ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHOAI MÌ TẠI XÃ TÂN HÀ HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN

77 267 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHOAI MÌ TẠI XÃ TÂN HÀ HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM  PHẠM THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHOAI MÌ TẠI XÃ TÂN HÀ HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHOAI MÌ TẠI XÃ TÂN HÀ HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TRẦN MINH TRÍ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Tiềm Năng Phát Triển Của Cây Khoai Mì Tại Xã Tân Hà, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận” Phạm Thị Mỹ Hạnh, sinh viên khóa 34, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Th.s Trần Minh Trí Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Ơn thầy biển bao la Ba cơng ơn khun ta ghi lòng Lời đầu tiên, tận đáy lòng mình, xin cám ơn Ba Mẹ, người có cơng sinh thành, dưỡng dục tạo điều kiện thuận lợi để có ngày hôm Tiếp theo, em xin chân thành cám ơn tồn thể thầy trường Đại Học Nơng Lâm nói chung thầy khoa Kinh Tế nói riêng, người tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt năm qua Đặc biệt xin cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy Trần Minh Trí, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Như ơng bà ta nói “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn đến cơ, UBND xã Tân Hà cung cấp cho số liệu thứ cấp quan trọng để hồn tất tốt khóa luận Đồng thời, cho gửi lời cám ơn đến hộ nông dân trồng khoai mì mà tơi khảo sát, người nhiệt tình cung cấp số liệu sơ cấp cho tơi q trình vấn Cuối cùng, xin cám ơn tất bạn bè, đặc biệt tập thể lớp DH08KT, người học tập chia sẻ niềm vui, nỗi buồn suốt năm tháng giảng đường Một lần xin gửi đến người lòng biết ơn sâu sắc nhất! Sinh viên thực Phạm Thị Mỹ Hạnh NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ MỸ HẠNH Tháng năm 2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Tiềm Năng Phát Triển Của Cây Khoai Mì Tại Xã Tân Hà, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận” PHAM THI MY HANH June 2012 “Evaluating Economic Efficiency And Development Potentiality Of Cassava In Tan Ha Commune, Ham Tan District, Binh Thuan Province” Đề tài tìm hiểu thực trạng sản xuất, đánh giá hiệu kinh tế khoai mì địa bàn xã Tân Hà thơng qua việc vấn 60 hộ nơng dân trồng khoai mì để có số liệu sơ cấp thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban Ủy Ban Nhân Dân Xã Tân Hà Với việc sử dụng phần mềm Word, Excel, Eveiw…để tính tốn, đề tài cho thấy việc trồng khoai mì mang lại hiệu kinh tế tốt cho người dân Với mức lợi nhuận trung bình sào 1.626.680 đồng mức thu nhập trung bình sào 2.103.400 đồng Ngồi ra, tiêu thu nhập/ chi phí sản xuất 1,10 Điều có nghĩa bỏ đồng chi phí người nơng thu 1,10 đồng thu nhập Với tiêu hiệu người nơng dân n tâm việc sản xuất Bên cạnh đó, tác giả xây dựng hàm sản xuất để xem xét yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản lượng sào khoai mì địa bàn nghiên cứu Kết cho thấy giá trị sản lượng sào khoai chịu ảnh hưởng nhiều yếu Cụ thể yếu tố ảnh hưởng nội dung chương đề cập rõ Ngoài ra, đề tài khái quát chung tiềm phát triển khoai mì địa bàn xã thơng