyên kết chuyển đổi CCSXNN kinh nghiệm gần xa làm ăn hiệu bà nông dân qua hệ thống truyền tin 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Thạnh Đông mạnh nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp nhiều, đàn sữa lớn; giá trị sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp/năm 62,75 triệu đồng, cao so với nhiều vùng khác điạ bàn Thành phố Tuy nhiên, tiềm mạnh chưa khai thác mức hiệu quả; cấu sản xuất nơng nghiệp chưa hợp lý, diện tích đất lúa hiệu chiếm 64,78% diện tích gieo trồng; suất hiệu thấp; sản xuất chưa liên kết, ứng dụng đồng khoa học kỹ thụât,… để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người nông dân Do cần thiết phải thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, tập trung vào sản phẩm như: cỏ cao sản TĂGS, sữa cơng nghệ cao, hình thành quan hệ sản xuất mới, ổn định bền vững, nâng cao giá trị hiệu sản xuất đơn vị diện tích, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nông dân lên gấp lần Kết chuyển đổi, việc cải thiện đời sống kinh tế tạo mơ hình để nhân rộng nhiều vùng khác như: mơ hình đồng cỏ cao sản chun canh phục vụ sữa, mơ hình HTX sữa cơng nghệ cao, mơ hình xử lý ô nhiễm từ sở nông hộ… Qua trình điều tra, thu thập tổng hợp phân tích cho thấy nghề CNBS Tân Thạnh Đơng gặp nhiều khó khăn trở ngại sau: - Khơng thể phủ nhận, sữa so với loại trồng vật nuôi khác năm qua cho lợi nhuận hẳn Thế nhưng, quyền địa phương ban ngành chức thời gian qua lo đạt thành tích số lượng ni Trong đó, vấn đề cần thiết nâng cao chất lượng, sản lượng sữa cho đàn bỏ ngỏ - Giá giống giảm, giá thu mua sữa thấp, với nạn dịch lở mồm long móng trở thành mối đe doạ hộ chăn nuôi sữa - Giá sữa thấp điều dễ thấy Tính đến tháng năm 2006, giá thành sữa tươi sản xuất bình quân 3.487 đ/kg; giá sữa tươi nhà máy trung bình 4.100 đ/kg (dao động từ 4.000- 4.200đ/kg) Trong sữa bột nhập nước ta bình qn 47 triệu đồng/tấn, hồn nguyên, qui đổi sữa nước giá 5.600 đ/kg cao gần gấp rưỡi Chưa nói đến chất lượng sữa tươi cao nhiều so với sữa hoàn nguyên - Phần lớn hộ chưa có kinh nghiệm dinh dưỡng thức ăn Khẩu phần ăn cân đối, đặc biệt sữa cao sản Thức ăn bổ sung Premix-Vitamin, Premixkhoáng loại thức ăn vi lượng chưa người chăn ni coi trọng Bên cạnh đó, khâu chế biến dự trữ thức ăn cho sữa mùa đông mùa khô không đáp ứng nhu cầu Trong nhiều trường hợp, ăn thức ăn thơ xanh khơng có nguồn thức ăn lượng, thức ăn bổ sung, ngược lại, có nơi thiếu thức ăn thô xanh dùng nhiều thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp - Hệ thống thu mua bảo quản sữa vùng phát triển chăn ni sữa thiếu thiết bị lạnh, dụng cụ chuyên dùng điều kiện sở hạ tầng, giao thơng khó khăn - Hệ thống dịch vụ kỹ thuật, thú y yếu Kinh nghiệm chăm sóc điều trị bệnh sinh sản viêm vú, chậm sinh, vơ sinh, chân móng tỉnh ni sữa gặp nhiều khó khăn thiếu hệ thống dịch vụ kỹ thuật - Chưa quan tâm sâu sắc vấn đề hỗ trợ, giúp đỡ nguồn vay vốn đầu