1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTNĐH đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng isarel với các

106 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 20122015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” với mục tiêu cơ bản trên cơ sở đánh giá mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình đó tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA MƠ HÌNH NI GHÉP CÁ RƠ PHI LAI XA DỊNG ISAREL VỚI CÁC LỒI CÁ TRUYỀN THỐNG KHÁC THEO HƯỚNG AN TỒN TRONG NƠNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn Tên sinh viên : PSG.TS Nguyễn Thị Minh Hiền : Phạm Thị Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Lớp Niên khóa : K56 – KTA : 2011 – 2015 HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa sử dụng để công bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Tác giả khóa luận Sv Phạm Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt nam truyền đạt cho kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, môn phát triển nông thôn – người trực tiếp truyền đạt hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, phòng ban, cán thơn xã hộ gia đình địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp sơ liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý q thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Hà ii TÓM TẮT KHÓA KHĨA LUẬN Phát triển cá rơ phi ni phổ biến nhiều nơi nước, đặc biệt đưa vào nuôi trồng phát triển nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học (Sở Khoa học công nghệ Hải Dương) triển khai dự án ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình ni thủy sản theo hướng an toàn địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến khoa học công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nơng thơn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015 Cụ thể dự án đưa giống cá rơ phi lai xa dòng Isarel vào ni ghép với lồi cá truyền thống theo hướng an toàn Dự án thử nghiệm xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đem lại hiệu kinh tế cao hộ nuôi trồng Ngồi dự án đem lại nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng Để tìm hiểu kỹ hiệu kinh tế mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel khả áp dụng mơ hình đến nơng hộ, xin nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mô hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với loài cá truyền thống khác theo hướng an tồn nơng hộ xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” với mục tiêu sở đánh giá mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với lồi cá truyền thống khác theo hướng an tồn, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế đưa khả áp dụng mơ hình địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương iii Để đạt mục tiêu chung đề tài đưa mục tiêu cụ thể như: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rô phi lai xa Đánh giá thực trạng áp dụng hiệu mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với lồi cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu thực mơ hình Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến vấn đề kinh tế tùy thuộc áp dụng mơ hình hiệu kinh tế mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với lồi cá truyền thống khác theo hướng an toàn Để nắm sở lý luận để tài, nghiên cứu đưa số khái niệm liên quan bao gồm: Cá Rô Phi; Lai xa; Cá rô phi lai xa dòng Isarel theo hướng an tồn; Mơ hình; An tồn thực phẩm; Sự cần thiết phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững; Điều kiện phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững; Một số đặc điểm cá rơ phi Trong q trình nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin qua tài