qua việc phân tích tiềm đất đai, tiềm thị trường tìm hiểu sách địa phương dành cho khoai mì… Kết nghiên cứu đề tài sở để đưa kiến nghị giúp cho việc sản xuất khoai mì đạt hiệu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.3 Thời gian nghiên cứu CHƯƠNG 2TỔNG QUAN .4 2.1 Tổng quan tài liệu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .4 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên 2.2.2 Các điều kiện kinh tế xã hội .7 CHƯƠNG 3CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Cơ sở lý luận 11 3.1.1 Giới thiệu khoai mì .11 3.1.2 Khái quát nông hộ 14 3.1.3 Cơ sở lý luận kết sản xuất 15 3.1.4 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu .17 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .17 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 17 3.2.3 Phương pháp phân tích 17 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 Thực trạng sản xuất khoai mì địa bàn xã Tân Hà 22 4.1.1 Tình hình sản xuất khoai mì nước qua năm 2009, 2010, 2011 22 4.1.2 Tình hình sản xuất khoai mì địa bàn xã qua năm 2009, 2010, 2011 23 4.1.3 Lịch thời vụ khoai mì 24 4.2 Đặc điểm chung hộ khảo sát 25 4.2.1 Tuổi tác hộ trồng khoai mì khảo sát 25 4.2.2 Trình độ văn hóa 26 4.2.3 Thâm niên sản xuất khoai mì 26 4.2.4 Tình hình tham gia khuyến nơng 27 4.2.5 Tình hình vay vốn sản xuất khoai mì .28 4.3 Tình hình chung sản xuất khoai mì hộ khảo sát 29 4.3.1 Quy mô diện tích canh tác khoai mì hộ khảo sát .29 4.3.2 Tình hình tiêu thụ 29 4.3.3 Sơ lược suất, giá bán, doanh thu hộ điều tra qua hai năm 2011, 2012 .30 4.4 Kết - hiệu sản xuất khoai mì .32 4.4.1 Chi phí vật chất trung bình cho sào khoai mì 32 4.4.2 Giá trị lao động trung bình cho sào khoai mì 33 4.4.3 Tổng hợp chi phí vật chất, lao động bình quân cho sào khoai mì 35 4.4.4 Kết - hiệu sản xuất khoai mì bình quân sào khoai mì 36 4.4.5 So sánh kết quả- hiệu sản xuất sào khoai mì theo quy mơ diện tích 37 4.4.6 So sánh kết quả- hiệu sản xuất sào khoai mì người có tham gia khuyến nơng người khơng tham gia khuyến nông 39 4.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản lượng thu sào hộ trồng khoai mì 41 4.5.1 Ước lượng thơng số mơ hình .41 vi 4.5.2 Kiểm định mơ hình 42 4.5.3 Phân tích mơ hình 42 4.6 Đánh giá tiềm phát triển khoai mì địa phương 44 4.6.1 Tiềm hiệu kinh tế đặc tính thích nghi khoai mì .44 4.6.2 Tiềm đất đai địa phương 44 4.6.3 Nguyện vọng người dân 45 4.6.4 Chính sách quyền địa phương 46 4.6.5 Tiềm thị trường 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 Đối với người nông dân 52 5.2.2 Đối với quyền địa phương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPCCS Chi phí cơng chăm sóc CPLĐ Chi phí lao động CPLĐN Chi phí lao động nhà CPPB Chi phí phân bón CPSX Chi phí sản xuất CPTDC Chi phí thuốc diệt cỏ CPVC Chi phí vật chất DT Doanh thu ĐTTTTH Điều tra tính toán tổng hợp GTSL Giá trị sản lượng LN Lợi nhuận NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn TĐVH Trình độ văn hóa TN Thu nhập TNSX Thâm niên sản xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Xã Tân Hà Năm 2009 .6  Bảng 2.3: Tình Hình Chăn Ni Một Số Con Chính Xã Năm 2011 10  Bảng 3.1 : Kỳ Vọng Dấu cho Các Biến Độc Lập .19  Bảng 4.1: Tình Hình Sản Xuất Khoai Mì