Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
920,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC HAO HỤT TRONG TƯỚI TIÊU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI ỨNG KHI CÓ HẠN HÁN TẠI XÃ PHAN HIỆP HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN TÁO THỊ NGỌC XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xác định lượng nước hao hụt tưới tiêu đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán xã Phan Hiệp Huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận”, Táo Thị Ngọc Xuân sinh viên khóa 2006-20010, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS ĐẶNG THANH HÀ Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gởi dòng tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, nuôi nấng tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin cảm ơn tồn thể q thầy trường ĐHNL TPHCM, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ĐẶNG THANH HÀ, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Cô Chú, Anh Chị công tác Ủy ban nhân dân xã Phan Hiệp Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Cho gởi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ mặt tinh thần, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên TÁO THỊ NGỌC XUÂN NỘI DUNG TÓM TẮT TÁO THỊ NGỌC XUÂN Tháng 07 năm 2010 “Xác định lượng nước hao hụt tưới tiêu đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán xã Phan Hiệp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận” TAO THI NGOC XUAN July 2010 “Determine The Amount of Water Loss in Irrigation and Propose Solutions for Applications Where Drought in Phan Hiep commune Bac Binh Distric Binh Thuan province” Khóa luận tìm hiểu tình hình sử dụng nước tưới tiêu canh tác lúa vụ Đông Xuân 50 hộ xã Phan Hiệp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Xuất phát từ thực trạng sử dụng nước lãng phí tưới tiêu, đề tài xác định lượng nước hao hụt, ứng với lượng nước hao hụt xí nghiệp KTCTTL thất khoảng doanh thu 4.649.250.000 đồng Như tiếp tục sử dụng nước lãng phí tưới tiêu mà khơng có quan tâm chặt chẽ quan có liên quan chưa có giải pháp phù hợp nguồn tài nguyên nước bị cạn kiệt đến có hạn hán vấn đề cung cấp nước cho nơng nghiệp trở nên trầm trọng Vì thế, qua kết tính tốn nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán nhằm làm giảm tình trạng bỏ hoang đất nông nghiệp đồng thời giúp sống người dân cải thiện có hạn hán MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC Xi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 v 2.4 Tổng quan hệ thống thủy lợi huyện Bắc Bình 11 2.5 Tác động hạn hán 13 2.5.1 Đối với giới 13 2.5.2 Đối với Việt Nam 14 2.5.3 Tác động hạn hán đến phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận 16 CHƯƠNG 18 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Một số khái niệm 18 3.1.2 Phân loại phân bố nguồn nước tự nhiên 19 3.1.3 Chính sách quản lý tài nguyên nước 21 3.1.4 Một số lý luận đường cầu 21 3.1.5 Một số lý luận đường cung 23 3.1.6 Cân thị trường 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp hồi quy 25 3.2.2 Phương pháp xây dựng hàm cầu nước sản xuất lúa vụ Đông Xuân 26 3.2.3 Phương pháp xây dựng hàm cung nước 29 3.2.4 Phương pháp xác định giá nước tối ưu 29 3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 31 4.1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 31 4.1.2 Tình hình tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng hộ 32 4.1.3 Đặc điểm hộ trồng lúa 33 4.2 Tình hình sử dụng nước tưới tiêu hộ canh tác lúa 35 4.3 Tình hình cung cấp nước qua vụ canh tác 36 4.4 Mơ hình ước lượng hàm suất 37 4.4.1 Xác định giả thiết mơ hình vi 37 4.4.2 Mơ hình ước lượng hàm suất 38 4.4.3 Kiểm