1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI ONG MẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI

88 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 889,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI ONG MẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Vầ Đề Xuất Biện Pháp Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Ong Mật Trên Địa Bàn Huyện Định Quán Tỉnh Đồng Nai” Lê Trần Tuấn Anh, sinh viên khóa 2007 2011, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng, bảo vệ thành công trƣớc hội đồng vào ngày TS ĐẶNG THANH HÀ Ngƣời hƣớng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm tháng Thƣ ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập nỗ lực để thực luận văn tốt nghiệp, nhờ có giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tổ chức quan ban ngành tơi hồn thành luận văn Bằng tất lòng tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm tồn thể quý thầy cô khoa Kinh Tế Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích suốt bốn năm học trƣờng, đặc biệt thầy Đặng Thanh Hà tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Các cô chú, anh chị Phòng Thống Kê, Phòng Tài Ngun Mơi Trƣờng huyện Định Qn tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập địa phƣơng Toàn thể hộ gia đình địa bàn điều tra cung cấp thơng tin q báu để tơi hồn thành đề tài Sau tơi xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ anh chị gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi có đƣợc ngày hơm TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Trần Tuấn Anh NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ TRẦN TUẤN ANH Tháng năm 2011 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Đề Xuất Biện Pháp Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Ong Mật Trên Địa Bàn Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai” LE TRAN TUAN ANH July 2011 “Evaluation of The Economic Eficiency and ProPosed Measures for Sustainable Development of HoneyBees Production in Dinh Quan District, Dong Nai Province” Khóa luận tìm hiểu hiệu nghề ni ong mật sở phân tích số liệu điều tra 50 hộ nuôi ong địa bàn huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai Mật ong đạt suất cao (bình quân 53,655kg mật/đàn), giá bán ổn định (bình quân 30.000 đồng/kg), lợi nhuận tƣơng đối cao (bình quân 614.765 đồng/đàn) nên số đàn ong ngày tăng quy mô Đề tài sâu vào nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến đầu vào gồm cơng chăm sóc, chất lƣợng giống, thức ăn, phí vận chuyển, kinh nghiệm ảnh hƣởng đến suất, thiết lập hàm sản xuất cho đàn ong dùng phƣơng pháp phân tích hồi qui kinh tế lƣợng đánh giá hiệu mơ hình Cuối đƣa định hƣớng số đề xuất mang tính thiết thực để ni ong vùng phát triển hƣớng bền vững MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.3.