Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
478,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ THU HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG KHOAI TÂY TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ THU HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG KHOAI TÂY TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MÔNG THỊ THU HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG KHOAI TÂY TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp, em học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ kiến thức thực tế sống Đến em kết thúc thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Trang khóa luận em xin phép bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Đoàn Thị Mai, giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên UBND nhân dân xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian em thực tập địa phương Cuối em xin bày tỏ biết ơn với gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên em suốt trình thực tập Lời cuối em xin kính chúc thầy cô giáo nhà trường, bác, cô chú, anh, chị UBND xã Kim Phượng, bạn đồng nghiệp sức khỏe, thành công công việc điều tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Mông Thị Thu Hiền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng số thực phẩm 100g Bảng 2.2: Năng suất sản lượng khoai tây giới giai đoạn 2010 2013 14 Bảng 2.3: Năng suất sản lượng khoai tây Việt Nam giai đoạn 20102013 15 Bảng 2.4: Diện tích suất bình quân sản lượng sản xuất khoai tây xã Kim Phượng qua năm 2013 – 2015 16 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Kim Phượng qua năm 2013 2015 22 Bảng 4.2: Nhiệt độ trung bình năm 2015 xã Kim Phượng 24 Bảng 4.3: Diện tích gieo trồng hàng năm xã Kim Phượng qua năm 2013 – 2015 26 Bảng 4.4: Số lượng đàn gia súc gia cầm diện tích nuôi trồng thủy sản xã Kim Phượng qua năm 2013 – 2015 27 Bảng 4.5: Tình hình lao động xã Kim Phượng năm 2015 29 Bảng 4.6: Diện tích khoai tây của xã Kim Phượng qua năm 2013 – 2015 33 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất sào khoai tây hộ điều tra năm 2015 (n=100) 36 Bảng 4.8: Hiệu sản xuất sào khoai tây phân theo nhóm hộ năm 2015 37 Bảng 4.9: Diện tích trồng khoai tây trồng khác hộ điều tra năm 2015 38 Bảng 4.10: Năng suất sản lượng khoai tây trồng khác hộ điều tra năm 2015 38 iv Bảng 4.11: Chi phí sản xuất sào bí hộ điều tra năm 2015 (n=100) 39 Bảng 4.12: Hiệu sản xuất 1sào bí phân theo nhóm hộ năm 2015 40 Bảng 4.13: So sánh hiệu kinh tế sản xuất khoai tây bí tính sào năm 2015 41 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CNNN Công nghiệp ngắn ngày ĐVT Đơn vị tính FAOSTAT Số liệu thống kê tổ chức nông lương liên hợp quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NS Năng suất NSBQ Năng suất bình quân 10 SL Sản lượng 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm kinh tế hộ 2.1.2 Khái niệm mô hình 2.1.3 Khái niệm hiệu kinh tế 2.1.4 Giới thiệu chung khoai tây 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây nước ta 14 2.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 16 i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, số liệu rõ nguồn gốc Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa khóa luận trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu Em xin cam đoan giúp đỡ cho viêc hoàn thành khóa luận cảm ơn trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Mông Thị Thu Hiền viii 4.3.4 Giải việc làm- lao động 42 4.3.5 Nâng cao ý thức làm giàu cải thiện đời sống cho người dân 43 4.3.6 Đánh giá hiệu môi trường 43 4.4 Khả áp dụng phổ biến mô hình trồng khoai tây 43 4.5 Thuận lợi, khó khăn nguyện vọng hộ sản xuất khoai tây 43 4.5.1 Thuận lợi 43 4.5.2 Khó khăn 44 4.5.3 Nguyện vọng hộ sản xuất khoai tây 44 PHẦN 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG KHOAI TÂY TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 46 5.1 Quan điểm – Phương hướng – Mục tiêu 46 5.1.1 Quan điểm 46 5.1.2 Phương hướng 46 5.1.3 Mục tiêu 47 5.2 Các giải pháp 47 5.2.1 Các giải pháp 47 5.2.2 Đề xuất, kiến nghị 50 5.2.3 Kết luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I.Tiếng Việt 55 II Tài liệu từ Internet 55 42 Các tiêu giá trị gia tăng tính cho đơn vị chi phí trung gian lợi nhuận tính cho đơn vị chi phí trung gian bí thấp so với khoai tây Tóm lại qua so sánh hai trồng sản xuất hộ điều tra ta thấy