định mô hình ước lượng hàm suất 39 4.4.4 Kiểm định vi phạm mơ hình 40 4.4.5 Đánh giá chung mơ hình 42 4.5 Xây dựng hàm cầu nước 42 4.6 Xây dựng hàm cung nước 46 4.7 Xác định giá nước tối ưu 47 4.9 Đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán nơng nghiệp 49 4.9.1 Giải pháp lắp đồng hồ nước 49 4.9.2 Thay đổi cách tưới 49 4.9.3 Chuyển đổi cấu trồng 50 CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi PTNT Phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế -xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật NN-PTNT Nông nghiệp- Phát triền nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu Cho Mơ Hình Ước Lượng 26 Bảng 4.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Nơng Nghiệp 31 Bảng 4.2 Tỷ Lệ Số Hộ Sử Dụng Đất Nơng Nghiệp Canh Tác 32 Bảng 4.3 Tình Hình Tham Gia Các Chương Trình Tập Huấn Các Hộ 32 Bảng 4.4 Lượng Nước Cung Cấp Qua Các Vụ 36 Bảng 4.5 Các Thông Số Ước Lượng Hàm Năng Suất Lúa Vụ Đông Xuân 38 Bảng 4.6 Kiểm Tra Lại Dấu Các Biến Số 39 Bảng 4.7 Kết Quả Kiểm Định Đa Cộng Tuyến Bằng Hồi Qui Bổ Sung 42 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Bình Thuận Hình 2.2 Các Cây Trồng Chính Xã 11 Hình 2.3 Cơng Trình Hệ Thống Thủy Lợi Hồ Cà Giây 12 Hình 2.4 Cơng Trình Kênh Hệ Thống Thủy Lợi Huyện Bắc Bình 12 Hình 2.4 Đàn Gia Súc Thiếu Thức Ăn 17 Hình 3.1 Đường Cầu 22 Hình 3.2 Đường Tổng Cầu 23 Hình 3.3 Đường Cung Thị Trường 24 Hình 3.4 Cân Bằng Cung Cầu Thị Trường 25 Hình 4.1 Cơ Cấu Nhóm Tuổi Hộ Điều Tra 33 Hình 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Hộ Điều Tra 34 Hình 4.3 Cơ Cấu Số Năm Trồng Lúa Hộ Điều Tra 35 Hình 4.4 Hình Thức Tưới Nước Các Hộ 36 Hình 4.5 Đường Cầu Nước Tưới Diện Tích Canh Tác 1000m2 45 Hình 4.6 Đường Cầu Nước Tưới Cho Tổng Diện Tích Canh Tác Tồn Xã 46 Hình 4.7 Đường Cung Nước Canh Tác Vụ 46 Hình 4.8 Lượng Nước Hao Hụt Tưới Tiêu 48 x 4.9 Đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán nơng nghiệp Khi có hạn hán, thiếu nước xét chất cân cung-cầu nước cung hữu hạn, lãng phí nước hữu ngành sử dụng nước Trong trường hợp nguồn nước thiếu, khả nguồn nước cung cấp nhu cầu nước trồng phát sinh mâu thuẫn buộc phải giảm nhu cầu nước trồng so với bình thường, dẫn đến giảm suất trồng Vì cần phải đề giải pháp hợp lý để việc sử dụng nước tiết kiệm hiệu đến có hạn hán vấn đề cung cấp nước cho nông nghiệp giảm căng thẳng 4.9.1 Giải pháp lắp đồng hồ nước Lắp đồng hồ đo cho ruộng giúp đo xác lượng nước mà người dân sử dụng Tuy nhiên việc lắp đặt chi phí tốn cho nơng dân đồng thời mắc đồng hồ ruộng dễ hư hỏng cấp Ngồi nảy sinh gian lận việc sử dụng nước ruộng gần mương người dân khơng xả nước qua đồng hồ, hay người xả lại nước từ ruộng người khác gây mâu thuẩn tranh chấp Vì cần cân nhắc kĩ dùng giải pháp 4.9.2 Thay đổi cách tưới Qua nghiên cứu thực tế kết tính tốn phần trước, nhận thấy tài nguyên nước tiếp tục sử dụng lãng phí tưới tiêu trì cách tưới truyền thống tưới ngập thường xuyên mà chưa có giải pháp phù hợp việc thiếu nước sản xuất nơng nghiệp có hạn hán trở nên nghiêm trọng hơn.Vì khơng đủ nước sản xuất buộc người dân phải bỏ hoang đất canh tác Như vậy, giải pháp tưới tiết kiệm nước trường hợp nguồn nước tưới đầy đủ hay thiếu cần thiết xu hướng Tưới tiết kiệm nước sử dụng nước tiết kiệm biện pháp cấp nước theo yêu cầu khả hấp thụ nước theo thời đoạn sinh trưởng trồng, hạn chế lượng nước dư thừa không ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Như vậy, cần thay đổi cách tưới truyền thống tưới ngập thường xuyên sang tưới ướt khô xen kẽ Với cách tưới vụ năm 2005, Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh An Giang thử nghiệm xây dựng mơ hình tưới tiết kiệm nước cho lúa diện tích 