Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚCSUỐIXACÁCH,MỨCĐỘẢNHHƯỞNGĐẾNCHẤTLƯỢNGNƯỚCKÊNHTÂYHỒDẦUTIẾNGVÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPBẢOVỆNGUỒNNƯỚC CHUYÊN NGÀNH : KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 108 GVHD: GS. TS Hoàng Hưng SVTH : Trần Thị Bích Hà MSSV: 0851080015 Lớp : 08DMT1 TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ người đã sinh thành, nuôi nấng dạy dỗvà tạo mọi điều kiện cho con có được ngày hôm nay. Xin cảm ơn các anh, chị và những người bạn thân đã luôn động viên tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô khoa Môi Trường Và Công Nghệ Sinh học đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học tại trường. Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc Thầy Hoàng Hưng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú, anh chị công tác tại Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, Công Ty TNHH MTV KTTL - Ph ước Hòa, UBND huyện Dương Minh Châu. Xin cảm ơn tất cả những người bạn đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Trần Thị Bích Hà ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng MỤC LỤC Danhmục các từ viết tắt Danhmục các bảng Danhmục các hình LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Nội dung thực hiện của đề tài 2 4. Phương pháp thực hiện của đề tài 3 5. Phạm vi giới hạn của đề tài 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀHỒDẦUTIẾNG 1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu của hồ 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm khí hậu 4 1.1.3. Chế độ thủy văn 6 1.2. Cấu trúc công trình thủy lợi hồDầuTiếng 6 1.2.1. Đập chính 7 1.2.2. Đập Phụ 8 1.2.3. Đập tràn xả lũ 8 1.2.4. Cổng số 1 9 1.2.5. Cổng số 2 9 1.2.6. Cổng số 3 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng 1.3. Hệ thống kênh 9 1.3.1. Hệ thống kênh đông 9 1.3.2. Hệ thống kênhtây 10 1.3.3. Hệ thống kênh tân hưng 13 1.4. Chức năng và nhiệm vụ của hồ 13 1.4.1. Chức năng của hồ 13 1.4.2. Nhiệm vụ của hồ 13 1.5. Tiềm năng nước mặt của hồ 14 1.6.Tiềm năng nguồn lợi thủy sản trong hồ 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚCKÊNHTÂY 2.1. Giá trị pH của nước 19 2.2. Độ đục, màu sắc, mùi vị 19 2.3. Hàm lượngchất rắn trong nước 20 2.4. Lượng oxy hòa tan (DO) 21 2.5. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 22 2.6. Nhu cầu oxy hóa học (COD) 23 2.7. Nitơ và các hợp chất chứa nitơ 24 2.8. Phosphate 25 2.9. Chỉ tiêu vi sinh vật 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 3: ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚCKÊNHTÂYHỒDẦUTIẾNGDONƯỚC TỪ SUỐI “ XA CÁCH ” ĐỔ VÀO 3.1. Quy chuẩn kĩ thuật quốc giavềchấtlượngnước mặt 27 3.1.1. Phạm vi áp dụng 27 3.1.2. Gải thích từ ngữ 27 3.1.3. Giá trị giới hạn của các thông số chấtlượngnước mặt 27 3.2. Vị trí các điểm quan trắc trong khu vực khảo sát 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1. Phương Phápđo đạc tại hiện trường 31 3.3.2. Phương pháp thu mẫu tại hiện trường 32 3.3.3. Phương phápbảo quản mẫu 32 3.3.4. Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm 33 3.4. Quan trắc chấtlượngnướckênhTâyvàsuối “Xa Cách” tại 7 vị trí thu mẫu trong năm 2012 và so sánh kết quả với QCVN 08:2008 ( giới hạn A 2 ) 34 3.4.1. Mứcđộ acid hóa 34 3.4.2. Diễn biếnvề nồng độchất rắn lơ lửng (TSS) 36 3.4.3. Diễn biếnvềđộ mặn vàđộ dẫn điện của nguồnnước 37 3.4.4. Diễn biếnvề ô nhiễm chất hữu cơ trong nước 40 3.4.5. Diễn biếnvề ô nhiễm chất dinh dưỡng trong nước 44 3.4.6. Phương diện ô nhiễm vi sinh trong nước 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng 3.4.7. Nhận xét chung vềchấtlượngnướckênhTâydonước từ suốiXa Cách đổ vào 51 CHƯƠNG 4: NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPBẢOVỆNGUỒNNƯỚC 4.1. Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồnnước 52 4.1.1. Nước thải từ các nhà máy sản xuất 52 4.1.2. Nước thải sinh hoạt 57 4.1.3. Hoạt động chăn nuôi 59 4.1.4. Chất thải y tế 60 4.2. Đềxuất một số biệnphápbảovệnguồnnước 60 4.2.1. Quan trắc giám sát chấtlượngnguồnnước 61 4.2.2. Công cụ pháp lý 61 4.2.3. Công cụ kinh tế 62 4.2.4. Biệnpháp công trình 62 4.2.5. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ môi trường 62 4.2.6. Biệnpháp tuyên truyền giáo dục về môi trường cho cộng đồng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 64 2. Kiến nghị 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng DANHMỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TỪ/ CỤM TỪ 1 BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường 2 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 3 COD Nhu cầu oxy hóa học 4 DO Nhu cầu oxy hòa tan 5 NXB Nhà Xuất Bản 6 TSS Chất rắn lơ lửng 7 TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 UBND Ủy Ban Nhân Dân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng DANHMỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng mưa các tháng trong năm của huyện (mm) 12 Bảng 1.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm của huyện (%) 12 Bảng 3.1: Giá trị giới hạn các thông số chấtlượngnước mặt 28 Bảng 3.2: Bảy vị trí quan trắc trên kênhTâyvàsuốiXa Cách 30 Bảng 3.3: Phương phápđo đạc tại hiện trường 32 Bảng 3.4. Phương phápbảo quản mẫu 32 Bảng 3.5. Các phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm 33 Bảng 3.6. Kết quả đogiá trị pH qua các quý 34 Bảng 3.7. Kết quả đogiá trị TSS qua các quý 36 Bảng 3.8. Giới hạn cho phép độ mặn của một số loại nước 37 Bảng 3.9. Kết quả đođộ mặn tại các vị trí quan trắc 38 Bảng 3.10. Giới hạn cho phép độ dẫn điện của một số loại nước 39 Bảng 3.11. Kết quả đođộ dẫn điện tại các vị trí quan trắc 39 Bảng 3.12. Bảng hướng dẫn FAO 1985 nước tưới 40 Bảng 3.13. Kết quả đogiá trị DO qua các quý 40 Bảng 3.14. Kết quả đogiá trị BOD 5 qua các quý 42 Bảng 3.15. Kết quả đogiá trị COD qua các quý 43 Bảng 3.16. Kết quả đogiá trị NO 2 - qua các quý 45 Bảng 3.17. Kết quả đogiá trị NH 4 + qua các quý 46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng Bảng 3.18. Kết quả đogiá trị tổng phospho qua các quý 47 Bảng 3.19. Kết quả đogiá trị E.coli qua các quý 49 Bảng 3.20. Kết quả đogiá trị tổng coliform qua các quý 50 Bảng 4.1. Kết quả phân tích nước sản xuất của công ty mì Hồng Phát bị phát hiện xả trực tiếp vào nguồnnước 53 Bảng 4.2. Kết quả phân tích nước trên vùng suốiXa Cách có