khoai tây trồng đem lại hiệu kinh tế cao so với bí suất, giá trị sản xuất, lợi nhuận thâm canh đơn vị diện tích, điều kiện tự nhiên đất đai khí hậu, chi phí đầu tư dành cho khoai tây cao Đánh giá hiệu kinh tế xã hội từ trồng khoai tây 4.3.2 Nâng cao trình độ dân trí Cứ đến dầu vụ đông xóm kết hợp với cán khuyến nông tổ chức buổi tập huấn trồng chăm sóc thu hoạch khoai tây Giúp người nắm kỹ thuật vận dụng vào thực tế, với mục tiêu giảm chi phí nâng cao suất trồng Các buổi tập huấn xã với số lượng người tham gia đông Thông qua việc trồng chăm sóc, thu hoạch, người dân dần nâng cao trình độ sản xuất nâng cao hiểu biết chế thị trường phát triển kinh tế xã hội 4.3.3 Cải thiện sở hạ tầng Khi người dân sản xuất khoai tây họ nhận thức tầm quan trọng việc phát triển sở sản xuất nói riêng sở hạ tầng nông thôn nói chung, cụ thể: Xây dựng hệ thống tưới tiêu Đóng góp xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp nước sạch, trường học, trạm y tế 4.3.4 Giải việc làm- lao động Vụ đông gia đình trồng màu, vụ đông có việc làm thêm Do có nhiều người có thời gian rảnh rỗi thu nhập nên họ khó khăn trang trải sống 43 Mấy năm gần có dự án trồng khoai tây, số lượng gia đình trồng khoai tây tăng đáng kể Cây khoai tây mang lại thu nhập cao cho người dân mà tạo việc làm cho họ 4.3.5 Nâng cao ý thức làm giàu cải thiện đời sống cho người dân Khi khoai tây đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân kích thích ý thức vươn lên làm giàu người dân Người dân tự ý thức mở rộng diện tích để trồng khoai tây, chăm sóc tốt nhằm đem lại hiệu kinh tế cao 4.3.6 Đánh giá hiệu môi trường So với loại khác khoai tây sâu bệnh, phun thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến môi trường chất lượng nông sản Trồng khoai tây giảm thiểu dư lượng thuốc trừ sâu vào đất làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng 4.4 Khả áp dụng phổ biến mô hình trồng khoai tây Các giống trồng nhiều xã Sinora Hà Lan, Sonora Đức, VT2, chủ yếu giống Sinora Hà Lan Đây giống có khả tiêu thụ rộng, có thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng củ ngon, có khả chống chịu tốt với bệnh mốc sương, chậm thoái hóa, suất cao Vì nhân dân xã cán khuyến nông công ty phân phối giống hướng dẫn kỹ thuật canh tác chuyển dần cấu trồng vụ đông sang sản xuất giống khoai tây có hiệu suất cao, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân xã 4.5 Thuận lợi, khó khăn nguyện vọng hộ sản xuất khoai tây 4.5.1 Thuận lợi Xã Kim Phượng nơi có khí hậu đất đai phù hợp cho phát triển khoai tây, tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác người dân PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất lịch sử phát triển xã loài người Sau nhiều cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng Nông nghiệp sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống mà chưa có ngành sản xuất thay được, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp hàng hóa cho xuất Những năm gần sản xuất nông nghiệp quan tâm đầu tư nên thu nhiều kết quả, sản xuất vụ đông đóng vai trò không nhỏ góp phần nâng cao tổng sản lượng loại trồng năm Với mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nước ta có nhiều chủ trương sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, tăng suất, chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Để làm điều cần thay đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh, đa dạng sản phẩm Vì việc lựa chọn trồng phù hợp có hiệu kinh tế cao vấn đề cấp thiết Vụ đông nay, tùy thuộc vào tập quán canh tác nhu cầu thực tiễn sản xuất mà địa phương có loại trồng vụ đông khác Mỗi loại trồng có đặc điểm yêu cầu riêng ngoại cảnh, nhằm mục đích tăng sản lượng lương thực, thực phẩm cho xã hội tăng thu nhập cho người sản xuất Khoai tây số loại lương thực quan trọng, trồng 79% số nước giới, đứng thứ sau ngô số nước gieo trồng, đứng thứ sau lúa mì, ngô lúa gạo sản lượng Khoai tây phát triển 45 tạo vòng luẩn quẩn mà người dân khó thoát để vươn lên làm giàu Họ mong cán khuyến nông tích cực hướng dẫn kỹ thuật canh tác để tăng suất Bên cạnh yếu tố thị trường, đầu khó khăn trăn trở hầu hết hộ sản xuất, hộ mong muốn có thông tin thị trường hữu ích để họ yên tâm sản xuất 46 PHẦN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG KHOAI TÂY TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 5.1 Quan điểm – Phương hướng – Mục tiêu 5.1.1 