quyền địa phương quan ban ngành - Việc chuyển đổi sản xuất chưa quyền qui hoạch vùng sản xuất, chưa có sách định hướng cụ thể để hướng dẫn người dân sản xuất theo mơ hình đạt hiệu kinh tế cao Ở đây, người dân ý thức tự phát chuyển đổi sang CNBS Mặc dù bước đầu chuyển đổi đạt nhiều thành công, tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống người dân Nhưng nhiều hộ nuôi bị lỗ nuôi với qui mô thấp, thiếu kinh nghiệm kỹ thuật vào CNBS - Hệ thống nước thải chưa có dự án triển khai xây dựng đồng gây ô nhiễm nguồn nước mặt cảnh quan môi trường 59 - Sự chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa sang CNBS phát triển cách tự phát, chưa quan tâm qui hoạch vùng sản xuất quyền địa phương 5.2 Đề nghị Để khắc phục khó khăn chăn ni sữa người nơng dân xã, đề xuất số khuyến nghị - Vấn đề phải xử lý tình trạng bất bình đẳng việc chia sẻ lợi ích người chăn nuôi doanh nghiệp chế biến, thể qua giá thu mua nguyên liệu - Xem xét lại quy hoạch vùng chăn nuôi sữa địa phương sở đìêu kiện khí hậu, đất đai, sở hạ tầng, dân trí… Quan trọng nhất, vùng chăn ni sữa phải gắn với nhà máy chế biến sữa - Tổ chức lại sản xuất nội ngành Người chăn ni sữa phải tập hợp hợp tác xã, công ty cổ phần, hiệp hội chăn nuôi Tổ chức đại diện cho họ thiết lập quan hệ với nhà khoa học, cán khuyến nông đặc biệt doanh nghiệp thu mua sữa Ở đây, Nhà nước đóng vai trò xây dựng sách, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho ngành công nghiệp sữa phát triển, đồng thời làm trọng tài đối thoại, thảo luận tranh chấp nảy sinh trình hợp tác sản xuất, chia sẻ lợi nhuận bên - Đẩy nhanh tiến độ thực mô hình ni sữa cơng nghệ cao địa bàn để hình thành Hợp tác chăn ni sữa - Người chăn ni sữa phải tập hợp hợp tác xã, công ty cổ phần, hiệp hội chăn nuôi Tổ chức đại diện cho họ thiết lập quan hệ với nhà khoa học, cán khuyến nông đặc biệt doanh nghiệp thu mua sữa Ở đây, Nhà nước đóng vai trò xây dựng sách, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho ngành công nghiệp sữa phát triển, đồng thời làm trọng tài đối thoại, thảo luận tranh chấp nảy sinh trình hợp tác sản xuất, chia sẻ lợi nhuận bên Nghề chăn ni sữa nghề đòi hỏi kỹ thuật chuyên sâu, thú y, cho ăn, vắt sữa…do tổ chức khuyến nông nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho nông dân nội dung lớp tập huấn phải bám sát vào thực tế, nhu cầu địa phương 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Anh Hồ, 2003 giáo trình Kinh Tế Nơng Lâm Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế hội huyện Củ Chi 2000-2005 Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006 Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh Nâng cao chất lượng sữa Tân Thạnh Đơng, báo Người Lao Động tháng 5/2006 www.nguoilaodong.net Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Trong Việc Chuyển Đổi Mơ Hình Sản Xuất Từ Trồng Lúa Sang Nuôi Tôm Tại Long Hữu Huyện Duyên Hữu Tỉnh Trà Vinh, sinh viên Tạ Ngọc Vân khoá 24 (1999-2003) Tình hình chăn ni sữa Việt Nam, báo Người Lao Động tháng 9/2006 www.nguoilaodong.net 61 Phụ Lục Trường ĐHNL TP Hồ Chí Minh Khoa kinh tế Lớp Kinh tế 29 Số phiếu : Ngày vấn:………… PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI TÂN THẠNH ĐƠNG - HUYỆN CỦ CHI TP HỒ CHÍ MINH I.Những thông tin chung 1.Họ tên vấn: Giới tính : Trình độ văn hố : Địa : Số điện thoại : Đã đến từ đâu : Định : năm Tổng số người gia đình : Số TT Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Trình độ VH Nghề nghiệp Thu nhập tháng II tình hình sản xuất lúa Tổng diện tích đất : m2 Trong đó: Đất thổ cư: m2 Đất dành cho chăn ni sữa : m2 Diện tích đất trồng lúa:…… m2 Diện tích đất trồng màu:……m2 Diện tích ao cá:…………… m2 Diện tích khác : m2 Vụ: Thời gian canh tác…………………… (tháng) Phương thức gieo Giống - Loại giống - lượng giống (kg/ha) - Tiền giống (đồng/ha) Thuốc diệt cỏ Phun lần (kg, chai) loại thuốc Phun lần (kg, chai) SL ĐG LT SL ĐG 59 Phun lần (kg, Tổng tiền chai) (đồng) LT SL ĐG Phân bón Loại phân Số lượng(kg, chai) Đơn gía(đ/chai, đ/kg) Thành tiền(đồng) Đơn gía(đ/kg, đ/chai) Thành tiền(đồng) Urê Lali Lân NPK Khác Thuốc tăng trưởng Loại phân Số lượng(kg, chai) Công lao động 9.1 Công gieo trồng Sạ Tổng tiền Cấy (đồng) LĐGĐ LĐ thuê LĐ thuê LĐGĐ LĐ thuê ĐG (công) (công) (công) (công) (công) (đồng/công) 9.2 Công phun thuốc Thuốc diệt cỏ Thuốc tăng trưởng Tổng Thuốc trừ sâu tiền (đồng) LĐGĐ LĐ LĐ LĐGĐ LĐ LĐ LĐGĐ LĐ LĐ (công) thuê thuê (công) thuê thuê (công) thuê thuê (công) (công) (công) (cơng) (cơng) (cơng) 60 9.4 Chi phí làm cỏ,tưới tiêu Làm cỏ LĐGĐ Tưới tiêu LĐ Thuê ĐG LĐGĐ TT LĐ Th ĐG 9.5 Chi phí thu hoạch Cơng việc LĐGĐ(công) LĐ Thuê (công) ĐG Cắt lúa Suốt lúa Phơi, vận chuyển Chi phí khác Tổng tiền 9.6 Tiêu thụ sản phẩm Sản lượng Tự tiêu Nơi bán ĐG Bán Chi phí bỏ Tổng thu bán (đồng) GĐ Th III Tình hình chăn ni sữa hộ gia đình 2.Qui mơ ni: Trong đó: Bê: vắt sữa : hậu bị : cạn sữa : 3.Ơng (bà) ni giống ? Giống F1 Số : Giống F2 Số : Giống F3 Số : 4.Thời gian khai thác sữa sữa : năm 61 5.Thời gian giai đoạn phát triển sữa Từ giai đoạn bê thụ tinh lần : tháng Từ giai đoạn thụ tinh lần cho sữa lần đầu : tháng Thời gian cạn sữa : tháng 6.Phương thức ni Hộ gia đình Trang trại 7.Trong năm qua ơng (bà) có tham gia lớp huấn luyện kỹ thuật chăn nuôi sữa hay khơng ? Có Khơng Nếu có , ông bà tham gia lần ? lần Nguồn vốn sản xuất chăn ni Tự có Vay Hình thức vay Thế chấp Không chấp Đối với nguồn vốn vay ơng bà vay đâu ? Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Quĩ xố đói giảm nghèo Các quĩ tín dụng hợp tác Số tiền vay : lãi suất: %/tháng thời hạn vay tháng Vay năm nào:…………… Đối với nguồn vốn vay bên Số tiền vay : lãi suất : %/tháng Nguồn khác III Chi phí chăn ni Thành phần thức ăn Thức ăn thô : Cỏ tươi Cỏ khô Cả hai Được lấy từ đâu Mua Trồng Tự nhiên Nếu mua giá : 62 Thời hạn vay tháng Cỏ tươi: đ/kg Cỏ khơ đ/kg Nếu trồng : Diện tích : Năng suất : tấn/ha Chi phí : đ/ha Thức ăn tinh : Cám Giá : đ/kg Xác mì Giá : .