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Khái quát địa bàn huyện Định Quán 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.3 Tình hình ni ong mật địa bàn huyện Định Quán CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dụng nghiên cứu 11 11 3.1.1 Vai trò tầm quan trọng ngành ni Ong Mật 11 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển nghề nuôi ong mật huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai 12 3.1.3 Đặc điểm sinh học loài Ong Mật 12 3.1.4 Kỹ thuật nuôi ong mật thƣơng phẩm 16 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 v 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 3.2.2 Phƣơng pháp mô tả 36 3.2.3 Phƣơng pháp thống kê so sánh 36 3.2.4 Một số quan điểm hiệu kinh tế 36 3.3 Các tiêu đo lƣờng kết - hiệu kinh tế 37 3.3.1 Các khái niệm 37 3.3.2 Các tiêu xác định kết - hiệu 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình ni ong mật tiêu thụ mật ong vùng nghiên cứu 39 39 4.1.1 Tình hình ni ong mật địa bàn huyện Định Quán 39 4.1.2 Tình hình tiêu thụ mật ong thƣơng phẩm địa bàn huyện 39 4.2 Tình hình nguồn mật phấn địa bàn tỉnh 40 4.3 Định hƣớng phát triển nuôi ong mật Đồng Nai 41 4.3.1 Định hƣớng phát triển chung 41 4.3.2 Định hƣớng phát triển nuôi ong mật 42 4.4 Kết nghiên cứu qua điều tra hộ nuôi ong 4.4.1 Thông tin chung chủ hộ ni ong 43 43 4.4.2 Tình hình tín dụng tham gia khuyến nông hộ điều tra 45 4.4.3 Nguồn cung ong cho sản xuất 47 4.4.4 Những khó khăn q trình ni ong mật 48 4.4.5 Ảnh hƣởng hoạt động nuôi ong đến môi trƣờng địa bàn huyện 49 4.4.6 Ảnh hƣởng chất lƣợng môi trƣờng nguồn thức ăn đến hoạt động nuôi ong 49 4.5 Kết quả, hiệu ong tính đàn ong/năm 51 4.6 Những nhân tố ảnh hƣởng đến suất mật ong 53 4.6.1 Xác định giả thiết mô hình 53 4.6.2 Xác định mơ hình tốn 54 4.6.3 Ƣớc lƣợng thơng số mơ hình 54 4.6.4 Kiểm định mơ hình ƣớc lƣợng 56 4.6.5 Báo cáo kết phân tích hồi quy 58 vi 4.6.6 Nhận định kết phân tích 59 4.7 Đánh giá chung mơ hình ni ong mật địa bàn huyện Định Quán 60 4.8 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu tính bền vững nghề nuôi ong mật địa bàn huyện Định Quán 61 4.8.1 Chú trọng khâu chăm sóc ong 61 4.8.2 Chú trọng khâu chọn ong giống 61 4.8.3 Tăng cƣờng thăm nguồn thức ăn thiên nhiên cho ong 62 4.8.4 Chất lƣợng nguồn thức ăn 62 4.8.5 Chuyển giao nhanh chóng kỹ thuật 62 4.9 Một số đề xuất nhằm nâng cao tính bền vững nghề ni ong mật địa bàn huyện Định Quán 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 62 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT/TCP Doanh Thu/Tổng Chi Phí ĐVT Đơn Vị Tính GV Giáo Viên HS Học Sinh KHKT Khoa Học Kỹ Thuật LN/TCP Lợi Nhuận/Tổng Chi Phí NTTS Ni Trồng Thủy Sản OLS Phƣơng Pháp Bình Phƣơng Bé Nhất (Ordinary Least Squares) PTTH Phổ Thông Trung Học THCS Trung Học Cơ Sở TN/TCP Thu Nhập/Tổng Chi Phí TP Thành Phố UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Liên Minh Quốc Tế Bảo Tồn Thiên Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên (United Nations Organization) EC Ủy Ban Châu Âu viii Educational Scientific and Cultural DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số Đàn Sản Lƣợng Ong Mật Năm 2009 – 2010 Bảng 3.1 Thời gian sinh trƣởng phát triển loại hình ong Apis mellifera 14 Bảng 3.2 Kích Thƣớc Thùng Ong (Đơn vị: cm) 17 Bảng 3.3 Các Trƣờng Hợp Kết Luận Kiểm Định Tự Tƣơng Quan 36 Bảng 4.1 Số Lƣợng Đàn Ong Sản Lƣợng Mật Qua Các Năm 39 Bảng 4.2 Cây Nguồn Mật Phấn Chính Tỉnh Đồng Nai 41 Bảng 4.3 Những Khó Khăn Trong Q Trình Ni Ong Hộ 48 Bảng 4.4 Tình Hình Ong Chết Do Ngộ Độc Thuốc Hóa Học, Thuốc Bảo Vệ Thực Vật 49 Bảng 4.5 Chi Phí Đầu Tƣ Ban Đầu Một Đàn Ong 51 Bảng 4.6 Chí Phí