liệu đăng sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, báo cáo địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn Các số liệu thu thập xử lý tiến hành phân tích phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua tình nghiên cứu thực tế địa phương thu số kết cụ thể sau: (1) Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa (2) Độ tuổi trung bình người tham gia iv vấn 45,22 tuổi, người cao tuổi 63 người trẻ tuổi 28 Trung bình hộ có tới 6.875 năm kinh nghiêm ni cá, hộ có năm kinh nghiêm năm cao 12 năm Theo tra vấn ta thấy 100% nông hộ trồng lúa Diện tích đất trồng lúa nơng hộ dao động khoảng sào đến 15 sào Trong năm 2014 2015, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khơng có thay đổi Nghiên cứu cho thấy chi phí trung bình hộ sau áp dụng mơ hình thấp so với trước chưa có mơ hình 6,21% (3) Doanh thu bình qn hộ sau áp dụng mơ hình cao so với trước chưa có mơ hình 28,85% Lợi nhuận bình quân đạt sau áp dụng mơ hình cao trước áp dụng mơ hình 77,98% thấy lợi nhuận thu sau áp dụng mơ hình cao nhiều so với trước áp dụng mô hình Các tiêu hiệu cho thấy tiêu lợi nhuận/doanh thu hộ sau áp dụng mơ hình cao 89,77% so với trước áp dụng mơ hình, cụ thể sau áp dụng mơ hình tiêu lợi nhuận/chi phí đạt 1,35 lần với đồng chi phí bỏ người chăn nuôi sẽ thu lại 1,35 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu doanh thu/chi phí hộ sau áp dụng mơ hình cũng cao 37,38% so với trước áp dụng mơ hình Như thấy mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel đem lại hiệu kinh tế cao so với trước chưa có mơ hình (4) Qua nghiên cứa cũng tìm số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình như: Thời tiết, Địa hình thủy văn, Nguồn vốn, Cơ sở vật chất, Dịch bệnh, Thị trường, Mức độ thích nghi giống cá, Lao động, Thị trường tiêu thụ Từ yếu tố ảnh hưởng đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình như: Giải pháp vốn cho sản xuất, Về thị trường, Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN III 37 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1.2.3 Kinh tế xã năm qua 40 PHẦN IV 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 3, Hiệu vượt trội từ lai ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel ( Thủy sản Việt Nam ) 88 http://thuysanvietnam.com.vn/hieu-qua-vuot-troi-tu-lai-ghep-ca-ro-phi-lai-xa-dongisarel-article-10860.tsvn 88 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 90 DANH MỤC BẢNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận .10 Bảng2.1.Phân biệt cá đực, cá qua đặc điểm hình thái .21 3.1 Đặc điểm địa bàn 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 Bảng 3.1: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 42 Bảng 4.1: Giới tính người vấn 47 Bảng 4.2 Trình độ văn hóa người vấn 47 Bảng 4.3 Độ tuổi người tham gia vấn 49 Bảng 4.4 Nghề nghiệp hộ tham gia vấn .49 Bảng 4.5 Nghề nghiệp phụ hộ tham gia vấn 49 Bảng 4.6 Nhân lực lượng lao động nhóm hộ vấn 51 Bảng 4.7 Kết sản xuất nông nghiệp hộ vấn 52 Bảng 4.8: Tình hình chăn ni nhóm hộ 53 Hình 4.2 Lý ni cá hộ tham gia mơ hình 55 Hình 4.3 Diện tích ao ni cá hộ có tham gia mơ hình 56 Bảng 4.9 Độ sâu ao hộ có tham gia mơ hình .56 Bảng 4.10 Đánh giá mật độ cá hộ điều tra có tham gia mơ hình 58 Bảng 4.11 Chi phi mua giống cá hộ điều tra 61 ĐVT: 1000đ 61 Bảng4.12 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn trước tham gia mơ hình tính cho tồn ao ngày .64 Bảng 4.13 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn tham gia mơ hình tính cho tồn ao ngày 65 Bảng 4.14 Thuế ao hộ điều tra 66 Bảng 4.16 Tổng chi phí bệnh dịch cho cá .68 Bảng4.17 Trung bình kích cỡ cá thu hoạch 70 Bảng4.18 Năng suất trung bình thu hoạch cá 70 (Tính trung bình sào ao) 70 ĐVT: kg/sào .70 Bảng 4.19 Giá bán bình quân loại cá hộ điều tra .71 Bảng 4.20 Tổng chi phí ni cá hộ điều tra .73 ĐVT: 1000đ/sào/vụ 73 Bảng 4.21 Doanh thu nuôi cá hộ điều tra 74 ĐVT: 1000đ/sào/vụ 74 Bảng 4.22 Hiệu nuôi cá hộ điều tra 75 Bảng 4.23 Nhu cầu vay vốn hộ 78 ĐVT:% .78 Bảng 4.24 Đánh giá sở vật chất xã qua hộ vấn .80 ĐVT:% .80 PHẦN V .85 5.1 Kết luận 86 5.2.1 Kiến nghị 87 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hình 2.1: Cá rơ phi 10 Hình 2.2 Cá rơ phi lai xa dòng Isarel 12 Hình 2.3: Thức ăn tự nhiên cá rô phi .18 Hình 2.5 Cơ chế để sở hạ tầng thúc đẩy phát triển nông nghiệp 27 Hình 2.6 : Sản lượng cá rơ phi 30 Hình 2.7 Tình hình ni cá rơ phi nước .32 PHẦN III 37 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1.2.3 Kinh tế xã năm qua 40 PHẦN IV 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 Hình 4.4 Kích cỡ cá trung bình loại cá bắt đầu nuôi cá giai đoạn trước thực mơ hình .60 63 Hình 4.5 Tỷ lệ nông hộ thực biện pháp chuẩn bị ao 63 Hình 4.6 Kích cỡ cá trung bình thu hoạch loại cá thời điểm nuôi .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 3, Hiệu vượt trội từ lai ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel ( Thủy sản Việt Nam ) 88 http://thuysanvietnam.com.vn/hieu-qua-vuot-troi-tu-lai-ghep-ca-ro-phi-lai-xa-dongisarel-article-10860.tsvn 88 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với lồi cá truyền thống khác theo hướng an tồn nơng hộ xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kì, tỉnh Hải Dương" tơi có số kết luận sau: Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa Độ tuổi trung bình người tham gia vấn 45,22 tuổi, người cao tuổi 63 người trẻ tuổi 28 Trung bình hộ có tới 6.875 năm kinh nghiêm ni cá, hộ có năm kinh nghiêm năm cao 12 năm Theo tra vấn ta thấy 100% nông hộ trồng lúa Diện tích đất trồng lúa nông hộ dao động khoảng sào đến 15 sào Trong năm 2014 2015, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khơng có thay đổi Nghiên cứu cho thấy chi phí trung bình hộ sau áp dụng mơ hình thấp so với trước chưa có mơ hình 6,21% Doanh thu bình quân hộ sau áp dụng mơ hình cao so với trước chưa có mơ hình 28,85% Lợi nhuận bình qn đạt sau áp dụng mơ hình cao trước áp dụng mơ hình 77,98% thấy lợi nhuận thu sau áp dụng mơ hình cao nhiều so với trước áp dụng mơ hình Các tiêu hiệu cho thấy tiêu lợi nhuận/doanh thu hộ sau áp dụng mơ hình cao 89,77% so với trước áp dụng mơ hình, cụ thể sau áp dụng mơ hình tiêu lợi nhuận/chi phí đạt 1,35 lần với đồng chi phí bỏ người chăn nuôi sẽ thu lại 1,35 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu doanh thu/chi phí hộ sau áp dụng mơ hình cũng cao 37,38% so với trước áp dụng mơ hình Như thấy mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel đem lại hiệu kinh tế cao so với trước chưa có mơ hình Mơ hình thích hợp để áp dụng nơng hộ Qua nghiên cứu cũng tìm số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình như: Thời tiết , Địa hình thủy văn, Nguồn vốn, Cơ sở vật chất, Dịch bệnh, Thị trường, Mức độ thích nghi giống cá, Lao động, Thị trường tiêu thụ Từ yếu tố ảnh hưởng đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình như: Giải pháp vốn cho sản xuất, Về thị trường, Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 5.2.1 Kiến nghị Đối với nhà nước, quyền địa phương tạo điều kiện cho nông hộ vay vốn phát triển kinh tế Đối với người ni: Trong mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với đối tuợng cá khác để nâng cao thêm đuợc hiệu kinh tế cần phải đầu tư thức ăn cho cá cách hợp lý, tận dụng triệt để sản phẩm dư thừa từ nông nghiệp chăn nuôi sử dụng làm thức ăn cho cá Đối với sở phấn phối, thu mua