Quan điểm Khoai tây trồng mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân xã Kim Phượng, cấp quyền cần quan tâm để khoai tây trồng rộng rãi đạt hiệu cao địa bàn xã 5.1.2 Phương hướng Đất nước ta dù trình đổi mới, thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu Để đóng góp vào tỉ trọng ngành nông nghiệp, xã Kim Phượng cần quy hoạch vùng trồng khoai tây chất lượng cao, tập trung đầu tư chăm sóc mở rộng diện tích giống khoai tây có suất cao Do cần đẩy mạnh việc áp dụng KHKT thông qua buổi tập huấn nhằm cung cấp thông tin cho nông dân, giúp nông dân nắm bắt để áp dụng vào sản xuất Đưa vào sản xuất giống khoai tây có suất cao, phẩm chất tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn đáp ứng yêu cầu cho việc sản xuất hàng hóa tập trung Mở rộng sản xuất khoai tây hàng hóa để tăng thu nhập cho người dân để họ có điều kiện đầu tư thâm canh, nâng cao cải thiện sống Đẩy mạnh áp dụng trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 47 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán khuyến nông, cán xã cán thôn xóm để đáp ứng nhu cầu chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất 5.1.3 Mục tiêu Phát triển trồng khoai tây nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sản phẩm thị trường với sản lượng chất lượng ngày cao, tăng sức cạnh tranh thị trường Mở rộng quy mô trồng khoai tây Khuyến khích tạo điều kiện cho sở chế biến khoai tây xã 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Các giải pháp 5.2.1.1 Giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật Nâng cao chất lượng khâu chọn giống, quy hoạch rõ nơi cung cấp giống cho người dân, kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng giống để đảm bảo giống giống chất lượng không bị thoái hóa Các trung tâm khuyến nông địa phương phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục sâu bệnh cho khoai tây, tìm giống kháng bệnh tốt, dễ trồng, chi phí thấp mang lại hiệu kinh tế cao Cán khuyến nông cần phải khuyến cáo bà bón lượng phân thích hợp, liều lượng, tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường, chủ động phòng bệnh cho từ khâu chọn giống để sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất, cải thiện chất lượng Phải biết kết hợp với sản xuất ngành nghề khác, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, sử dụng phế phẩm tạo phân bón hữu 48 Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm kỹ thuật, nhớ lâu để áp dụng kỹ thuật vào thực tế Tăng cường khuyến khích hộ nông dân chia sẻ kinh nghiệm, tự học hỏi lẫn Cần đầu tư cho công tác khoa học, công nghệ nông nghiệp để có phương thức chăm sóc hợp lý, tạo giống có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất Đảm bảo quy trình thu hoạch chế biến hợp lý, thời gian đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 5.2.1.2 Giải pháp kinh tế thị trường Cần tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng cách thực sách cho vay thông thoáng, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích hợp để người dân mạnh dạn đầu tư vào canh tác với quy mô lớn để mang lại hiệu cao Mở rộng phát triển giao lưu hàng hóa hoạt động thương mại khu vực Đặc biệt ý tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để tạo cạnh tranh, nâng cao giá bán cho người nông dân Cần phổ biến cho nông dân hiểu biết thị trường sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ hộ họ biết cách tính toán, từ có đầu tư hợp lý vào sản xuất nhằm thu hiệu kinh tế cao Tăng cường đầu tư công ty thu mua nông sản, hỗ trợ giống phân bón, sau thu hoạch nông dân hoàn trả lại đầu tư ban đầu cho công ty 5.2.1.3 Giải pháp người Khuyến nông sách Nhà nước giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nông 49 dân Các chương trình khuyến nông thực chất chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật có trọng điểm áp dụng với quy mô lớn Để công tác khuyến nông đạt kết tốt cần phải đảm bảo yêu cầu: Tăng cường cán khuyến nông sở xã có trình độ nhằm tuyên truyền giúp đỡ hộ nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật, tổng hợp gieo trồng, chăm sóc bảo vệ trồng đảm bảo cho suất chất lượng sản phẩm cao Mở rộng lớp bồi dưỡng kỹ thuật, tập huấn cho nông dân, xây dựng mô hình trình diễn để hướng dẫn nông dân làm theo kỹ thuật Nhân diện rộng mô hình sản xuất giống mới, tiến kỹ thuật thâm canh Đào tạo tay nghề giúp cho hộ có khả tự giải vấn