Chung Cả Nước Giai Đoạn 23  Bảng 4.2:Tình Hình Sản Xuất Cây Khoai Mì Địa Bàn Xã 24  Bảng 4.3: Tuổi Các Chủ Hộ Được Khảo Sát 25  Bảng 4.4 : Trình Độ Văn Hóa Các Hộ Được Phỏng Vấn .26  Bảng 4.5: Bảng Thể Hiện Thâm Niên Sản Xuất Các Hộ Được Khảo Sát 27  Bảng 4.6: Bảng Thể Hiện Tình Trạng Vay Vốn Các Hộ Được Phỏng Vấn 28  Bảng 4.7: Quy Mơ Diện Tích Canh Tác Cây Khoai Mì Các Chủ Hộ 29  Bảng 4.8: Sơ Lược Năng Suất, Giá Bán, Doanh Thu Trung Bình Các Hộ Trồng Khoai Mì Được Khảo Sát 31  Bảng 4.9: Bảng Tổng Hợp Chi Phí Vật Chất Th Ngồi Trung Bình cho Một Sào Khoai Mì 32  Bảng 4.10: Giá Trị Lao Động cho Một Sào Khoai Mì 34  Bảng 4.11: Tổng Hợp Chi Phí Chi Phí Vật Chất Chi Phí Lao Động cho Một Sào Khoai Mì 35  Bảng 4.12: Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất Khoai Mì Bình Quân Một Sào Khoai Mì 36  Bảng 4.13: Bảng So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Một Sào Khoai Mì theo Quy Mô 38  Bảng 4.14: Bảng So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Giữa Hai Nhóm Nơng Hộ Có Tham Gia Khuyến Nông Không Tham Gia Khuyến Nông 40  Bảng 4.15: Bảng Ước Lượng Các Biến Mơ Hình Hồi Quy 42  Bảng 4.16: Tên Các Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Nước 47  Bảng 4.17: Bảng Thể Hiện Sản Lượng, Giá Trị Xuất Khẩu Khoai Mì Các Sản Phẩm từ Khoai Mì Qua Hai Năm 2009, 2010, 2011 .49  ix Với vừa trình bày bên ta thấy khơng khoai mì có tiềm để phát triển nước mà có tiềm để phát triển thị trường nước ngồi Tóm lại, sau phân tích tiềm hiệu kinh tế, tiềm đất đai, tiềm thị trường sau tìm hiểu nguyện vọng người dân sách quyền địa phương dành cho khoai mì, ta kết luận khoai mì có tiềm để phát triển xã Tân Hà 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Hà, xã nông, nghèo nằm ven huyện Hàm Tân, nơi mà người dân sinh sống chủ yếu hoạt động nông nghiệp Sau nhiều lần chuyển đổi cấu trồng, cuối cùng, khoai mì trở thành trồng xã Với hiệu kinh tế mà mang lại, ta gọi khoai mì “cây xóa đói giảm nghèo” cho người dân xã Thật vậy, việc khảo sát 60 hộ nơng dân trồng khoai mì địa bàn xã Tân Hà kết hợp với việc phân tích, tính tốn kết cho thấy hiệu kinh tế mà khoai mì mang lại tốt Mặc dù vụ năm 2012 này, theo ý kiến bà nơng dân năm khoai mì bị mùa rớt giá so với năm trước hiệu mà khoai mì mang lại cho bà tương đối tốt Doanh thu trung bình sào khoai mì bà vào khoảng 3.547.500 đồng sau trừ khoản chi phí 1.920.820 đồng lợi nhuận thu trung bình sào khoai mì 1.626.680 đồng Mà sản xuất khoai mì hộ nơng dân chủ yếu sử dụng lao động nhà Do đó, thu nhập tính trung bình sào khoai mì tương đối cao vào khoảng 2.103.400 đồng Tính thu nhập trung bình từ khoai mì hộ nơng dân vào khoảng 29.447.600 đồng/năm Ngoài tiêu LN/CPSX, TN/CPSX 0,85 1,10 Với tiêu thấy việc trồng khoai mì mang lại hiệu kinh tế ổn định cho người dân Hiệu thế, nhiên, việc trồng khoai mì chưa hộ nơng dân xã chủ yếu tự họ dựa vào kinh nghiệm học hỏi lẫn chưa ứng dụng kỹ thuật vào việc sản xuất Hoạt động khuyến nông chưa giúp ích nhiều cho người nơng dân Bằng chứng so sánh hộ tham gia khuyến nông hộ không tham gia khuyến nơng kết cho thấy khơng có khác biệt cho hiệu kinh tế hai nhóm Hơn nữa, tiến hành so sánh hiệu kinh tế hai nhóm hộ theo quy mơ sản xuất, kết cho thấy khơng có