Sản Xuất Cho Một Đàn Ong 52 Bảng 4.7 Kỳ Vọng Dấu Cho Các Hệ Số Mơ Hình Ƣớc Lƣợng 53 Bảng 4.8 Các Thông Số Ƣớc Lƣợng Hàm Năng Suất Ong Mật 54 Bảng 4.9 Các Thông Số Ƣớc Lƣợng Hàm Năng Suất Ong Mật 55 Bảng 4.10 Các Hệ Số Xác Định Mơ Hình Hồi Qui Năng Suất Mật Ong 55 Bảng 4.11 R2 Các Mơ Hình Hồi Quy Bổ Sung 58 Bảng 4.12 Kết Xuất Kiểm Định LM 58 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Hệ Thống Kênh Phân Phối Mật Ong Của Các Hộ Ni Ong Huyện Định Qn 40 Hình 4.2 Cơ Cấu Tuổi Các Chủ Hộ 43 Hình 4.3 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 44 Hình 4.4 Biểu Đồ Cơ Cấu Số Năm Ni Ong Chủ Hộ 44 Hình 4.5 Biểu Đồ Cơ Cấu Số Lƣợng Đàn Ni Các Hộ 45 Hình 4.6 Cơ Cấu Tín Dụng Cho Ni Ong 46 Hình 4.7 Tình Hình Tham Các Diễn Đàn Ong Mật Chủ Hộ 47 Hình 4.8 Biểu Đồ Cơ Cấu Nguồn Gốc Ong Giống 47 Hình 4.9 Biểu Đồ Cơ Cấu Chất Lƣợng Nguồn Thức Ăn Tự Nhiên Nuôi Ong 50 x lại nâng cao chất lƣợng- khả cạnh tranh chÌnh sản phẩm Ngoài sáng kiến tăng cƣờng giám sát kiểm tra việc chấp hành nghiêm ngặt quy trình ni dƣỡng ong mật thu hoạch sản phẩm mà ngành ong Đắc Lắc làm, cân cần phải làm cho ngƣời nuôi ong hiểu thêm việc đảm bảo chất lƣợng gắn chặt với quyền lợi hộ nuôi ong nhƣ phát triển bền vững ngành Đơn vị thu mua xuất cần phải đầu tƣ đổi cÙng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch sản phẩm sữa ong chúa dễ bị hƣ hỏng hay giảm phẩm cấp Xây dựng quy trình chuẩn từ thu hoạch, chế biến, bảo quản đóng gói sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Quy trình phải đƣợc phổ biến giám sát thực nghiêm ngặt từ hộ nuôi ong cán bộ, công nhân cán làm công tác xuất đơn vị thu mua, chế biến xuất Có chế độ thƣởng phạt cụ thể trƣờng hợp vi hay chấp hành tốt quy trình kỹ thuật Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Đặc điểm sản phẩm ngành ong sản phẩm tự nhiên có ƣu khuynh hƣớng quay với sản phẩm tự nhiên hay có mối quan hệ sinh thái thân thiện với môi trƣờng giới Là tỉnh có diện tích rừng tự nhiên lớn tồn quốc, có nhiều vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, Tỉnh cần trọng đến xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm ong mật sở phát huy đƣợc lợi này, cho sản phẩm nằm tâm tƣởng khách hàng Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm không đơn dựa vào chất lƣợng sản phẩm, thiết kế bao bì mẫu mã quảng cáo hình ảnh lơgơ mà phải thiết lập đƣợc c·c mối quan hệ trung thực lâu dài nhà sản xuất, doanh nghiệp khách hàng, thị trƣờng, môi trƣờng, xã hội bối cảnh lịch sử chung quanh Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thực biện pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Hai điều gắn kết với đạt đƣợc hiệu kinh doanh tốt Sức cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc thể qua yếu tố vật chất sở hạ tầng, vốn kinh doanh, yếu tố ngƣời, yếu tố phi vật chất uy tÌn 63 kinh doanh quan hệ khách hàng, quan hệ xã hội doanh nghiệp yếu tố khác Để nâng cao sức cạnh tranh mình, doanh nghiệp cần đầu tƣ thích ứng vào yếu tố vật chất việc đầu tƣ trang thiết bị kiểm định chất lƣợng sản phẩm Xây dựng hệ hống bảo quản kho chứa với công nghệ đại nhằm đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm, đạt yêu cầu khách hàng Duy trì phát huy dịch vụ hiệu hỗ trợ trại ong phát triển sản xuất, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm bên liên quan tồn quy trình Triển khai sâu rộng hiệu việc chuyển giao kỹ thuật nuôi dƣỡng đàn ong vàthu hoạch sản phẩm cho trại ong Cần có đội ngũ quản lý có trình độ cao quản lý cơng ty, quản lý sản xuất tiêu thụ Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán lĩnh vực xuất chuyên ngành để họ cập nhật cách giao dịch giới tình hình thị trƣờng Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng xuất Đẩy mạnh cơng tác tìm hiểu xâm nhập thị trƣờng mới, thị hiếu khách hàng Ngoài phải nắm vững thơng tin thị trƣờng, tình hình hoạt động sản xuất đối thủ cạnh tranh để từ đƣa chiến lƣợc phát triển sản phẩm đa dạng hơn, chất lƣợng cao hơn, đẹp mẫu mã đáp ứng yêu cầu nhiều loại thị trƣờng Chính sách tài tín dụng Hỗ trợ tài tín dụng cho hoạt động sản xuất xuất sản phẩm ong mật áp dụng nhiều biện pháp nhƣ cho hộ nông dân trực tiếp sản xuất vay vốn trung hạn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ phát triển sản xuất không tăng đàn mà đa dạng hóa sản phẩm, sản phẩm sữa chúa có giá trị kinh tế cao Vốn tín dụng khơng cần thiết cho sản xuất, mà quan trọng việc trang bị thiết bị tinh lọc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nhƣ bồn chứa, thùng lạnh, thiết bị kiểm định chất lƣợng đơn vị thu mua xuất nhập Nên có sách cho đơn vị xuất nhập vay vốn dài hạn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm xuất 64 Chính sách mặt hàng Một nhƣng cách thức để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng phát huy lợi so sánh nó, trƣớc hết cần phải nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm ong mật Do mặt hàng mật ong có tính đặc thù riêng cao, lại thuộc nhóm hàng thực phẩm, chịu tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng khắt khe nghiêm ngặt từ nƣớc nhập khẩu, cấp quyền cần chủ động phối hợp với doanh nghiệp qui hoạch vùng nguyên liệu, thuyết phục có chế tài phù hợp trại nuôi để đảm bảo ổn định chất lƣợng đầu vào Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp việc nâng cấp thiết bị xác định chất lƣợng nguồn Phối hợp với trung tâm khoa học để tạo giống ong có sức kháng bệnh suất cao Đƣa chƣơng trình phối hợp trại ni chủ vƣờn để qui trình ni ong thực có hiệu Phối hợp quan chức vùng ni ong vùng có diện tích hoa màu lớn Nhằm tạo kênh thông tin vùng ni ong vùng có diện tích hoa màu lớn.Các quan chức cần có sách hƣớng cụ thể để khai thác tối đa nguồn lợi từ viếc nuôi ong mật không đơn lấy mật ong mà tạo suất trồng, hoa màu chất lƣợng cao nhƣng không cần sử dụng thuốc thông qua việc thụ phấn ong Đây hƣớng cần thiết để phát triển ngành ong mật theo hƣớng bền vững với suất chất lƣợng cao 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra thực tế nuôi trồng tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả, hiệu đạt đƣợc cho đàn ong, nhận thấy ong mật đối tƣợng ni có hiệu kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời nuôi, cải thiện sống cho ngƣời nuôi Từ số liệu điều tra, tiến hành xây dựng hàm suất phần mềm Eviews, xác định yếu tố tác động đến suất ong là: cơng chăm sóc, chi phí thức ăn, kinh nghiệm ni, phí vận chuyển Trong yếu tố thức ăn tác động nhiều đến suất ong mật xác định yếu tố đầu vào tối ƣu thức ăn cho ong