17,3 19 hộ nơng dân phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang (trong đó: 8,3 hộ nơng dân sử dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước; 10 hộ nơng dân lại 49 sử dụng biện pháp tưới truyền thống để đối chứng) Bằng việc đặt ống theo dõi mực nước ruộng áp dụng biện pháp tưới ướt khô xen kẽ Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI), nơng dân làm thí nghiệm giảm bình quân lần bơm nước vào ruộng vụ lúa, so với lần bơm nước trung bình theo tập qn nơng dân, tiết kiệm nước tưới, sâu bệnh, giảm 7,9% số diện tích bị đổ ngã, tỷ lệ chiếm 78,2%, cho suất 5,8 tấn/ha, tăng 0,5 tấn/ha so với ruộng đối chứng 4.9.3 Chuyển đổi cấu trồng Đối với vùng khô hạn, tài nguyên nước khan hiếm, chuyển đổi cấu trồng giải pháp cần thiết, vừa tiết kiệm nước vừa mang lại hiệu cao Chuyển đổi cấu trồng phù hợp dựa yếu tố chủ yếu gồm khí hậu, khả nguồn nước, cơng trình thuỷ lợi, điều kiện địa chất, thổ nhưỡng, yêu cầu thị trường ưu cạnh tranh Xây dựng mơ hình với loại thử nghiệm có khả chịu khơ hạn, tiêu thụ nước mang lại giá trị kinh tế cao Các mơ hình chuyển từ sản xuất vụ lúa thành vụ lúa, 1vụ vải hay vụ lúa, vụ long điều kiện bình thường giải pháp tiết kiệm nước, mang lại giá trị kinh tế Trong điều kiện có hán hán, trồng lúa khơng mang lại hiệu kinh tế lượng nước khơng đủ để cung cấp nên cần chuyển sang mơ hình trồng long kết hợp tưới phun, tưới nhỏ giọt, dùng rơm rạ che phủ đất để giảm lượng bốc nước giái pháp tối ưu Vì đặc điểm long chịu hạn chịu nhiệt tốt Giải pháp này, vừa tránh tượng bỏ hoang đất nông nghiệp, vừa mang lại nguồn thu nhập cho người dân hạn hán 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hệ Thống thủy lợi hồ Cà Giây có vai trò to lớn phát triển KT-XH huyện Bắc Bình nói chung xã Phan Hiệp nói riêng Khi cơng trình chứa nước Cà Giây trung ương đầu tư xây dựng đưa vào khai tác sử dụng, mở rộng khu vực tưới chủ động cánh đồng khu vực bớt hạn hán lũ lụt, sản xuất chắn 2-3 vụ giúp nơng dân nghèo Với đề tài “Xác định lượng nước hao hụt tưới tiêu đề giải pháp đối ứng có hạn hán xã Phan Hiệp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận” Thơng qua đánh giá tình hình cung cấp nước hệ thống thấy hệ thống thủy lợi đảm bảo nhu cầu nước tưới tiêu cho người dân Tuy nhiên có hạn hán thường xảy vào vụ Đông Xuân, lúc lượng cung nước không đủ đảm bảo nhu cầu tưới tiêu Như vậy, có hạn hán nơng nghiệp ln phải đối mặt với tình trạng thiếu nước trầm trọng Một phần nguyên nhân khí hậu nguyên nhân tác động người sử dụng nước lãng phí tưới tiêu Từ việc ước lượng mơ hình hàm suất lúa vụ Đơng Xn đề tài xác định hàm cầu cá nhân diện tích 1000m2 hàm cầu nước tổng diện tích canh tác tồn xã Dựa vào lượng nước cung cấp xây dựng hàm cung nước vụ Đông Xuân Với việc xây dựng hàm cung hàm cầu để tài xây dựng giá nước tối ưu 365đồng/m3, ứng với giá nước tối ưu lượng cung nước tối ưu cho 1000m2 diện tích canh tác 2500m3 Qua kết điều tra giá nước mà nơng dân đóng thuỷ lệ phí 150đồng/m3, ứng với giá nước lượng nước mà hộ nông dân sử dụng lên đến 44.995.000 m3 Như lượng nước hao hụt lớn 30.995.000 m3, ứng với lượng nước hao hụt xí nghiệp KTCTTL thất khoảng doanh thu 4.649.250.000 đồng Nếu hộ nơng dân tiếp tục sử dụng nước lãng phí mà khơng có can thiệp hay đưa giải pháp cụ thể quyền địa phương đến có hạn hán vấn đề cung cấp nước cho nơng nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn sống nông dân bấp bênh Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm sử dụng nước tiết kiệm tưới tiêu việc cung cấp nước cho nông nghiệp sống người dân có hạn hán gặp nhiều khó khăn 5.2 Kiến nghị Đối với quan chức Nông dân người sử dụng nguồn nước trực tiếp, họ thường