đề đặt trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhà nước phải có sách hỗ trợ, trợ giá cho nông dân để hộ có điều kiện đưa giống có suất cao chất lượng tốt vào sản xuất địa bàn 5.2.1.4 Giải pháp thủy lợi Nâng cao hiệu khai thác hệ thống thủy lợi có Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi đặc biệt hệ thống tưới cho trồng cạn, hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Xây dựng hệ thống kiểm soát xử lý nước thải khu dân cư tập trung Củng cố doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi Nâng cao vai trò cộng đồng, bước xã hội hóa công tác thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp Tăng cường biện pháp giảm nhẹ thiên tai lũ lụt rộng sản xuất có đóng góp nhà khoa học nghiên cứu khoai tây, quan nghiên cứu tổ chức quốc tế tạo tiến kỹ thuật nâng cao suất chất lượng khoai tây Khoai tây trồng lý tưởng phù hợp với điều kiện khí hậu đồng Bắc Bộ nước ta Khoai tây vừa lương thực vừa thực phẩm với thời gian sinh trưởng thu hoạch ngắn, củ khoai tây có hàm lượng chất dinh dưỡng cao Vì năm gần khoai tây đưa vào trồng phổ biến vùng trung du miền núi phía Bắc nhằm tận dụng tối đa đất nông nghiệp vào vụ đông sau canh tác hai vụ lúa, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho bà nông dân Định Hóa huyện vùng núi phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, với diện tích đất tự nhiên 520,75 km2, đất nông nghiệp xấp xỉ 99,29 km2( chiếm 19% tổng diện tích tự nhiên), có vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loại trồng ngắn ngày khoai tây, ngô, khoai lang, bí đỏ…trong khoai tây trồng chiếm vị trí quan trọng vụ đông Khoai tây vừa lương thực vừa thực phẩm có giá trị Trong củ khoai tây có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều người yêu thích Đây loại rau củ calo, chất béo cholestrerol, hàm lượng vitamin cao nguồn cung cấp kali, vitamin B6 chất xơ thô tuyệt vời, hàm lượng chất dinh dưỡng cao so với nhiều ngũ cốc thực phẩm khác Ngoài khoai tây chiếm giá trị sử dụng khác làm thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, số giống khoai tây nguyên liệu cho việc chế biến mỹ phẩm, chưng cất axit citric, kỹ nghệ pha chế nhiều loại biệt dược có giá trị Xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên xã có diện tích trồng khoai tây cao huyện, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, vùng có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp với nhiều loại trồng 51 Tăng cường công tác quản lý nhà nước: xác định rõ quy hoạch dài hạn phát triển ngành nông lâm nghiệp phù hợp với vùng miền thích ứng với thị trường, hoàn thiện thể chế sách nông nghiệp nông thôn, kiểm định chất lượng giống sản xuất, ứng dụng công nghệ canh tác mới, tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, tổ chức mạng lưới thu gom nông sản, tập trung nâng cấp kết cấu tổ chức hạ tầng nhằm phục vụ sản xuất Đối với cấp quyền địa phương Đề nghị UBND xã tiếp tục phối hợp với trạm khuyến nông đưa thêm giống thiết thực đạt hiệu cao để tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất nông nghiệp Cần quy hoạch vùng sản xuất khoai tây hàng hóa tập trung để phát triển nhân rộng thời gian tới Các cán khuyến nông cần sâu sát thực địa, quan tâm đến sản xuất bà con, chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho bà nông dân để nông dân sản xuất tốt có hiệu Đấy mạnh công tác dự báo dự phòng, định hướng thông tin thị trường giá cả, giống, KHKT… để nông dân điều chỉnh cấu sản xuất cho phù hợp Ngân hàng cần phối hợp với khuyến nông thực việc cho vay mùa vụ kèm với hỗ trợ kiến thức kỹ thuật để giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay hiệu Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, đặc biệt ý đến hộ nghèo, cử cán khuyến nông trực tiếp xuống với dân để xây dựng mô hình sản xuất Cần phải giải ngân cho đối tượng cần nguồn vốn, tìm thêm nguồn hỗ trợ khác để tăng thêm kinh phí đầu tư cho địa phương giảm áp lực cho nhà nước 52 Cần đầu tư nghiên cứu xây dựng hệ thống kênh mương để có đủ nước phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu trồng trọt cư dân địa phương giúp tăng vụ, xóa bỏ tình trạng phần lớn số ruộng đất vụ mùa thiếu nước sản xuất Cần có công tác thu mua vào lúc vụ để tránh thương lái ép giá mua sản phẩm Cần có biện pháp giúp tiêu thụ sản phẩm, trợ giá, tạo điều kiện giúp người dân phát triển trồng khoai tây Đối