mật.Ngồi có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến suất đàn ong nhƣ mơi trƣờng, khí hậu, thời tiết Các hộ ni ong quan tâm đến việc học hỏi kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm nuôi trồng cách tham gia vào lớp tập huấn, diễn đàn ong mật công ty ong mật, Hội ong mật Việt Nam tổ chức Theo điều tra thực tế, hầu hết nuôi tôm đƣợc điều tra địa bàn huyện tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật nuôi ong địa phƣơng nhƣ công ty bán thức ăn tổ chức Hầu hết hộ ni ong có nhiều năm nuôi ong, họ giàu kinh nghiệm nuôi ong mật Điều quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến kết nuôi hộ 5.2 Kiến nghị Trên sở kiến nghị hội nuôi ong địa phƣơng em xin kiến nghị vấn đề cho phát triển bền vững ngành chăn nuôi ong mật nhƣ sau: - Tăng cƣờng kiểm soát xuất nhập sản phẩm ong, phát ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận thƣơng mại việc nhập để chuyển tải sản phẩm ong nƣớc làm giả tên xuất xứ hàng hố Việt Nam - Nhanh chóng khắc phục vấn đề tồn cách hiệu để EC cho phép mật ong Việt Nam xuất vào EU trở lại năm 2011 - Cho phép nâng cấp, bổ sung chức Trung tâm Nghiên cứu PT ong đƣợc mở khóa đào tạo dài hạn từ tháng đến năm cấp tƣơng đƣơng trung cấp - Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, vốn vay kiểm tra thú y chất lƣợng sản phẩm ong - Giảm phiền hà quản lý thị trƣờng, kiểm dịch vận chuyển mật ong đàn ong từ tỉnh đến tỉnh khác - Thông tin, tuyên truyền tập huấn nhằm nâng cao kiến thức vai trò thụ phấn trồng ong sản xuất nông nghiệp môi trƣờng tự nhiên cho cộng đồng Nghiêm cấm hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi gây hại đến ong mật hành vi xua đuổi ong ngƣời nuôi ong đem ong đến địa phƣơng khai thác mật - Tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khuyến nông ngành ong cho ngƣời nuôi ong Đầu tƣ cho nghiên cứu trữ lƣợng nguồn mật, phấn vùng để sở đề quy hoạch nhƣ quy mô phát triển nghề nuôi ong vùng - Đẩy mạnh quan tâm, đầu tƣ Sở, Phòng ban liên quan tỉnh đến ngành ong Cần có giải pháp để xây dựng mối quan hệ hợp tác ngành nghề liên quan nhƣ trồng trọt, chăn nuôi khác, phát triển nông nghiệp với ngành ong - Xây dựng dự án tổng thể “Chƣơng trình phát triển ong quốc gia giai đoạn 20102020” - 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng, 2007“Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Nuôi Tôm Chân Trắng Tại Huyện Mộ Đức Tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Mai Đình Q, 2005 Dự Báo Cung Tôm Sú Huyện Ninh Hải- Tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 Nguyễn Duyên Linh, 2005 Giáo trình kinh tế lượng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, 159 trang Trung Tâm Khuyến Nông, 2010 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ong mật Sở Nông Nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, 10 trang “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam”, Cơ quan chủ trì: Cục Chăn Ni, Cơ quan thực hiện: Trung tâm nghiên cứu phát triển ong giống, 49 trang vukehoach.mard.gov.vn/ /1414Bao%20cao%20Du%20an%20Dieu%20tra%2 0nganh%20Ong%20na Niên giám thống kê huyện Định Quán, 2010 Phòng Thống kê huyện Định Quán, 50 trang 68 PHỤ LỤC Phụ lục Kết Suất Eviews Mơ Hình Ƣớc Lƣợng Hàm Năng Suất