coi nước “của trời”, cơng trình cấp nước có Nhà nước đầu tư, thân họ đóng thuỷ lợi phí nên họ phải sử dụng cho “đủ” Kiến thức sử dụng nước hầu hết người dân nhiều hạn chế, họ khơng trang bị kiến thức yêu cầu nước tưới theo thời kỳ sinh trưởng trồng dẫn đến tình trạng lấy nước nhiều, dư thừa Vì vậy, phòng khuyến nơng cần phải đưa phương pháp kỹ thuật tưới tiêu nội dung chương trình tập huấn nhằm nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng nguồn nước cách hợp lý có hiệu Xí nghiệp KTCTTL ngồi cung cấp nước phải tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng nguồn nước Bên cạnh cần kiểm tra giám sát việc lấy nước nông dân hộ có vị trí ruộng xa kênh dẫn nước để tránh thất q trình dẫn nước Đây nhiêm vụ trọng tâm cán thủy lợi Cần nâng cao hiệu công tác quản lý, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người dân để việc công tác quản lý tốt Kiểm tra phân phối nước cách hợp lý, để có hạn hán việc cung cấp nước bớt căng thẳng Cần thường xuyên kiểm tra hệ thống kênh mương để giảm tổn thất trình dẫn nước từ cơng trình đầu mối đến mặt ruộng ngấm, kênh bị sạt lỡ, bị bồi lắng gây cản trở dòng chảy, nâng cấp sửa chửa kênh mương theo định kì Đối với nơng dân Nâng cao nhận thức trình lấy nước dẫn nước Thường xuyên tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng 53 Thường xuyên nạo vét kênh nội đồng tuyến kênh đất dễ thẫm thấu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH GIÁO KHOA Đặng Minh Phương, Giáo trình kinh tế vi mơ, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đặng Minh Phương, Cơng Cụ Chính Sách Quản Lý Tài Ngun Mơi Trường, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đặng Thanh Hà, 2008 Lý thuyết sản xuất, Kinh Tế Tài Nguyên Thủy Hải Sản, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Cơng Trứ, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Duyên Linh, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Trần Đức Ln, Giáo Trình Kinh Tế Lượng Căn Bản, Khoa Kinh Tế, Đại HọcNôngLâm TP.HCM Ngô Cơng Đính, 2007 Định giá nước tối ưu cho hệ thống thủy nông Đồng Cam tỉnh Phú Yên Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Báo Cáo Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh Xí Nghiệp Khai Thác Cơng TRình Thủy Lợi Huyện Bắc Bình Phòng Kế Hoạch, 2009-2010 Báo Cáo Tình Hình Sản Xuất Xã Phan Hiệp Phòng Khuyến Nơng, 2009-2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ HỆ THỐNG INTERNET Tấn Sơn, Tổng Quan Tỉnh Bình Thuận, Ngày 19-4-2004 lúc 14 phút, http:// www.binhthuan.gov.vn Tấn Hùng, Hạn Hán Tỉnh Bình Thuận, Ngày 10-5-2005 lúc 16 giờ, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Ninh-Thuan-Binh-Thuan-doi-do-hanhan/10899562/157/ Phạm Minh Thoa, Tác Động Hạn Hán Đối Với Việt Nam, Ngày 2-2-2006 lúc 13 http://dof.mard.gov.vn/baiviet_index.aspx?ct=1&id=146&so=3-2008 Đỗ Hồng Quân, Nâng cao Hiệu Quả Sử Dụng Nước Cho Nông nghiệp, Ngày 8-6-2008 http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/nang-cao-hieu-qua-su-dung-nuocphuc-vu-san-xuat-nong-nghiep PHỤ LỤC Phụ lục Kết Suất Eviews Mơ Hình Ước Lượng Hàm Năng Suất Lúa Dependent Variable: LNNANGSUAT Method: Least Squares Date: 06/03/10 Time: 19:38 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNPHANBON LNCHAMSOC LNTHUOCBVTV LNNUOC -1.949128 0.132119 0.065095 -0.441457 0.237404 0.724151 0.060080 0.029761 0.041684 0.100807 -2.691605 2.199056 2.187285 -10.59066 2.355029 0.0099 0.0331 0.0340 0.0000 0.0229 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.885427 0.875242 0.042915 0.082878 89.11341 1.739727 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -0.389934 0.121501 -3.364536 -3.173334 86.94042 0.000000 Phụ lục Kết Suất Kiểm