1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng tích lũy carbon của mô hình trồng xen sơn tra với các cây trồng khác tại tỉnh yên bái

130 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 816,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ THÙY NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA MÔ HÌNH TRỒNG XEN SƠN TRA VỚI CÁC CÂY TRỒNG KHÁC TẠI TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Sỹ Trung trong thời gian từ năm 2012-2014. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình nào khác, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Người viết cam đoan Đinh Thị Thùy Nhung LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo thạc sĩ giai đoạn 2012-2014. Trong quá trính thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng Quản lý và Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,…cùng các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu và có hiệu quả đó. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS.TS. Lê Sỹ Trung với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn đến tổ chức FAO và ICRAF đã hỗ trợ về kinh phí cũng như hướng dẫn kỹ thuật để tác giả có thể hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Khoa Lâm nghiệp – cùng các thầy, cô giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ để tác giả học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả xin cảm ơn Sở NN & PTNT tỉnh Yên Bái, UBND, Hạt Kiểm Lâm huyện Trạm Tấu và Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái, UBND xã Xà Hồ, Bản Công huyện Trạm Tấu, UBND xã Nặm Khắt, La Pán Tẩn huyện Mù Cang Chải đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình và bạn bè gần xa đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả Đinh Thị Thùy Nhung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐKH: Biến đổi khí hậu C: carbon CBTT: Cây bụi thảm tươi CDM: Clean Development Machenism - Cơ chế phát triển sạch C gốc : chu vi gốc D tán : Đường kính tán D 1.3 : Đường kính ngang ngực ở vị trí 1.3 m FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GHG: Green House Gas - Khí nhà kính HQKT: Hiệu quả kinh tế H vn : chiều cao vút ngọn cây ICRAF: Word Agroforestry Centre - Trung tâm Nông Lâm Thế giới IPCC: Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Quốc tế về Biến đổi khí hậu KHKT: Khoa học kỹ thuật LNXH: Lâm nghiệp xã hội M CO2 : Khối lượng CO 2 hấp thụ toàn mô hình (tấn/ha) M MH (i): Khối lượng của các chất dinh dưỡng có trong chất i của mô hình (tấn/ha) m i : Khối lượng mẫu tươi bộ phận i của cây cá thể (kg) M ki : Khối lượng mẫu khô của bộ phận i sau khi sấy ở 105 0 C n: Số năm đầu tư làm mô hình N: Mật độ cây trên mô hình (cây/ha) NLKH: Nông lâm kết hợp NN & PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn OTC: Ô tiêu chuẩn P CBTT/ha : Sinh khối tươi, khô cây bụi, thảm tươi (tấn/ha) P CC/ha : Sinh khối khô cây tầng cao (tấn/ha) P i-C : Sinh khối tươi hoặc khô của cành cây (kg) P i-L : Sinh khối tươi hoặc khô của lá cây (kg) P i-R : Sinh khối tươi hoặc khô của rễ cây (kg) P i-T : Sinh khối tươi hoặc khô của thân cây (kg) P ki : Sinh khối bộ phận i cây cá thể (thân, cành, lá, rễ) (kg) P MH : Sinh khối tươi, khô toàn mô hình (tấn/ha) P OTC : Sinh khối khô tầng cây gỗ trong OTC 500m 2 P ti : Sinh khối tươi bộ phận của cây cá thể (kg) PRA: Participatory Rural Appraisal – Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân P VRR : Sinh khối tươi, khô vật rơi rụng (tấn/ha) RACSA: Rapid Apraisal Carbon Stock for Agroforestry - Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon trong Nông lâm kết hợp REDD: Reduced Emission from Deforestation in Degradation Countries - Giảm phát thải khí nhà kính do mất rừng ở các nước đang phát triển R–O: rừng – ong RVC: Rừng – vườn – chuồng RVCRg: Rừng – vườn – chuồng – ruộng SALT: Sloping Agricult Are land technology - Kỹ thuật canh tác trên đất dốc SK khô : Sinh khối khô SK tươi : Sinh khối tươi t: Chỉ số năm phân tích TB: Trung bình TT: Thứ tự UNEP: (United nations environment programme) Chương trình môi trường quốc gia. USD: United States dollars - Đô la Mỹ VRR : Vật rơi rụng VAC: Vườn – ao – chuồng VR: Vườn – rừng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 3 1.1.2. Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu 5 1.2. Tổng quan nghiên cứu về NLKH 6 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về NLKH ngoài nước 6 1.2.2. Kết quả nghiên cứu NLKH trong nước và nghiên cứu về cây Sơn tra 9 1.2.3. Các kết quả nghiên cứu về tích lũy carbon có liên quan đến đề tài nghiên cứu 13 1.2.4. Đánh giá về tổng quan nghiên cứu 27 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 30 1.3.2. Kinh tế - Xã hội 33 1.3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 36 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 39 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 39 2.2. Nội dung nghiên cứu 39 2.2.1. Đánh giá thực trạng các mô hình trồng Sơn tra xen với các cây trồng khác sắp sếp theo thứ tự ưu tiên 39 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình phổ biến trong thời gian mô phỏng 39 2.2.3. Đánh giá khả năng tích lũy carbon của các mô hình phổ biến 39 2.2.4. Đánh giá ưu, nhược điểm và đề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế trong quản lý, kinh doanh các mô hình trồng xen. 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp. 39 3.3.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) 40 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để xác định khả năng tích lũy carbon 41 3.3.4. Phương pháp tính toán lượng carbon tích luỹ 48 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Đánh giá thực trạng các mô hình trồng Sơn tra xen với các cây khác trên địa bàn nghiên cứu 51 3.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình “Sơn tra với các cây trồng khác” 53 3.3. Đánh giá khả năng tích trữ carbon của các mô hình nghiên cứu tại tỉnh Yên Bái 56 3.3.1. Sinh khối của mô hình trồng xen Sơn tra – thông, Sơn tra – Vối thuốc và mô hình trồng thuần Sơn Tra tại tỉnh Yên Bái 56 3.3.2. Lượng carbon tích lũy của các mô hình nghiên cứu 75 3.4. Đánh giá, phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức và đề xuất các giải pháp, khắc phục được những hạn chế trong quản lý, kinh doanh các mô hình 90 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 95 4.1. Kết luận 95 4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình nghiên cứu 95 4.1.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình “Sơn tra với các cây trồng khác” 95 4.1.3. Đánh giá khả năng tích trữ carbon của các mô hình nghiên cứu tại tỉnh Yên Bái 95 4.1.4 Đánh giá, phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức và đề xuất các giải pháp, khắc phục được những hạn chế trong quản lý, kinh doanh các mô hình 96 4.2. Kiến nghị 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Xác định mô hình phổ biến 53 Bảng 3.2: Hiệu quả kinh tế các mô hình nghiên cứu (tính cho 1 ha) 53 Bảng 3.3: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của cây trồng giữa mô hình trồng thuần Sơn tra và Sơn tra-Vối thuốc (đồng/ha/năm) 54 Bảng 3.4: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của cây trồng giữa mô hình trồng thuần Sơn tra và Sơn tra-Vối thuốc (đồng/ha/năm) 55 Bảng 3.5: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của cây trồng giữa mô hình trồng thuần và trồng xen 55 Bảng 3.6: Sinh khối khô trong mô hình trồng xen Sơn tra-Vối thuốc 57 Bảng 3.7: Sinh khối khô trong mô hình trồng xen Sơn tra-Thông 58 Bảng 3.8: Sinh khối khô trong mô hình trồng thuần Sơn tra 60 Bảng 3.9: Sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi mô hình trồng thuần Sơn Tra 61 Bảng 3.10: Sinh khối tươi mô hình trồng xen Sơn Tra-Vối thuốc 62 Bảng 3.11: Sinh khối tươi mô hình trồng xen Sơn Tra-Thông 64 Bảng 3.12: Sinh khối tươi cây bụi thảm tươi trong các mô hình trồng Sơn tra 65 Bảng 3.8: Sinh khối khô cây bụi thảm tươi mô hình Sơn tra thuần 67 Bảng 3.14: Sinh khối khô cây bụi thảm tươi mô hình Sơn tra-Vối thuốc 68 Bảng 3.15: Sinh khối khô cây bụi thảm tươi mô hình Sơn tra-Thông 69 Bảng 3.16: Sinh khối khô các mô hình trồng thuần và trồng xen Sơn tra 70 Bảng 3.17: Sinh khối tươi vật rơi rụng của các mô hình nghiên cứu 72 Bảng 3.18: Sinh khối khô thảm mục, vật rơi rụng 73 của các mô hình trồng Sơn tra 73 Bảng 3.19 Kết quả nghiên cứu về sinh khối khô của mô hình nghiên cứu (tấn/ha) 75 [...]