ảnhhưởng của nước thải nhà máy mì hồng phát 54 Bảng 4.3. Kết quả phân tích nước trên vùng suốiXa Cách có ảnhhưởng của nước thải nhà máy mì Dương Minh Châu 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Thị Bích Hà I GVHD: GS.TS Hoàng Hưng DANHMỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: HồDầuTiếng 4 Hình 1.2 : Vị trí kênhTâyvàsuốiXa Cách trong hệ thống thủy lợi DầuTiếng 11 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thu mẫu trên kênhTâyvàsuốiXa Cách 31 Hình 3.2. Biểu đồ diễn biếngiá trị pH tại các vị trí quan trắc mẫu 35 Hình 3.3. Biểu đồ diễn biếngiá trị TSS tại các vị trí quan trắc mẫu 37 Hình 3.4. Biểu đồ diễn biếngiá trị DO tại các vị trí quan trắc mẫu 41 Hình 3.5. Biểu đồ diễn biếngiá trị BOD 5 tại các vị trí quan trắc mẫu 42 Hình 3.6. Biểu đồ diễn biếngiá trị COD tại các vị trí quan trắc mẫu 43 Hình 3.7. Biểu đồ diễn biếngiá trị NO 2 - tại các vị trí quan trắc mẫu 45 Hình 3.8. Biểu đồ diễn biếngiá trị NH 4 + tại các vị trí quan trắc mẫu 46 Hình 3.9. Biểu đồ diễn biếngiá trị tổng P tại các vị trí quan trắc mẫu 48 Hình 3.10. Biểu đồ diễn biếngiá trị E.coli tại các vị trí quan trắc mẫu 49 Hình 3.11. Biểu đồ diễn biếngiá trị tổng coliform tại các vị trí quan trắc mẫu 50 Hình 4.1. hai nhà máy sản xuất mì có ảnhhưởng trực tiếp đếnchấtlượngnước trên suốiXa Cách 56 Hình 4.2. Cống thoát nước thải sinh hoạt vào suốiXa Cách 58 Hình 4.3. Một số hình ảnh chăn nuôi dọc kênhTâyvàsuốiXa Cách 60 [...]... sẽ đánhgiá được hiện trạng chấtlượngnguồnnước trên suốiXaCách, xác định nguồn, ngun nhân, tác động của nguồnnướcđến sản xuấtvà sinh hoạt của người dân Để từ đóđềxuất các biện pháp, giải pháp, nhằm hạn chế nguồn gây ơ nhiễm từ suốiXa Cách đổ vào Vì vậy tơi lựa chọn đề tài: ĐánhGiáChấtLượngNướcSuốiXaCách,MứcĐộẢnhHưởngĐếnChấtLượngNướcKênhTâyHồDầuTiếng Và ĐềXuấtBiện Pháp. .. Tiếng Và ĐềXuấtBiệnPháp Bảo VệNguồnNước 2 Mục tiêu của đề tài ĐánhGiáChấtLượngNướcSuốiXaCách,MứcĐộẢnhHưởngĐếnChấtLượngNướcKênhTâyHồDầuTiếng Và ĐềXuấtBiệnPháp Bảo VệNguồnNước 3 Nội dung thực hiện của đề tài Thu thập và hồi cứu tài liệu Khảo sát thực địa Thu mẫu vàđo nhanh ngồi hiện trường Phân tích mẫu vật SVTH: Trần Thị Bích Hà 2 GVHD: GS.TS Hồng Hưng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... những kênh chính cùng với kênh Đơng lấy nước từ hồDầuTiếngđể cung cấp nước cho phục vụ sinh hoạt và sản xuất của tỉnh Tây Ninh Hiện nay, nguồnnước trên kênhTây đang có dấu hiệu bị ảnhhưởng ơ nhiễm do các nguồnnước thải, chất thải đổ trực tiếp vào nguồnnước này Đặc biệt, nguồnnước thải, chất thải, nguồn ơ nhiễm đổ vào kênhTây phải kể đếnnguồnnước từ suốiXa Cách nằm sát điểm nguồn cấp nước. .. nước trên kênh Ngồi ra, nguồnnước trên kênhTây khơng những chịu tác động của nguồnnướcsuốiXa Cách mà vào giai đoạn mùa mưa, lượngnước mưa chảy tràn từ trên mặt đất, từ các kênh tiêu quanh đóđổ vào gây ơ nhiễm nguồnnước trên kênhTây Chính vì đó, việc đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường nước trên kênhTây dưới tác động của nguồnnướcsuốiXa Cách là việc làm cần thiết và cấp bách Kết quả nghiên... nhiễm do các nguồnnước thải, chất thải đổ trực tiếp vào nguồnnước này Đặc