với nông dân Phải nhận thức đắn công việc sản xuất cho để tự vươn lên Không trông chờ ỷ lại vào khoản hỗ trợ ngân sách nhà nước, phải chủ động học hỏi kinh nghiệm làm ăn, phát triển sản xuất, tự vươn lên từ đôi tay mình, điều cần nhận thức rõ thân chủ hộ, học hỏi mô hình sản xuất có hiệu quả, để từ phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho gia đình toàn xã hội Thường xuyên theo dõi đồng ruộng để kịp thời phát bệnh nhằm giảm thiệt hại kinh tế Áp dụng quy trình kỹ thuật trình sản xuất Sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có gia đình lao động, đất đai vốn Cần chăm sóc yêu cầu kỹ thuật, phòng, chữa bệnh kịp thời, bón phân phun thuốc BVTV liều lượng, đảm bảo an toàn, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường Mạnh dạn chủ động nguồn vốn mở rộng diện tích trồng khoai tây thời gian 53 5.2.3 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu cho thấy việc trồng khoai tây địa phương mang lại hiệu kinh tế cao cho bà nông dân xã Qua thấy canh tác khoai tây không đòi hỏi cao kỹ thuật trình độ hiểu biết người nông dân Nhưng xã gặp nhiều khó khăn việc áp dụng tiến KHKT, thông tin thị trường, kỹ thuật canh tác hạn chế Người dân chủ yếu trồng khoai tây theo kinh nghiệm vốn có theo thói quen canh tác truyền thống từ trước tới Đây vấn đề mà quan ngành nông nghiệp cần có biện pháp khuyến khích người dân tham gia học hỏi qua lớp tập huấn khuyến nông Khoai tây có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên xã, giá tương đối ổn định, việc nhân rộng quy mô khả quan cho người nông dân Sản xuất khoai tây tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông nhàn, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân, từ góp phần đảm bảo an sinh xã hội giảm tệ nạn xã hội Có quan tâm, đạo sát ngành, quyền địa phương, thôn, xóm hướng dẫn tận tình cán khuyến nông Ngoài hợp tác xã hỗ trợ cung cấp loại giống khoai tây mới, suất cao cho người dân Bên cạnh người dân gặp phải số khó khăn cần khắc phục: + Khả tiếp cận áp dụng KHKT người dân chưa cao Một số hộ dân thiếu vốn sản xuất + Điều kiện thời tiết khí hậu bất thuận, mùa đông khô lạnh kéo dài làm ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng 54 + Đầu tư ban đầu với chi phí cao Bên cạnh lại gặp khó khăn trình tiêu thụ + Tập quán canh tác nhiều hộ gia đình lạc hậu, trình độ dân trí hạn chế, bảo thủ, chậm thay đổi nhận thức tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế + Đời sống nhân dân sản xuất ngành nông nghiệp khó khăn, xã nhiều hộ nghèo nên khả đầu tư thâm canh cao sử dụng giống khoai tây có tiềm năng suất cao vào sản xuất hiệu kinh tế thấp + Sản xuất xã manh mún, phân tán, sản lượng hộ nhỏ, khó khăn việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, khó khăn cho khâu thu gom, tiêu thụ chế biến + Nhiều hộ chưa mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng lúa, ngô, lạc, khoai tây, bí đỏ khoai tây trồng phát triền mạnh, có giá trị kinh tế cao tăng thu nhập cho người dân vụ đông Để thấy rõ hiệu việc canh tác khoai tây xã Kim Phượng? Thực trạng sản xuất khoai tây xã sao? Hiệu đạt mức nào? Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa phương thời gian tới Xuất phát từ mong muốn thực tế đó, em nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng khoai tây hộ gia đình thuộc xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế nhằm phát triển nhân rộng mô hình trồng khoai tây cách có hiệu quả, giúp bà nông dân bước nâng cao chất lượng tăng suất Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, tăng sản lượng hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây xã Kim Phượng Kết sản xuất khoai tây xã Kim Phượng năm 2015 Khả áp dụng phổ biến mô hình trồng khoai tây Thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng hộ sản xuất khoai tây 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, rút học cho công tác sau 56 13.