Ong Hàm suất đầy đủ biến Dependent Variable: LNNS Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 01:28 Sample: 50 Included observations: 50 Variable LNNAM LNLDONG LNCPTA GIONG LNPHIVC C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.225849 0.480309 0.545811 0.134992 0.185228 -4.276176 0.825748 0.805946 0.230937 2.346601 5.529456 1.811797 Std Error t-Statistic 0.126447 1.786118 0.130290 3.686458 0.088874 6.141417 0.107951 1.250500 0.085014 2.178778 0.635565 -6.728143 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0810 0.0006 0.0000 0.2177 0.0347 0.0000 2.576227 0.524242 0.018822 0.248265 41.70145 0.000000 Hàm suất loại bỏ biến GIONG Dependent Variable: LNNS Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 01:28 Sample: 50 Included observations: 50 Variable LNNAM LNLDONG LNCPTA LNPHIVC C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.277348 0.452843 0.578310 0.185509 -4.258940 0.819555 0.803515 0.232379 2.429998 4.656386 1.815169 Std Error 0.120299 0.129227 0.085520 0.085545 0.639384 t-Statistic 2.305491 3.504233 6.762291 2.168551 -6.661007 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0258 0.0010 0.0000 0.0354 0.0000 2.576227 0.524242 0.013745 0.204947 51.09576 0.000000 PHỤ LỤC 2: KẾT XUẤT MƠ HÌNH HỒI QUY BỔ SUNG MƠ HÌNH 1: Biến LNCPTA biến phụ thuộc Dependent Variable: LNCPTA Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:47 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient LNLDONG 0.544067 LNNAM -0.051914 LNPHIVC 0.395602 C 0.356630 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.371824 0.330856 0.400637 7.383469 -23.12744 2.318969 Std Error 0.207855 0.207263 0.135461 1.101087 t-Statistic 2.617536 -0.250477 2.920406 0.323889 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0119 0.8033 0.0054 0.7475 5.061328 0.489769 1.085098 1.238059 9.075969 0.000079 MƠ HÌNH 2: Biến LNLDONG biến phụ thuộc Dependent Variable: LNLDONG Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:48 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient LNCPTA LNNAM LNPHIVC C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.238274 0.175039 0.058356 4.073531 0.290339 0.244056 0.265133 3.233585 -2.486137 1.406933 Std Error t-Statistic Prob 0.091030 0.134807 0.097223 0.414060 2.617536 1.298437 0.600227 9.838027 0.0119 0.2006 0.5513 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 5.836885 0.304943 0.259445 0.412407 6.273215 0.001166 MƠ HÌNH 3: Biến LNNAM biến phụ thuộc Dependent Variable: LNNAM Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:49 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient LNLDONG LNCPTA LNPHIVC C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.201985 -0.026236 0.290040 -0.420086 0.283361 0.236624 0.284810 3.731374 -6.065764 2.113939 Std Error t-Statistic Prob 0.155560 1.298437 0.104744 -0.250477 0.095729 3.029811 0.781195 -0.537748 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.2006 0.8033 0.0040 0.5933 1.816251 0.325976 0.402631 0.555592 6.062841 0.001444 MƠ HÌNH 4: Biến LNPHIVC biến phụ thuộc Dependent Variable: LNPHIVC Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:50 Sample: 50 Included observations: 50 Variable LNNAM LNLDONG LNCPTA