cá: Nâng cao việc tuyên truyền, giới thiệu đối tuợng cá rô phi lai xa dòng Isrel cách xác, đầy đủ thông tin hộ chưa áp dụng tham gia ni thử nghiệm cá rơ phi lai xa dòng Isarel Nhằm tạo cầu nối cung cấp thông tin đầy đủ đối tuợng cá rô phi lai xa dòng Isarel tới người ni cá địa phuơng Mở rộng thị trường tiêu thụ cá, làm tốt công tác quảng cáo đến với người tiêu dùng Tạo điều kiện cho người dân tiêu thụ sản phẩm Đào tạo đội ngũ cán tăng cường nhiều cán nông nghiệp xuống địa phương để tập huấn sâu rộng cụ thể cho nông hộ kĩ kinh nghiệm nuôi ghép cá TÀI LIỆU THAM KHẢO , Trang thông tin điện tử tổng cục thủy sản (Vai trò phát triển thủy sản theo hướng an tồn) http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy-san/111ieukien-bao-111am-an-toan-thuc-pham-111oi-voi-co-so-nuoi-trong-thuy-san 2, Cổng thơng tin điện tử khoa học công nghệ sở khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=8058:sn-xut-thanh-cong-ging-ca-rophi-n-tinh-c-bng-phng-phap-lai-xa&catid=103:lvnn&Itemid=165 3, Hiệu vượt trội từ lai ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel ( Thủy sản Việt Nam ) http://thuysanvietnam.com.vn/hieu-qua-vuot-troi-tu-lai-ghep-ca-ro-philai-xa-dong-isarel-article-10860.tsvn 4, Bô thuỷ sản (2002), Chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010, dự thảo, Đề án "Phát triển nuôi cá rô phi thời kỳ 2003 - 2010" 5, Nguyễn Duy Khốt (1997), Sổ tay hướng dẫn ni cá nước ngọt, nhà xuất nông nghiệp Hà Nôi , Cổng thông tin Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận ( sở liệu hỗ trợ nông nghiệp phát triển nông thôn) http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php? name=News&op=viewst&sid=208 7, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Cần Thơ (1994) Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt, Sở Công Nghê Môi Trường An Giang 8, Khater, A A, and R O Smistherman (1988), Cold tolerance and growth of three strains of Oreochromis niloticus, (215 - 218), pp In R S V Pullin, T Bhukaswan, K Tonguthai and J, L Maclean (eds), The second International Symposium on Tilapia in Aquaculture, ICLARM, Conference Proceedings 15, (632), pp, Department of Fisheries, Bangkok, Thailand 9, Tayamen, M.M and Guerrero, R.D (1988), Extention Program in Support of the tilapia industry in the Philippines, (575 - 584), pp In R S V Pullin, T Bhukaswan, K Tonguthai and J, L Maclean (eds), The Second International Symposium on Tilapia in Aquaculture, ICLARM, Conference Proceedings 15 (632), pp Department of Fisheries, Bangkok, Thailand, and International center for Living Aquatic Resource Management, Manila, Philippines 10, Marcel Huet (1994), Tex book of fish culture Breeding and Cultivation of fish Second Edition, Fishing News Books, 192 – 199 11, Sayed, A - F MEL; AEL - Ghobshy and MAL - Amoudi (1996), Effects of pond depth and water temperature on growth, mortality and body conposition of Nile Tilapia, Oreochromis niloticus (L), in: Aquaculture Research (1996), (27), vol (9), pp 681 - 687 12, Liu Jiazhao and Quang Hai (1991), Other species culture, 161 - 166 pp and Transport and Wintering of live fish, in: Zhong lin, Pond Fisheries in China, Pearl River, Fisheries Research Institute of the Chinese Academy of Fisheries Science, (IAP): International Academy Publishers, (260), pp 13, Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Đề Tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với loại cá truyền thống khác theo hướng an tồn nơng hộ xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Họ tên chủ hộ :………………………………………………… Xã : Hưng Đạo Huyện: Tứ Kì Tỉnh: Hải Dương Hải Dương, 2015 I THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ Tên người vấn: ……………………………………………… Tuổi:…………………………………… Giới: □ Nam □ Nữ Trình độ học vấn: ………… Dân tộc:………………………………… Nghề (Chọn 1) □ Làm ruộng □ Làm vườn □ Thủ công nghiệp □ Nghề khác □ Nuôi trồng thủy sản □ Chăn ni Nghề phụ (có thể lựa chọn nhiều mục) □ Làm ruộng □ Chăn nuôi □ Nuôi trồng thủy sản □ Làm vườn □ Thủ công nghiệp □ Nghề khác Số nhân nông hộ …… người : ………Nam …….Nữ Số lao động Chính ……….người : ………Nam ………Nữ Phụ ………….người : ………Nam ………Nữ 10 Lao đông nông nghiệp ……… Người : …… Nam………Nữ 11 Lao động thủy sản ………… Người : ………Nam………Nữ • Gia đình có th lao động để ni cá khơng : Có [ ] Khơng [ ] Để làm ? Trong bao lâu? (tháng) Lương…………… (nghìn/tháng) II CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KHÁC Trồng trọt Loại trồng Lúa Ngơ Diện tích (sào) Đầu tư (000đ) Tổng Thu hoạch (kg) Bán Tiêu dùng ……… Chăn ni Lồi ni Số lượng Đầu tư (000đ)/con Thu hoạch Khối lượng Giá Bán Trâu bò Lợn thịt Lợn nái Gia cầm ………… Làm vườn Loại trồng Rau Mơ Mận …… Diện tích (sào) Đầu tư (000đ) Thu hoạch (kg) Tổng Bán Tiêu dùng III NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Gia đình ơng bà ni cá bao lâu? năm Ơng bà có ni cá rơ phi lai xa dòng Isarel thuộc dự án tỉnh khơng ? a) Có b) Khơng A Nếu có mong q ông (bà) trả lời câu hỏi sau 1) Ông bà ni cá rơ phi lai xa dòng Isarel từ nào? ………………………………………………… 2) Lý nuôi cá: a) Tận dụng ao b) Tăng lãi c) Tạo việc làm d) Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 3) Khi áp dụng ơng bà có ni ghép cá rơ phi theo hướng an tồn khơng ? a) Có b) Khơng 4) Nếu theo hướng an tồn an tồn ?(Khoanh tròn vào phương án) a) Cho ăn thức ăn an toàn theo quy định an toàn thực phẩm b) Thuốc kháng sinh, thuốc bệnh cho cá đảm bảo định liều c) Nguồn giống có nguồn gốc đảm bảo tiêu chuẩn d) Tất nôi dụng 5) Điều kiện ao nuôi cá Sở hữu * Số lượ ng Diện Độ Khoảng tích sâu (m) Thuế cách đến (sào) ao Thời Của nhà Thuê nhà (m) Nguồn nước gian có nước Thủy lợi khác năm (tháng) Chi phí ban đầu cho ao ni cá Hoạt động Số lượng Đơn giá (000đ) Chi phí (000đ) Vét bùn Phơi ao Sửa bờ Phânxanh Phân chuồng Lân Đạm …………… 6) Các loài cá thả trước thực mơ hình Lồi cá Số lượng (con) Kích cỡ (g/con) Trắm cỏ Chép Mè hoa Rô phi cũ ……………… 7) Các lồi cá thả thực mơ hình Lồi cá Số lượng (con) Kích cỡ (g/con) Giá (000đ/con) Giá (000đ/con) Trắm cỏ Chép Mè hoa Rô phi ………………… 8) Trước tham gia vào mơ hình ông bà sử dụng loại thức ăn cho cá ăn? ( chi phí tính theo ngày ) Nguồn Loại Khối lượng (kg) Tần suất (lần/ngày) Chi phí (000đ) Của Đi mua nhà (%) (%) Thức ăn xanh Phân xanh Cám gạo Phân vô Phân chuồng Thức ăn công nghiệp ………………… 9)Khi tham gia mơ hình ơng bà sử dụng loại thức ăn cho cá ăn ? ( chi phí tính theo ngày ) Loại Khối lượng (kg) Tần suất (lần/ngày) Chi Nguồn phí Của nhà Đi mua (000đ) (%) (%) Thức ăn xanh Phân xanh Cám gạo Phân vô Phân chuồng Thức ăn công nghiệp ………………… 10) Thu hoạch Các loài cá thu hoạch trước thực mơ hình Lồi cá Trắm cỏ Chép Mè hoa Rô phi cũ …………… Khối lượng (kg) Kích cỡ (kg/con) Giá bán (000đ/kg) Các lồi cá thu hoạch thực mơ hình Lồi cá Khối lượng (con) Kích cỡ (kg/con) Giá bán (000đ/kg) Trắm cỏ Chép Mè hoa Rô phi ……………… Chi phí thu hoạch cá Th ………………(người/lần) Cơng lao động ………………(Nghìn/người) Tổng chi phí cho lần thu hoạch cá ( bao gồm tiền bơm ao thuê lao động) : …………… (nghìn đồng) Chu kỳ ni cá thịt Từ tháng ……………… đến tháng ……… Tổng cộng……….