khác biệt cho hiệu hai nhóm Điều có nghĩa người dân sản xuất khoai mì xã chưa tận dụng lợi sản xuất theo quy mơ cho Ngồi ra, với việc sử dụng kiến thức kinh tế lượng, khóa luận cho thấy yếu tố chi phí phân bón, chi phí thuốc diệt cỏ, chi phí cơng chăm sóc, trình độ học vấn có ảnh hưởng quan trọng đến giá trị sản lượng thu sào khoai mì Đối với việc canh tác khoai mì địa bàn xã, người dân tăng phân bón, thuốc diệt cỏ, cơng chăm sóc nâng cao trình độ để có kết cao sản xuất Bên cạnh đó, sau phân tích khóa luận khái quát nét chung tiềm phát triển khoai mì địa bàn xã Chính khoai mì loại dễ trồng, phù hợp với đất đai xã Tân Hà hiệu kinh tế mà mang lại cho người dân xã tốt, nên tương lai người dân tiếp tục sản xuất khoai mì Bên cạnh đó, quyền địa phương có nhiều chương trình hỗ trợ cho người nơng dân trình sản xuất nên người dân yên tâm tiếp tục trồng khoai mì Ngồi ra, hàng năm thị trường nước cần khối lượng lớn khoai mì để phục vụ cho sản xuất, chế biến Vì thế, tương lai tiềm phát triển khoai mì địa bàn xã cao 5.2 Kiến nghị Qua phân tích bên số kiến nghị rút sau 5.2.1 Đối với người nông dân Người dân cần nhận thức việc tham gia khuyến nông việc làm cần thiết Cần tích cực tham gia vào buổi tập huấn, trao đổi kỹ thuật quyền địa phương tổ chức cách tiếp cận kỹ thuật tốt người nông dân xã Song song với việc tham gia khuyến nơng người nông dân phải thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn để sản xuất thêm hiệu Ngồi ra, kết tính tốn thực tế cho thấy chưa có khác biệt cho hiệu kinh tế hộ tham gia khuyến nông hộ không tham gia khuyến nông Thế nên đề xuất hộ tham gia khuyến nông 52 nên cố gắng sử dụng kiến thức lĩnh hội vào việc sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Hơn nữa, việc người dân xã có bề dày kinh nghiệm tương đối sản xuất khoai mì điều kiện thuận lợi cho họ trình canh tác Tuy nhiên, với mức kinh nghiệm hàm chứa thách thức Bởi kinh nghiệm sản xuất người dân nhiều họ đa phần sản xuất theo kinh nghiệm vốn có mà khơng trọng đến việc tiếp nhận kỹ thuật Do đó, để tăng hiệu sản xuất, kiến nghị người nông dân họ cần phải linh hoạt áp dụng khoa học kỹ thuật sử dụng kinh nghiệm chưa đủ Bên cạnh đó, đề xuất người nơng dân trồng khoai mì xã họ tăng phân bón, thuốc diệt cỏ, cơng chăm sóc đạt kết cao sản xuất 5.2.2 Đối với quyền địa phương Mặc dù quyền địa phương tổ chức nhiều chương trình tập huấn khuyến nơng cho bà nông dân hiệu mà hoạt động khuyến nông mang lại cho người nông dân chưa cao Do đó, quyền địa phương cần có phương pháp để người nơng dân tích cực tham gia hoạt động khuyến nông để hoạt động khuyến nông mang lại hiệu cho người nông dân vai trò Cần đẩy mạnh mơ hình liên kết nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) để người nơng dân yên tâm việc sản xuất nâng cao suất chất lượng khoai mì nói chung sản phẩm nơng nghiệp nói riêng Ngồi ra, quyền địa phương cần có biện pháp để quản lý đại lý thu mua tránh tượng ép giá người nơng dân Bên cạnh đó, quyền cần đầu tư xây dựng hệ thống giao thông việc trao đổi buôn bán tiến hành cách thuận lợi 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Anh Hòa, 2005 Giáo Trình Kinh Tế Nơng Lâm Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM Hồng Kim