C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.573579 0.133169 0.395369 0.283307 0.418004 0.380048 0.400519 7.379120 -23.11271 2.360670 Std Error t-Statistic 0.189312 3.029811 0.221864 0.600227 0.135381 2.920406 1.101225 0.257265 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0040 0.5513 0.0054 0.7981 4.103453 0.508679 1.084508 1.237470 11.01277 0.000014 PHỤ LỤC 3: KẾT XUẤT KIỂM ĐỊNH LM Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.336565 Probability Obs*R-squared 0.770646 Probability 0.716084 0.680231 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:52 Variable LNNAM LNLDONG LNCPTA LNPHIVC C RESID(-1) RESID(-2) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.005898 -0.020446 0.000545 0.012829 0.052661 0.065521 -0.116032 0.015413 -0.121971 0.235883 2.392545 5.044709 1.989622 Std Error 0.122343 0.136031 0.087182 0.089212 0.665941 0.160699 0.155927 t-Statistic 0.048209 -0.150306 0.006248 0.143800 0.079078 0.407726 -0.744141 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.9618 0.8812 0.9950 0.8863 0.9373 0.6855 0.4608 -7.28E-16 0.222692 0.078212 0.345895 0.112188 0.994524 PHỤ LỤC 4: KẾT XUẤT KIỂM ĐỊNH WHITE White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.135998 Obs*R-squared 15.62154 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/23/11 Time: 22:53 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient C -1.354786 LNNAM 1.123976 LNNAM^2 -0.045298 LNNAM*LNLDONG -0.328659 LNNAM*LNCPTA 0.137972 LNNAM*LNPHIVC 0.045540 LNLDONG -0.033039 LNLDONG^2 0.134277 LNLDONG*LNCPTA -0.264669 LNLDONG*LNPHIVC 0.103131 LNCPTA 0.572989 LNCPTA^2 0.125374 LNCPTA*LNPHIVC -0.133356 LNPHIVC -0.474800 LNPHIVC^2 0.055875 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.312431 0.037403 0.064318 0.144790 75.16549 2.390474 Probability Probability Std Error 2.437750 1.244718 0.138771 0.246189 0.099447 0.095368 0.799801 0.114477 0.180656 0.149396 0.803214 0.058039 0.081756 0.758970 0.070640 0.363636 0.337028 t-Statistic -0.555753 0.902997 -0.326423 -1.334989 1.387397 0.477524 -0.041309 1.172956 -1.465039 0.690323 0.713369 2.160159 -1.631152 -0.625585 0.790975 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.5819 0.3727 0.7460 0.1905 0.1741 0.6360 0.9673 0.2487 0.1518 0.4945 0.4803 0.0377 0.1118 0.5356 0.4343 0.048600 0.065556 -2.406620 -1.833013 1.135998 0.363636 Phụ lục Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Điều Tra Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Kinh Tế  -Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Điều Tra Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Kinh Tế  -PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÌNH HÌNH NI ONG MẬT TẠI HUYỆN ĐỊNH QN TỈNH ĐỒNG NAI Tên ngƣời điều tra: Ngày: Hộ số: I Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Giới tính: 1.Nam [ ] Nữ [ ] Địa chỉ: Trình độ học vấn: Tổng số đàn ong nuôi đàn Ơng bà ni ong đƣợc bao lâu? ;sản lƣợng mật/năm .tấn II Thơng tin chi phí, kỹ thuật thu nhập hộ nuôi ong năm 2010 Thời gian dƣỡng ong từ tháng đến tháng Thời gian thu hoạch từ tháng .