(tháng) Tình hình dịch bệnh ao ni cá Trước thực mơ hình, vụ cá, ao ni cá xuất bênh khơng? a) Có b) Khơng Nếu có, đối tượng cá ni bị bệnh …………………………………………… Tần suất xuất hiện:…………………… (lần/vụ) Chi phí điều trị bệnh cho cá cho đợt dịch/sào: nghìn đồng Trong thực mơ hình,trong vụ cá ao nuôi cá xuất bệnh không ? a) b) Có Khơng Nếu có, đối tượng cá ni bị bệnh …………………………………………… Tần suất xuất hiện:……………………… (lần/vụ) Chi phí điều trị bệnh cho cá cho đợt dịch/sào: nghìn đồng a) b) c) %) Khi cá thu hoạch, ông bà bán cho ai? Người môi giới (……………………………………%) Lái buôn (……………………………………%) Bán lẻ cho người tiêu dùng (…………………………………… Ơng bà có bán cá giống khơng ? a) Có b) Khơng Thu hoạch cá giống Lồi cá Đầu tư (000đ) Thu hoạch Kích cỡ (g/con) Khối lương (kg) Bán (000đ/kg) Trắm có Chép Mè hoa Rơ phi khác Thuận lợi khó khăn ơng (bà) áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel ? a) Thuận lợi ? ( tích tơ vào ô sau ghi rõ vào dấu “…” ) o Nguồn vốn o Nguồn giống o Khoa học kĩ thuật o Nguồn thức ăn o Nguồn nước o Ao nuôi o Thuốc chữa bệnh o Tiêu thụ sản phẩm o Các thuận lợi khác b) Khó khăn? ( tích tơ vào sau ghi rõ vào dấu “…” ) o Nguồn vốn o Nguồn giống o Khoa học kĩ thuật o Nguồn thức ăn o Nguồn nước o Ao nuôi o Thuốc chữa bệnh o Tiêu thụ sản phẩm o Các thuận lợi khác Ơng bà có mong muốn việc nuôi trồng thủy sản việc thực mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel khơng? ( tích tơ vào ô sau ghi rõ vào dấu “…” ) o Hỗ trợ nông hộ vay vốn đầu tư o Tăng giá bán cá thị trường giúp người nuôi cá tăng lợi nhuận o Mở nhiều lớp bồi dưỡng tiến khoa học kĩ thuật nuôi trồng thủy sản o o o o o Mở rộng thị trường tiêu thụ Đưa nhiều giống có hiệu kinh tế đến với nông hộ Phổ biến kĩ an tồn thực phẩm Đưa quy trình ni theo hướng an tồn vào nơng hộ Phân phối phổ biến loại thuốc, nguồn thức ăn an toàn đến với nơng hộ o 10 Các lý khác……………………………… Ơng bà thấy việc áp dụng mơ hình có đem lại hiệu kinh tế khơng ? a) Có b) Khơng 11 Ơng bà đánh giá khả áp dụng mơ hình xã nào? a) Còn nhiều khó khăn bất cập nên khơng áp dụng địa bàn nơng hộ b) Lồi cá thích hợp để áp dụng nuôi ghép nông hộ B Nếu gia đình ơng bà khơng áp dụng mơ hình ni cá rơ phi lai xa dòng Isarel mong ơng bà trả lời câu hỏi sau: 1) Lý gia đình ơng bà khơng áp dụng mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel ? (tích tơ vào sau ghi rõ vào dấu “…”) o Do khơng có vốn o Khơng có lao động o Chúng tơi chưa phổ biến cụ thể o Khơng có giống o Cá hay bị bệnh dịch o Không mang lại hiệu kinh tế o Thích ni giống cá cũ o Chưa biết giống nên chưa dám áp dụng o Chưa tiếp cận với khoa học kĩ thuật o Thị trường tiêu thụ o Các lý khác ………………………………………………………… 2) Ơng bà có mong muốn việc nuôi trồng thủy sản việc thực mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel khơng? (tích tơ vào ô sau ghi rõ vào dấu “…”) o Hỗ trợ nông hộ vay vốn đầu tư o Mở nhiều lớp bồi dưỡng tiến khoa học kĩ thuật nuôi trồng thủy sản o o o o o Mở rộng thị trường tiêu thụ Đưa nhiều giống có hiệu kinh tế đến với nơng hộ Phổ biến kĩ an toàn thực phẩm Đưa quy trình ni theo hướng an tồn vào nơng hộ Phân phối phổ biến loại thuốc, nguồn thức ăn an tồn đến với nơng hộ o Các lý khác…………………………………………………………… Cảm ơn Ơng (Bà) cung cấp thơng tin trên! ... lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mô hình ni ghép cá rơ phi lai xa Đánh giá thực trạng áp dụng hiệu mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với loài cá truyền thống khác... sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế khả áp dụng mơ hình ni ghép cá rô phi lai xa Đánh giá thực trạng áp dụng hiệu mơ hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với lồi cá truyền thống khác... Trên sở đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni ghép cá rơ phi lai xa dòng Isarel với loài cá truyền thống khác theo hướng an tồn, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế đưa khả áp dụng mơ hình

Ngày đăng: 29/04/2019, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w