Phạm Văn Biên, 1991 Cây Sắn Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Nguyễn Duyên Linh, 2007 Kinh Tế Lượng Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Thị Mỹ Lệ, 2010 Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế Cây Điều Thị Trấn Đức Phong – Huyện Bù Đăng Tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lý Thị Oanh 2011 Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Cây Hồ Tiêu Xã Xuân Sơn, Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Viết Sản, 2005 Kinh Tế Trang Trại Trường Đại Học Nông TPHCM Một số địa Internet Bài tốn sử dụng khoai mì sản xuất nhiên liệu http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/4091/bai-toan-su-dung-khoai-misan-xuat-nhien-lieu.html Giá trị sử dụng khoai mì (http://cayluongthuc.blogspot.com/2008/01/v-tr-kinh-t-ca-cy-sn.html) Kỹ thuật trồng khoai mì (http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Cay-khoai-my.aspx) 54 Nguồn gốc phân bố khoai mì (http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn) Nhiên liệu sinh học trạng sử dụng Việt Nam (http://devi-renewable.com/2012/02/18/nhien-lieu-sinh-hoc-va-hien-trang-san-xuat-sudung-o-vietnam/) 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết Xuất Hàm Hồi Quy Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:32 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 1.639902 0.597393 2.745097 0.0082 LOG(X1) 0.471286 0.108912 4.327201 0.0001 LOG(X2) 0.195181 0.090935 2.146384 0.0364 LOG(X3) 0.406110 0.108470 3.743971 0.0004 LOG(X4) 0.061868 0.027609 2.240845 0.0292 LOG(X5) 0.028399 0.028227 1.006067 0.3189 R-squared 0.760194 Mean dependent var 8.151395 Adjusted R-squared 0.737989 S.D dependent var 0.180786 S.E of regression 0.092539 Akaike info criterion -1.827740 Sum squared resid 0.462424 Schwarz criterion -1.618305 Log likelihood 60.83219 F-statistic 34.23632 Durbin-Watson stat 1.667504 Prob(F-statistic) 0.000000 Phụ lục 2: Kiểm Định Sự Phù Hợp Các Biến Mơ Hình Sau tiến hành ước lượng phương trình hồi quy để xem yếu tố xác định có thực ảnh hưởng đến giá trị sản lượng khoai mì khơng Ta tiến hành kiểm định t Đặt giả thuyết: Ho: βi = (i = 1,2, 4) Biến Xi khơng có ý nghĩa thống kê H1: βi # (i = 1,2, 4) Biến Xi có ý nghĩa thống kê Với mức ý nghĩa α = 5% Ta có kết kiểm định biến thể sau Bảng 4.18: Kiểm Định Sự Phù Hợp Các Biến Trong Mơ Hình Các biến Hệ số ước lượng Pro(t-statistic) Kết luận C 1,64 0,0082 Bác bỏ giả thuyết Ho Log(CPPB) 0,47 0,0001 Bác bỏ giả thuyết Ho Log(CPTDC) 0,20 0,0364 Bác bỏ giả thuyết Ho Log(CPCCS) 0,41 0,0004 Bác bỏ giả thuyết Ho Log(TĐVH) 0,06 0,0292 Bác bỏ giả thuyết Ho Log(TNSX) 0,03 0,3189 Chấp nhận giả thuyết Ho Nguồn: Kết xuất từ Eveiws Qua bảng 4.18 ta thấy có Pro(T-statistic) biến X5 (biến thâm niên sản xuất) < 10% tức chấp nhập giả thuyết Ho có nghĩa biến thâm niên sản xuất mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê Các biến lại có ý nghĩa thống kê Phụ lục 3: Kiểm Định Sự Phù Hợp Mơ Hình Để kiểm tra mơ hình thiết lập có ý nghĩa hay khơng ta dụng kiểm định Fisher Đặt giả thuyết: Ho: β1 = β2= β3 = β4 = β5 = Mô hình khơng có ý nghĩa H1: có βi # Mơ hình có ý nghĩa Với mức ý nghĩa α = 5% ta dựa vào Prob(T-Statistic) để kiểm định phù hợp mơ hình