... khả năng tích lũy carbon của các mô hình trồng xen cây Sơn tra với một số cây trồng khác, để đề xuất, khuyến khích phát triển và nhân rộng các mô hình trồng xen có hiệu quả trong tương lai 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Giúp cung cấp thêm những kết quả nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy carbon và hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng cây Sơn tra tại tỉnh Yên Bái 3.2... lẻ, hiệu quả thấp do những khó khăn về vốn, kĩ thuật và nhân lực Đây cũng là khó khăn chung với các ngành khác trong tỉnh và cả khu vực miền núi phía Bắc Chính vì vậy tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng tích lũy carbon của mô hình trồng xen Sơn tra với các cây trồng khác tại tỉnh Yên Bái 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế, khả năng. .. lượng carbon tích lũy trong tầng cây cao 76 của mô hình trồng thuần Sơn tra 76 Bảng 3.21: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong tầng cây bụi, thảm tươi 77 của mô hình trồng thuần Sơn tra 77 Bảng 3.22: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng 78 của mô hình trồng thuần Sơn tra 78 Bảng 3.23: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong tầng cây cao 80 của mô hình trồng. .. carbon tích lũy trong tầng cây bụi, thảm tươi 84 của mô hình trồng xen Sơn tra - Thông 84 Bảng 3.28: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng 85 của mô hình trồng xen Sơn tra - Thông 85 Bảng 3.29: Lượng carbon tích lũy trong đất của các mô hình nghiên cứu 86 Bảng 3.30: khối lượng các chất trong mô hình nghiên cứu 87 Bảng 3.31: So sánh khả năng tích lũy carbon trong các. .. tươi cây bụi thảm tươi của mô hình trồng thuần Sơn tra 61 Hình 3.4: Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi cây bụi thảm tươi của mô hình trồng xen Sơn tra- Vối thuốc 63 Hình 3.5: Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi cây bụi thảm tươi của mô hình trồng xen Sơn tra- Thông 64 Hình 3.6: Biểu đồ sinh khối trung bình cây tầng cây bụi thảm tươi của các mô hình trồng Sơn tra 65 Hình. .. của mô hình trồng xen Sơn tra- Vối thuốc 80 Bảng 3.24: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong tầng cây bụi, thảm tươi 81 của mô hình trồng xen Sơn tra- Vối thuốc 81 Bảng 3.25: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng của mô hình trồng xen Sơn tra- Vối thuốc 82 Bảng 3.26: Cấu trúc lượng carbon tích lũy trong tầng cây cao 83 của mô hình trồng xen Sơn tra- Thông 83... các mô hình nghiên cứu (tấn/ha) 88 Bảng 3.32: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các mô hình nghiên cứu 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Chu trình carbon toàn cầu (Theo UNEP, 2005) 14 Hình 3.1: Biểu đồ thành phần sinh khối khô 58 của mô hình trồng xen Sơn tra- Vối thuốc 58 Hình 3.2: Biểu đồ thành phần sinh khối khô 59 của mô hình trồng xen Sơn tra- Thông 59 Hình. .. Khái niệm và quan điểm chung về hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một phạm trù kinh tế chung nhất liên quan trực tiếp với nền sản xuất hàng hóa Hiệu quả được xem xét dưới nhiều góc độ và nhiều quan điểm khác nhau Về hiệu quả kinh tế (HQKT), có hai quan điểm: Truyền thống và hiện đại cùng tồn tại [30] * Quan điểm truyền thống về hiệu quả kinh tế Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến hiệu quả kinh tế tức... nguyên đất có hoặc không có kế hoạch, xây dựng lên các mô hình canh tác trên đất dốc với phương thức và kĩ thuật gây trồng khác nhau tùy vào điều kiện của từng vùng Nếu việc lựa chọn các mô hình canh tác chỉ tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội mà không tính đến hiệu quả môi trường thì sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên ở khu vực đó Ngược lại nếu chỉ xét đến hiệu quả môi trường mà không chú ý đến hiệu quả kinh. .. có hiệu quả khác do thời gian thu hồi vốn khác nhau - Hiệu quả tài chính xã hội và môi trường: Theo quan điểm toàn diện HQKT nên được đánh giá trên ba phương diện: Hiệu quả tài chính, xã hội và hiệu quả môi trường Hiệu quả tài chính mà trước đây ta quen gọi là hiệu quả kinh tế thường được thể hiện bằng những chỉ tiêu như lợi nhuận, giá thành, tỉ lệ nội hoàn vốn, thời gian hoàn vốn…, hiệu quả xã hội và . các cây trồng khác tại tỉnh Yên Bái . 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế, khả năng tích lũy carbon của các mô hình trồng xen cây Sơn tra với một số cây trồng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Đánh giá thực trạng các mô hình trồng Sơn tra xen với các cây khác trên địa bàn nghiên cứu 51 3.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình Sơn tra với các cây trồng khác . 3.3. Đánh giá khả năng tích trữ carbon của các mô hình nghiên cứu tại tỉnh Yên Bái 56 3.3.1. Sinh khối của mô hình trồng xen Sơn tra – thông, Sơn tra – Vối thuốc và mô hình trồng thuần Sơn Tra

Ngày đăng: 20/01/2015, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w