đến tháng Chi phí đầu tƣ ban đầu Khoản mục Thành tiền (triệu Khấu hao (năm) đồng) Chi phí Ong giống Chi Phí Trang Thiết Bị Thùng Ong Thùng phi + Can Thùng quay Lƣới 10 Tổng chi phí vận chuyển…………triệu đồng/năm 11 Chi phí đƣờng…… triệu đồng/năm 12 Chi phí thức phấn hoa…… triệu đồng/năm 13 Chi phí lao động chăm sóc Số ngày cơng gia đình ngày Số ngày cơng th ngày Giá công thuê đồng/ngày Tổng chi phí chăm sóc……….triệu đồng 14 Chi phí thu hoạch triệu đồng 15 Chi phí khác ( ăn uống , tiền xăng, )……… đồng/tháng 16 Chi phí ong giống Nguồn cung cấp ong giống Đơn giá đồng/cầu ong Thành tiền triệu đồng 17 Chất lƣợng giống 1.tốt [ ] 2.trung bình [ ] 3.xấu [ ] 4.khơng ý kiến [ ] 18 Trong q trình ni có xuất bệnh khơng? Có [ ] Khơng [ ] Loại bệnh (*) Phòng trị (*) Tổng chi phí triệu đồng (*) tự giải hỏi hộ nuôi ong khác hỏi cán khuyến nông khác 19 Các chi phí khác (triệu đồng) 20 Số lần cho ăn ngày/lần 21 Năng xuất giá bán mật ong Sản lƣợng (tấn) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền III Tín dụng khuyến nơng 22 Vốn ông (bà) sử dụng nuôi ong? vốn tự có [ ] vốn vay [ ] hai [ ] Ông (bà) vay vốn đâu? Nguồn vay Thời hạn vay Lƣợng tiền vay Mức lãi suất (tháng) (triệu đồng) (%/tháng) 1.Ngân hàng NN&PTNT Tƣ nhân Quỹ xố đói giảm nghèo Nguồn khác 23 Ơng (bà) có tham gia lớp khuyến nơng/tập huấn/hội thảo/diễn đàn nuôi ong năm qua không? Có [ ] Khơng [ ] 24 Ơng (bà) có áp dụng kiến thức tập huấn khơng? Có [ ] Khơng [ ] Mức độ áp dụng (%) IV Tình hình mơi trƣờng 25 Ơng (bà) có sử dụng thuốc hóa học q trình ni ong khơng? Có [ ] Khơng [ ] 26 Ơng (bà) có tìm hiểu thông tin môi trƣờng trƣớc chuyển ong đến vùng có thức ăn? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có ơng (bà) tìm hiểu thông tin từ nguồn nào? Trực tiếp thăm nguồn [ ] Các hộ nuôi ong khác [ ] Kinh nghiệm thân [ ] Khác [ ] 27 Ý kiến ngƣời dân tác động đàn ong đến môi trƣờng nhƣ suất trồng vùng nhƣ nào? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, mức độ ô nhiễm Rất xấu [ ] Xấu [ ] Bình thƣờng [ ] 28 Ơng (bà) có nhận xét chất lƣợng nguồn mật ong gia đình? Tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Xấu [ ] Rất xấu [ ] V Khó khăn, hƣớng phát triển, kiến nghị 29 Khó khăn? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có xin ơng (bà) cho biết rõ 1.Vốn [ ] Kỹ thuật [ ] Lao động [ ] Cơ chế [ ] Thị trƣờng [ ] Chất lƣợng giống [ ] Khác [ ] 30 Hƣớng phát triển Không đổi [ ] Tăng đàn nuôi [ ] Thay đổi hình thức [ ] Thay đổi lồi ni [ ] Khác [ ] 31 Ơng (bà) có kiến nghị nhà nƣớc hỗ trợ cho việc nuôi ong ông (bà) hay không? Giúp đỡ vốn [ ] Giúp đỡ kỹ thuật [ ] Giúp đỡ giống [ ] 4.Khác [ ] Xin chân thành cảm ơn! ... Xuất Biện Pháp Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Ong Mật Trên Địa Bàn Huyện Định Quán Tỉnh Đồng Nai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi ong mật huyện Định Quán. .. LÊ TRẦN TUẤN ANH Tháng năm 2011 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Đề Xuất Biện Pháp Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Ong Mật Trên Địa Bàn Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai LE TRAN TUAN ANH July 2011 “Evaluation... sản xuất cho đàn ong, đánh giá hiệu nghề nuôi ong mật xác định yếu tố đầu vào tối ƣu, cuối đề xuất số giải pháp nhằm quản lý phát triển bền vững nghề nuôi ong địa bàn huyện Định Quán nói riêng tỉnh

Ngày đăng: 14/06/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w