Nếu Prob(T-Statistic) < 5% bác bỏ giả thiết Ho tức mơ hình phù hợp ngược lại Qua bảng kết xuất mơ hình hồi quy phụ lục ta thấy Prob(T-Statistic) = 0,000000 < α = 5%, ta bác bỏ Ho tức ta kết luận mơ hình phù hợp Phụ lục 4: Kiểm Tra Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến Sau dùng Eveiws chạy mơ hình hồi quy phụ ta có kết sau Bảng 4.19 Mơ Hình Hồi Quy Phụ Các Biến Biến độc lập R2 Kết luận Log(Y) 0,760 Mơ hình gốc Log(X1) 0,534 Khơng có tượng đa cộng tuyến Log(X2) 0,422 Khơng có tượng đa cộng tuyến Log(X3) 0,430 Khơng có tượng đa cộng tuyến Log(X4) 0,257 Khơng có tượng đa cộng tuyến Log(X5) 0,219 Khơng có tượng đa cộng tuyến Nguồn: Kết xuất từ Eveiws Qua bảng 4.19 ta thấy R2 mơ hình hồi quy phụ nhỏ R2 mơ hình hồi quy gốc Thế nên theo nguyên tắc ngón tay – Rule of Thumb Klien ta kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình Các mơ hình hồi quy phụ Mơ hình hồi quy phụ Dependent Variable: LOG(X1) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:42 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C LOG(X2) LOG(X3) LOG(X4) LOG(X5) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 3.240990 0.345812 0.386418 0.052537 -0.050153 0.534317 0.500449 0.114568 0.721925 47.46903 1.963279 Std Error t-Statistic Prob 0.596689 0.102472 0.123772 0.033440 0.034287 5.431626 3.374696 3.122000 1.571107 -1.462759 0.0000 0.0014 0.0029 0.1219 0.1492 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 6.860783 0.162097 -1.415634 -1.241106 15.77653 0.000000 Mơ hình hồi quy phụ Dependent Variable: LOG(X2) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:48 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C -0.925006 LOG(X1) 0.496062 LOG(X3) 0.321939 LOG(X4) 0.001825 LOG(X5) 0.075801 R-squared 0.421897 Adjusted R-squared 0.379853 S.E of regression 0.137219 1.035592 Sum squared resid Log likelihood 36.64484 2.064884 Durbin-Watson stat Std Error t-Statistic 0.877003 -1.054735 0.146995 3.374696 0.154874 2.078721 0.040939 0.044579 0.040589 1.867528 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.2962 0.0014 0.0423 0.9646 0.0672 4.462931 0.174247 -1.054828 -0.880299 10.03470 0.000004 Std Error t-Statistic 0.699387 2.647688 0.124783 3.122000 0.108846 2.078721 0.034234 0.528770 0.035060 -0.305968 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0106 0.0029 0.0423 0.5991 0.7608 5.530816 0.147122 -1.407500 -1.232971 10.37594 0.000002 Mô hình hồi quy phụ Dependent Variable: LOG(X3) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:51 Sample: 60 Included observations: 60 Variable C LOG(X1) LOG(X2) LOG(X4) LOG(X5) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 1.851759 0.389574 0.226261 0.018102 -0.010727 0.430074 0.388625 0.115035 0.727822 47.22499 2.072385 Mơ hình hồi quy phụ Dependent Variable: LOG(X4) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:54 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C -4.966047 LOG(X1) 0.817549 LOG(X2) 0.019798 LOG(X3) 0.279409 LOG(X5) -0.337073 R-squared 0.257336 Adjusted R-squared 0.203325 S.E of regression 0.451947 Sum squared resid 11.23407 Log likelihood -34.87451 Durbin-Watson stat 2.102861 Std Error t-Statistic 2.839705 -1.748790 0.520365 1.571107 0.444104 