đ/kg Phụ phẩm khác Giá : .đ/kg Đối với thức ăn tự nhiên Thời gian cắt cỏ ngày : giờ/ngày Một ngày ông (bà) sử dụng m3 nước cho việc chăn ni sữa : M3/ngày Ông (bà) thường sử dụng nước từ nguồn ? Máy Giếng Sông Khác Đối với nước máy : đơn giá m3 nước đ/m3 Đối với nguồn nước sử dụng máy bơm , ông (bà) thường sử dụng kw điện/m3 nước? kw điện/m3 nước Đơn giá kw điện đ/kw 3.Chuồng trại Chi phí xây dựng đ/chuồng Thời gian sử dụng : năm Số chuồng : con/chuồng Trong chăn ni sữa ông bà thường sử dụng lao động ? Lao động nhà lao động thuê hai Tổng số lao động chăn ni sữa : người Trong Lao động nhà : người Lao động thuê : người Thời gian lao động ngày : giờ/ngày Lao động nhà………giờ/ngày Lao động thuê……………………….giờ/ngày 63 Đơn giá công lao động : đ/cơng/ngày 5.Trong q trình tiêu thụ sữa có người mua tận nhà hay vận chuyển đến nơi khác? Tại nhà Nơi khác Chi phí q trình vận chuyển (nếu có) : đ/kg 6.Thú y : Số lần tiêm phòng năm : lần Chi phí lần tiêm phòng : đ/lần Chi phí chữa bệnh /năm : đ/năm 7.Lao động việc vắt sữa Lao động nhà Lao động thuê Số tiền lần vắt sữa : đ/lần Các khoản mục Bê SL ĐG hậu bị TT Giống(con) Thức ăn : - Cỏ tươi(đ/kg) - Cỏ khô(đ/kg) - Cám(đ/kg) - Xác mỳ(đ/kg) - Phụ phẩm khác(đ/kg) Gieo tinh(lần) Chi phí khác Điện - Nước 64 SL ĐG TT Các khoản mục Bê SL ĐG hậu bị TT SL ĐG TT Giống(con) Thức ăn : - Cỏ tươi(đ/kg) - Cỏ khô(đ/kg) - Cám(đ/kg) - Xác mỳ(đ/kg) - Phụ phẩm khác(đ/kg) Gieo tinh(lần) Chi phí khác Điện - Nước IV Doanh thu từ chăn ni sữa Kết sản xuất hộ Năng suất sữa : kg/con/ngày Chu kì cho sữa : ngày Khoảng cách hai lứa đẻ sữa : ngày Tỷ lệ đực / lần sinh : Tình hình tiêu thụ sữa Cơng ty giá 1kg sữa : đ/kg Công ty ? Trạm thu mua giá kg sữa : đ/kg Người vắt sữa giá kg sữa : đ/kg Các khoản thu ngồi sữa/con Lượng phân thu từ chăn nuôi sử dụng cho mục đích ? Trồng Bán Mục đích khác 65 Các sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Bê Bê đực hậu bị V.Những thuận lợi khó khăn q trình chăn ni sữa Giống : Vốn Thức ăn : Kỹ thuật chăn nuôi : Thị trường đầu : IV Nguyện vọng hộ chăn ni sữa Tại ơng (bà) chọn việc chăn ni sữa ? Hướng phát triển đàn Tăng qui mô:…… Giảm qui mô :………con Không đổi Những nguyện vọng khác : 66 ... khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả Chuyển Đổi Từ Trồng Lúa Sang Chăn Nuôi Bò Sữa Xã Tân Thạnh Đơng huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh ,... Đổi Từ Trồng Lúa Sang Chăn Ni Bò Sữa Xã Tân Thạnh Đơng Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất lúa chăn ni bò sữa, phân tích tính hiệu mơ hình lúa chuyển sang chăn. .. So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa với chăn ni bò sữa Lợi ích kinh tế từ mơ hình sản xuất lúa sang chăn ni bò sữa So sánh chi phí hội cho việc chuyển từ sản xuất lúa sang chăn ni bò sữa Một

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w