Định LM cho Hiện Tượng Tự Tương Quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.542244 0.608685 Probability Probability 0.465412 0.435283 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 11:33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNPHANBON LNCHAMSOC LNTHUOCBVTV LNNUOC RESID(-1) -0.084174 -0.006444 -0.001883 0.004939 0.015160 0.115750 0.736784 0.061018 0.030022 0.042431 0.103394 0.157189 -0.114245 -0.105613 -0.062709 0.116397 0.146622 0.736372 0.9096 0.9164 0.9503 0.9079 0.8841 0.4654 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.012174 -0.100079 0.043135 0.081869 89.41962 1.957714 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -1.71E-16 0.041126 -3.336785 -3.107342 0.108449 0.989885 Phụ lục Kiểm Định White Mơ Hình Ước Lượng Hàm Năng Suất Lúa White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.632603 10.09709 Probability Probability 0.819429 0.755051 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 11:15 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNPHANBON LNPHANBON^2 LNPHANBON*LNCH AMSOC LNPHANBON*LNTH UOCBVTV LNPHANBON*LNNU OC LNCHAMSOC LNCHAMSOC^2 LNCHAMSOC*LNTH UOCBVTV LNCHAMSOC*LNNU OC LNTHUOCBVTV LNTHUOCBVTV^2 LNTHUOCBVTV*LNN UOC LNNUOC LNNUOC^2 -1.133950 0.575179 -0.029143 0.011422 3.299842 0.496871 0.029258 0.018793 -0.343638 1.157603 -0.996072 0.607799 0.7332 0.2549 0.3261 0.5472 -0.019379 0.027341 -0.708775 0.4832 -0.045498 0.053099 -0.856848 0.3974 0.185410 -0.005126 0.009800 0.270583 0.007148 0.015038 0.685222 -0.717099 0.651651 0.4977 0.4781 0.5189 -0.030737 0.037444 -0.820891 0.4173 0.308780 -0.007446 -0.031812 0.277936 0.010174 0.040535 1.110975 -0.731861 -0.784792 0.2742 0.4691 0.4379 -0.213670 0.041169 0.876224 0.065315 -0.243853 0.630309 0.8088 0.5326 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.201942 -0.117282 0.002140 0.000160 245.3065 2.072087 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.001658 0.002025 -9.212261 -8.638654 0.632603 0.819429 Phụ lục Mơ Hình Hồi Quy Bổ Sung Mơ Hình Dependent Variable: LNPHANBON Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 11:51 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNCHAMSOC LNTHUOCBVTV LNNUOC 1.143861 0.007263 -0.173905 0.488372 1.769123 0.073028 0.099030 0.236681 0.646569 0.099458 -1.756073 2.063415 0.5211 0.9212 0.0857 0.0447 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.310661 0.265704 0.105319 0.510234 43.67577 1.494505 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 4.287317 0.122905 -1.587031 -1.434069 6.910198 0.000616 Mơ Hình Dependent Variable: LNCHAMSOC Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 11:58 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNPHANBON LNTHUOCBVTV LNNUOC -3.059155 0.029600 -0.037982 0.927148 3.559174 0.297619 0.206436 0.480355 -0.859513 0.099458 -0.183987 1.930132 0.3945 0.9212 0.8548 0.0598 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.147025 0.091396 0.212614 2.079420 8.551425 2.187160 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 3.605633 0.223051 -0.182057 -0.029095 2.642956 0.060376 Mơ Hình Dependent Variable: LNTHUOCBVTV Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 12:04 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNCHAMSOC LNPHANBON LNNUOC 11.86110 -0.019361 -0.361273 -1.137579 1.871526 0.105229 0.205728 0.314661 6.337662 -0.183987 -1.756073 -3.615248 0.0000 0.8548 0.0857 0.0007 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.427260 0.389908 0.151799 1.059971 25.39762 1.771074 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.121760 0.194344 -0.855905 -0.702943 11.43857 0.000010 Mơ Hình Dependent Variable: LNNUOC Method: Least Squares Date: 06/04/10 Time: 12:09 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNTHUOCBVTV LNCHAMSOC LNPHANBON 6.516140 -0.194504 0.080807 0.173468 0.445818 0.053801 0.041866 0.084069 14.61613 -3.615248 1.930132 2.063415 0.0000 0.0007 0.0598 0.0447 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.487354 0.453921 0.062768 0.181234 69.55281 1.667367 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 7.138523 0.084940 -2.622112 -2.469150 14.57687 0.000001 Phụ Lục Bảng Giá Trị Thống Kê Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis LNNANGSUAT LNPHANBON LNCHAMSOC LNTHUOCBVTV -0.389934 4.287317 3.605633 2.121760 -0.356675 4.382027 3.688879 2.138333 -0.223144 4.499810 3.891820 2.484907 -0.693147 4.094345 2.890372 1.791759 0.121501 0.122905 0.223051 0.194344 -0.058666 -0.494769 -1.119249 -0.129978 2.085026 1.870651 3.551058 2.147545 LNNUOC 7.138523 7.170120 7.313220 7.003065 0.084940 -0.202634 2.117924 Jarque-Bera Probability 1.772802 0.412136 4.697118 0.095507 11.07195 0.003942 1.654701 0.437206 1.963127 0.374725 Observations 50 50 50 50 50 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI TIÊU TRONG CANH TÁC LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ PHAN HIỆP Xin chào ông/bà! Tôi sinh viên đến từ trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu sử dụng nước nông nghiệp vụ Đông Xuân đề giải pháp đối ứng có hạn hán xã Phan Hiệp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận” Đề tài nhằm khảo sát tình hình sử dụng nước tưới tiêu nơng nghiệp địa bàn từ đề sách đối ứng hạn hán nhằm tránh tượng bỏ hoang đất nông nghiệp Số liệu cho kháo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng mục đích khác Số phiếu: … Ngày… tháng 01 năm 2010 A PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ Trình độ học vấn: B THÔNG TIN CANH TÁC LÚA Tổng diện tích trồng lúa gia đình Số năm trồng lúa gia đình sào (1000m2) năm Trong vụ gia đình sử dụng lần thuốc BVTV lần Thời gian từ lúc sạ đến thu hoạch ngày Thời gian từ lúc sạ đến lần lấy nước ngày Thời gian ngưng lấy nước tưới trước thu hoạch ngày Cách ngày lấy nước lần ngày Một lần lấy nước Gia đình sử dụng máy bơm mã lực Công chăm sóc gia đình vụ Cơng chăm sóc Ngày cơng Sạ lúa Cấy lúa Dặm lúa Làm cỏ Bón phân Phun thuốc Lấy nước Tổng Tình hình sử dụng phân bón Chủng loại Số lượng(liều lượng) Năng suất gia đình vụ Đơng Xn Giá lúa vụ Đông Xuân đồng/kg Thủy lệ phí vụ đồng 10 Vị trí ruộng gia đình a Gần kênh dẫn nước b Xa kênh dẫn nước 11 Theo gia đình lượng nước thủy lợi đáp ứng cho nhu cầu tưới tiêu nào? a Rất thiếu b Thiếu c Đủ 12 Gia đình tưới tiêu theo hình thức nào? a Tưới ngập thường xuyên b Tưới ướt khơ xen kẽ c Cách khác…………………… 13 Gia đình có thường xuyên tham gia lớp tập huấn kĩ thuật chăm sóc trồng khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng 14 Gia đình nghe qua chương trình sử dụng nước tiết kiệm tưới tiêu lớp tập huấn chưa? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c chưa XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... tưới tiêu đề xuất giải pháp đối ứng có hạn hán xã Phan Hiệp huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận” TAO THI NGOC XUAN July 2010 “Determine The Amount of Water Loss in Irrigation and Propose Solutions for... phố (chiếm 60%) thi u nước, năm thi u 10,5 tỉ mét khối, ước tính thi t hại kinh tế 200 tỉ nhân dân tệ Thành phố Khúc Tĩnh (Vân Nam) bị ảnh hưởng trầm trọng nhất, 11,6 triệu người thi u nước uống... ha, diện tích rừng trồng toàn tỉnh 38.048 Các khu bảo tồn thi n nhiên: Hiện có 02 khu bảo tồn thi n nhiên Biển Lạc- Núi Ông khu bảo tồn thi n nhiên núi Cà Tú c) Tài ngun biển Bình Thuận có chiều