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-dac-diem- sinh- truong- phattrien-va-bien-phap-ky-thuat-tang-nang-suat-khoai-tay-tren-dat-ruong-motvu-2152/ 14.http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID = 567#ancor 15.http:// vansu.vn/ ? part = dinhduong&opt= bangthucpham&act = list&mainmenu=kienthuc 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_t%C3%A2y 17 http://zbook.vn/ebook/danh-gia-hieu-qua-kinh-te-cua-mo-hinh-canh-taclua-ca-vit-trong-san-xuat- nong- nghiep- tai- huyen- ung- hoa- tinh- hatay-46032/ 18.http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-trongnuoc/quy-trinh-ky-thuat-san-xuat-khoai-tay-vu-dong_t114c40n12936 19.https://www.tailieuso.com/tai-lieu/ 24895- tinh- hinh- nghien- cuu- vatac- dung- cua- phan- chuong- doi- voi- cay- bi- tren- the- gioi- va- caviet- nam.html?page=4 20.http://123doc.org/document/1028847- ly- thuyet- va- van- de –ap - dungcac - chi - tieu - danh- gia- hieu- qua- kinh- te- trong- san – xuat - nongnghiep.htm?page=4 [...]... xuất khoai tây ở địa phương thời gian tới Xuất phát từ mong muốn và thực tế đó, em đã nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây tại xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng khoai tây của các hộ gia đình thuộc xã Kim Phượng, huyện Định Hóa,. .. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phần 5: Giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây tại xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Tài liệu tham khảo 5 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm kinh tế hộ Bản thân mỗi hộ là một tế bào của xã hội, là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng Là đơn vị sản xuất cơ bản trong nông... fructozo và glucozo.[2] ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã được học tập và nâng cao kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng cũng như kiến thức thực tế của cuộc sống Đến nay em đã kết thúc thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành khóa luận với đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp phát triển mô hình trồng khoai tây tại xã Kim Phượng,. .. sản phẩm và mục đích kinh tế 2.1.3 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất, lượng của các hoạt động kinh tế Theo định nghĩa của ngành thống kê thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực kinh tế và chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất Nâng cao hiệu quả kinh tế là một... cứu Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai tây tại xã Kim Phượng Kết quả sản xuất khoai tây tại xã Kim Phượng năm 2015 Khả năng áp dụng và phổ biến của mô hình trồng khoai tây Thuận lợi, khó khăn, và nguyện vọng của hộ trong sản xuất khoai tây 3.3 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập... hình sản xuất và tiêu thụ khoai tây tại xã Kim Phượng Kết quả sản xuất khoai tây tại xã Kim Phượng năm 2015 Khả năng áp dụng và phổ biến của mô hình trồng khoai tây Thuận lợi, khó khăn, và nguyện vọng của hộ trong sản xuất khoai tây 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, rút ra những bài học cho công tác sau này 4 Đánh giá về điều kiện tự nhiên xã hội của... nghiên cứu Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học vào thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Đánh giá được hiệu quả kinh tế của cây khoai tây Làm cơ sở cho công tác đánh giá, quy hoạch, lập kế hoạch, nhân rộng và phát triển mô hình trồng khoai tây mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân tại địa phương 1.4 Bố cục của đề tài Phần 1: Mở đầu Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn Phần... trong việc cải cách quy trình trồng và chăm sóc mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân 2.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây của xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Qua 3 năm sản xuất diện tích và năng suất khoai tây của xã có nhiều thay đổi Dưới sự chỉ đạo sản xuất của các cán bộ khuyến nông, đề ra phương hướng sản xuất cho những năm tiếp theo thì diện tích và sản lượng có tăng tuy nhiên... hậu và đất đai thích hợp với nhiều loại cây trồng 3 như lúa, ngô, lạc, khoai tây, bí đỏ trong đó khoai tây là cây trồng phát triền mạnh, có giá trị kinh tế cao tăng thu nhập cho người dân trong vụ đông Để thấy rõ được hiệu quả của việc canh tác cây khoai tây của xã Kim Phượng? Thực trạng sản xuất khoai tây ở xã ra sao? Hiệu quả đạt được ở mức nào? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. .. kinh tế là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí các nguồn lực Nói cách khác bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Việc làm rõ bản chất của hiệu quả kinh tế để phân định rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả Kết quả phản ánh mặt định lượng mục tiêu đạt được bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch đề