biệt, nguồnnước thải, chất thải, nguồn ơ nhiễm đổ vào kênhTây phải kể đếnnguồnnước từ suốiXa Cách nằm sát điểm nguồn cấp nước từ hồDầu Qua khảo sát cho thấy, nguồnnước trên suốiXa Cách bị ơ nhiễm rất nặng, nhất vào giai đoạn mùa khơ Nguồnnước trên suốiXa Cách chịu tác động trực tiếp từ các nguồnxả thải từ nhà máy chế... dân cư, nước thải bệnh viện, từ hoạt động ni thả gia cầm,… nguồnnước này được đổ trực tiếp vào nguồnnước trên SVTH: Trần Thị Bích Hà 10 GVHD: GS.TS Hồng Hưng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP kênh chính Tây Ngồi ra, nguồnnước trên kênhTây khơng những chịu tác động của nguồnnướcsuốiXa Cách mà vào giai đoạn mùa mưa, lượngnước mưa chảy tràn từ trên mặt đất, từ các kênh tiêu quanh đóđổ vào gây ơ nhiễm nguồn nước. .. những chỉ tiêu đánh giáchất lượng nướcNước sạch là nước khơng màu, khơng mùi , khơng vị khi trong nước có q nhiều chất hữu cơ bị phân hủy, gây ơ nhiễm thì nó sẽ có những màu sắc và mùi vị khác lạ Độ đục đểđánhgiá sự có mặt của các chất lơ lửng trong nướcảnhhưởngđếnđộ truyền ánh sáng Độ đục khơng ảnhhưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tác động đến SVTH: Trần Thị Bích Hà 19 GVHD: GS.TS Hồng Hưng ĐỒ... dụng: Chấtlượngnguồnnước trên kênhTâyvàsuốiXa Cách” Địa điểm thực hiện dự án: Trên kênhTâyvàsuốiXa Cách” SVTH: Trần Thị Bích Hà 3 GVHD: GS.TS Hồng Hưng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀHỒDẦUTIẾNG 1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu của hồ 1.1.1 Vị trí địa lý HồDầuTiếng có hình chữ V, cao dần về phía Bắc, phía thượng nguồn sơng Tha La và sơng Sài Gòn, hồ rộng 27.000... nhiễm nguồnnước trên kênhTây SƠĐ VỊ TRÍ K NHTÂYVÀ SUỐI XACÁCHTRONGH TH NGTH YLI D UTIẾNG Ồ Ê Ệ Ố Ủ Ầ h .Dầu Tiếng Hình 1.2 : Vị trí kênhTâyvàsuốiXa Cách trong hệ thống thủy lợi DầuTiếngSuốiXa Cách nằm trên địa bàn huyện Dương Minh Châu, địa hình Dương Minh Châu nhìn chung tương đối bằng phẳng , dốc thoải từ Bắc xuống Nam và từ Đơng thoải vềsuốiXaCách, từ Tây thoải vềsuốiXa Cách Địa hình thị... từ hồDầuTiếngđổ vào kênhTây SVTH: Trần Thị Bích Hà 1 GVHD: GS.TS Hồng Hưng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguồnnước trên xuối Xa Cách bị ơ nhiễm rất nặng, nhất là vào giai đoạn mùa khơ Nguồnnước trên suốiXa Cách chịu tác động trực tiếp từ các nguồnxả thải như nhà máy chế biến khoai mì, khu dân cư, nước thải bệnh viện, từ hoạt động ni thả gia cầm Nguồnnước này được đổ trực tiếp tiếp vào nguồnnước trên kênh . từ suối Xa Cách đổ vào. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: Đánh Giá Chất Lượng Nước Suối Xa Cách, Mức Độ Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Nước Kênh Tây Hồ Dầu Tiếng Và Đề Xuất Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước . tiêu của đề tài Đánh Giá Chất Lượng Nước Suối Xa Cách, Mức Độ Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Nước Kênh Tây Hồ Dầu Tiếng Và Đề Xuất Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước 3. Nội dung thực hiện của đề tài . vào nguồn nước này. Đặc biệt, nguồn nước thải, chất thải, nguồn ô nhiễm đổ vào kênh Tây phải kể đến nguồn nước từ suối Xa Cách nằm sát điểm nguồn cấp nước từ hồ Dầu Tiếng đổ vào kênh Tây. ĐỒ