0.044579 0.528413 0.528770 0.130151 -2.589854 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0859 0.1219 0.9646 0.5991 0.0123 1.380854 0.506345 1.329150 1.503679 4.764441 0.002260 Std Error t-Statistic 2.752317 2.031288 0.510430 -1.462759 0.421236 1.867528 0.517712 -0.305968 0.124513 -2.589854 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0471 0.1492 0.0672 0.7608 0.0123 2.657703 0.483070 1.284862 1.459391 3.864555 0.007745 Mơ hình hồi quy phụ Dependent Variable: LOG(X5) Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 08:57 Sample: 60 Included observations: 60 Variable C LOG(X1) LOG(X2) LOG(X3) LOG(X4) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 5.590749 -0.746637 0.786669 -0.158403 -0.322470 0.219396 0.162624 0.442049 10.74739 -33.54587 2.092834 Phụ lục 5: Kiểm Tra Hiện Tượng Phương Sai Sai Số Thay Đổi Bằng việc dùng Eview kiểm định ta có kết sau: White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.106185 21.71698 Probability Probability 0.381907 0.356064 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 09:11 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C LOG(X1) (LOG(X1))^2 (LOG(X1))*(LOG(X2)) (LOG(X1))*(LOG(X3)) (LOG(X1))*(LOG(X4)) (LOG(X1))*(LOG(X5)) LOG(X2) (LOG(X2))^2 (LOG(X2))*(LOG(X3)) (LOG(X2))*(LOG(X4)) (LOG(X2))*(LOG(X5)) LOG(X3) (LOG(X3))^2 (LOG(X3))*(LOG(X4)) (LOG(X3))*(LOG(X5)) LOG(X4) (LOG(X4))^2 (LOG(X4))*(LOG(X5)) LOG(X5) (LOG(X5))^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 2.884405 -1.792918 0.198215 0.049801 -0.196555 0.001428 -0.034970 -0.496892 -0.070702 0.145005 -0.038007 0.014919 1.462700 -0.068901 0.018494 -0.009416 0.076900 0.000778 -0.008419 0.289306 -0.010733 0.361950 0.034744 0.008967 0.003136 210.6419 2.053816 Std Error t-Statistic Prob 2.747206 1.049941 0.876146 -2.046370 0.094924 2.088140 0.105870 0.470402 0.117112 -1.678344 0.038665 0.036942 0.035103 -0.996201 0.461835 -1.075909 0.072097 -0.980645 0.107532 1.348484 0.024987 -1.521092 0.028875 0.516666 0.911137 1.605358 0.095123 -0.724335 0.035424 0.522075 0.029117 -0.323394 0.200561 0.383424 0.006444 0.120751 0.008319 -1.012107 0.189168 1.529358 0.007332 -1.463914 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.3002 0.0475 0.0434 0.6407 0.1013 0.9707 0.3253 0.2886 0.3328 0.1853 0.1363 0.6083 0.1165 0.4732 0.6046 0.7481 0.7035 0.9045 0.3177 0.1342 0.1512 0.007707 0.009127 -6.321398 -5.588377 1.106185 0.381907 Đặt giả thuyết: Ho : Khơng có tượng phương sai sai số thay đổi H1: Có tượng phương sai sai số thay đổi Nếu Prob(Obs*R-Squared) > α = 5% chấp nhận Ho ngược lại Dựa vào kết bảng kết xuất ta có Prob(Obs*R-squared) = 0,356 > α =0,05 nên ta chấp nhận giả thiết H0 tức tượng phương sai sai số thay đổi Phụ lục 6: Kiểm Tra Hiện Tượng Tự Tương Quan Đặt giả thuyết: Ho : Khơng có tượng tự tương quan H1: Có tượng tự tương quan Nếu Prob(Obs*R-Squared) > α = 5% chấp nhận Ho ngược lại Với việc dùng lệnh Eveiws để kiểm tra tượng tương quan chuỗi bậc ta có kết sau đây: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.923255 Probability Obs*R-squared 1.027299 Probability 0.340985 0.310794 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/06/12 Time: 09:23 Std Error t-Statistic Prob Variable Coefficient C -0.039912 0.599259 -0.066601 0.9471 LOG(X1) -0.009492 0.109437 -0.086738 0.9312 LOG(X2) 0.005653 0.091189 0.061995 0.9508 LOG(X3) 0.016294 0.109864 0.148307 0.8827 LOG(X4) -0.001474 0.027671 -0.053271 0.9577 LOG(X5) -0.003151 0.028437 -0.110810 0.9122 RESID(-1) 0.134319 0.139790 0.960862 0.3410 R-squared 0.017122 Mean dependent var 9.47E-16 Adjusted R-squared -0.094148 S.D dependent var 0.088531 S.E of regression 0.092605 Akaike info criterion -1.811676 0.454507 Schwarz criterion -1.567336 Sum squared resid Log likelihood 61.35029 F-statistic 0.153876 Durbin-Watson stat 1.909549 Prob(F-statistic) 0.987459 Ta thấy LM = Obs*R-squared = 1,027299 Pro(Obs*R-squared) = 0,310794 > α =0,05 Do ta kết luận mơ hình khơng có tượng tự tương quan Phụ lục Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Người Phỏng Vấn: Phạm Thị Mỹ Hạnh Số Phiếu:………………………… Ngày vấn:………………… PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ I.THÔNG TIN CHUNG: Tên người vấn:……………………………………… Giới tính:…… Dân tộc:………Tuổi:…………Trình độ văn hóa:……… Số nhân khẩu:………………Số lao động:………… Thâm niên trồng khoai mì:………… Tổng diện tích đất canh tác:………………Diện tích trồng khoai mì:……………… II THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT: A.Làm đất: 1.Công làm đất:……………….Công nhà:………………Công thuê:……… Tiền thuê máy cày:………………… Công sửa đất:……… Công nhà:…………………Công thuê:………… B Giống, trồng 1.Chi phí giống:……………… 2.Cơng trồng:………… Cơng nhà:……………Cơng th:…………… C.Phân bón 1.Chi phí phân bón:…………… 2.Cơng bón phân:………………Cơng nhà:…………… Cơng th:…………… D Thuốc 1.Chi phí thuốc diệt cỏ:………………… Chi phí thuốc bệnh:……………… 2.Cơng xịt thuốc:………………Cơng nhà:…………… Cơng th:…………… E Chăm sóc 1.Cơng cày xới:………………Cơng nhà:…………… Cơng th:…………… F Thu hoạch Công thu hoạch:…………… Công nhà:……………Công thuê:…………… 2.Chi phí máy cắt, xe chở:……………… III THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ DOANH THU 1.Sản lượng vụ vừa qua bao nhiêu:……… ……… Giá bán:…… Gia đình thường bán khoai mì cho ai: Thương lái  Đại lý  Cơng ty Gia đình thường bán với hình thức nào: Tươi  Khơ  IV THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VỐN, KHUYẾN NƠNG, NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT Gia đình có phải vay vốn để sản xuất khơng? Có  Khơng  Số lần gia đình tham gia tập huấn khuyến nơng năm:……lần Trong trình sản xuất gia đình thường gặp phải khó khăn về: Vốn  Kỹ thuật Giá  Khác:……… Gia đình có tiếp tục trồng khoai mì vụ tới khơng? Cám Ơn Sự Giúp Đỡ Của Gia Đình! Có  Khơng  ... Tế Và Tiềm Năng Phát Triển Của Cây Khoai Mì Tại Xã Tân Hà, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận” PHAM THI MY HANH June 2012 “Evaluating Economic Efficiency And Development Potentiality Of Cassava In... luận phần sở lý luận bao gồm đôi nét giới thi u khoai mì, lý thuyết nơng hộ, kết kinh tế hiệu kinh tế Và sau ta tìm hiểu số nét sơ lược khoai mì 3.1.1 Giới thi u khoai mì a) Nguồn gốc phân bố Khoai... nghèo chất dinh dưỡng đất bạc màu, khoai mì tiếp tục khẳng định vai trò xóa đói giảm nghèo, cải thi n đời sống nhiều nơi Và hộ nơng dân trồng khoai mì xã Tân Hà huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận minh

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan