1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông nhuệ đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

84 709 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về các kim loại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu, Zn) và sự hình thành trầm tích 3 1.1.1. Định nghĩa và nguồn gốc của kim loại nặng trong trầm tích các thuỷ vực 3 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích thuỷ vực 7 1.1.3. Dạng tồn tại của các kim lại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu, Zn) trong trầm tích và ảnh hƣởng của chúng đến đời sống thuỷ sinh vật và con ngƣời 9 1.2. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích của các LVS trong và ngoài nƣớc 15 1.2.1. Lƣu vực sông ngoài nƣớc 15 1.2.2. Lƣu vực sông ở trong nƣớc 16 1.3. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội và tình hình ô nhiễm của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 18 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 18 1.3.3. Tình hình ô nhiễm ở lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 21 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu 25 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 25 2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 25 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 iii 3.1. Đặc điểm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 29 3.1.1. Hiện trạng kim loại nặng trong trầm tích của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 29 3.1.2. Hiện trạng kim loại nặng trong bùn ao nuôi thủy sản sử dụng nguồn nƣớc từ lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 36 3.1.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích ao và sông trong lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 42 3.2. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 45 3.2.1. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 45 3.2.2. Đặc điểm hóa - lý trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 48 3.2.3. Tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng với hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 50 3.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng LVS Nhuệ - Đáy 57 3.3.1. Giải pháp quản lý 57 3.3.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 57 3.3.3. Giải pháp khoa học kỹ thuật 58 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHC: Chất hữu cơ LVS: Lƣu vực sông NTS: Nuôi thủy sản KLN: Kim loại nặng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng từ các ngành công nghiệp 6 Bảng 1.2: Ảnh hƣởng của trạng thái ô xi hoá - khử đến các dạng sản phẩm phân giải xác hữu cơ 9 Bảng 1.3: Sự biến đổi dạng hoạt tính của một số kim loại nặng trong điều kiện môi trƣờng khác nhau 10 Bảng 1.4: Hàm lƣợng trung bình kim loại nặng của bùn đáy trong đất liền và ven biển 17 Bảng 2.1: Chỉ tiêu, tần suất và số điểm thu mẫu bùn đáy trên lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 26 Bảng 3.1: Hàm lƣợng Cd trong trầm tích sông theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 29 Bảng 3.2: Hàm lƣợng Pb trong trầm tích sông theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 31 Bảng 3.3: Hàm lƣợng Cu trong trầm tích sông theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 32 Bảng 3.4: Hàm lƣợng Zn trong trầm tích sông theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 33 Bảng 3.5: Hàm lƣợng trung bình năm của các kim loại nặng trong trầm tích sông theo mặt cắt (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 34 Bảng 3.6: Hàm lƣợng Cd trong bùn ao theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 36 Bảng 3.7: Hàm lƣợng Pb trong bùn ao theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 38 Bảng 3.8: Hàm lƣợng Cu trong bùn ao theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 39 Bảng 3.9: Hàm lƣợng Zn trong bùn ao theo mùa (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 40 vi Bảng 3.10: Hàm lƣợng trung bình năm của các kim loại nặng trong bùn ao theo mặt cắt (mg/kg) (giá trị trung bình ± SD) 41 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ - Đáy phân chia theo mặt cắt và theo mùa 46 Bảng 3.2: Các chỉ tiêu hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc ở ao nuôi thuộc LVS Nhuệ - Đáy phân chia theo mặt cắt và theo mùa 47 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu hóa - lý trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy phân chia theo mặt cắt và theo mùa 48 Bảng 3.4: Các chỉ tiêu hóa - lý trong bùn đáy ao phân chia theo mặt cắt và theo mùa 49 Bảng 3.5: Tổng hợp mối tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy 51 Bảng 3.6: Tổng hợp các mối tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn ao nuôi thủy sản 54 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vùng nghiên cứu và địa điểm thu mẫu thuộc lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 24 Hình 3.1: Biến động hàm lƣợng Cd trong trầm tích sông theo mùa và vị trí thu mẫu. Các dấu * biểu thị sự khác biệt của các mặt cắt so với mặt cắt 2 trong mùa thu (*: 0,05 ≥ P ≥ 0,01, **: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). Sự khác biệt giữa mùa xuân và mùa thu đƣợc biểu thị bằng dấu + (+: 0,05 ≥ P ≥ 0,01; ++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). 30 Hình 3.2: Biến động hàm lƣợng Pb trong trầm tích sông theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự khác biệt giữa mùa xuân và mùa thu đƣợc biểu thị bằng dấu + (++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001; +++: P ≤ 0,001). 31 Hình 3.3: Biến động hàm lƣợng Cu trong trầm tích sông theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự khác biệt giữa các mặt cắt trong mùa xuân so với mặt cắt 1 đƣợc biểu thị bằng o (o: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). Và dấu + biểu thị cho sự sai khác giữa mùa xuân và mùa thu (++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). 32 Hình 3.4: Biến động hàm lƣợng Zn trong trầm tích sông theo mùa và vị trí thu mẫu. Các dấu hoa thị biểu thị sự khác biệt của các mặt cắt so với mặt cắt 1 trong mùa thu (***: P ≤ 0,001). Sự khác biệt so với mặt cắt 1 trong mùa xuân đƣợc biểu thị bằng o (o: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). Và dấu + biểu thị cho sự khác biệt giữa mùa thu và mùa xuân (+: 0,05 ≥ P ≥ 0,01; +: 0,01 ≥ P ≥ 0,001; +++: P ≤ 0,001). 33 Hình 3.5: Biến động trung bình năm của hàm lƣợng các kim loại nặng trong trầm tích sông theo mặt cắt. Các dấu hoa thị biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của kim loại nặng Zn so với mặt cắt 1 (*: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). Sự khác biệt của kim loại nặng Cu so với mặt cắt 1 đƣợc biểu thị bằng o (o: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). 35 Hình 3.6: Biến động hàm lƣợng Cd trong bùn đáy ao theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự sai khác giữa các mặt cắt trong mùa xuân so với mặt cắt 2 biểu thị bằng dấu o (o: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). Sự sai khác giữa mùa xuân và mùa thu đƣợc biểu thị bởi dấu + (+: 0,05 ≥ P ≥ 0,01; ++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). 37 viii Hình 3.7: Biến động hàm lƣợng Pb trong bùn đáy ao theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự sai khác giữa các mặt cắt trong mùa xuân so với mặt cắt 2 biểu thị bằng dấu o (o: 0,05 ≥ P ≥ 0,01; oo: 0,01 ≥ P ≥ 0,001; ooo: P ≤ 0,001). Dấu + biểu thị cho sự khác biệt giữa mùa thu và mùa xuân trong cùng một mặt cắt (++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). 38 Hình 3.8: Biến động hàm lƣợng Cu trong bùn đáy ao theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự sai khác giữa mùa xuân và mùa thu đƣợc biểu thị bởi dấu + (+: 0,05 ≥ P ≥ 0,01; ++: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). 39 Hình 3.9: Biến động hàm lƣợng Zn trong bùn đáy ao theo mùa và vị trí thu mẫu. Sự sai khác giữa các mặt cắt trong mùa xuân so với mặt cắt 2 biểu thị bằng dấu o (oo: 0,01 ≥ P ≥ 0,001). Sự sai khác giữa mùa xuân và mùa thu đƣợc biểu thị bởi dấu + (+++: P ≤ 0,001). 40 Hình 3.10: Biến động trung bình năm của hàm lƣợng kim loại nặng (mg/kg) trong bùn đáy ao theo mặt cắt. 41 1 MỞ ĐẦU Nƣớc là nguồn tài nguyên có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Mọi hoạt động sống của con ngƣời đều cần tới nƣớc để thực hiện các quá trình trao đổi chất, sinh trƣởng, phát triển và phục vụ cho mọi hoạt động sống nhƣ sinh hoạt, sản xuất Song, những lƣu vực sông (LVS) trong nƣớc ta đang ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng thiên nhiên và sức khỏe con ngƣời. Theo báo cáo về môi trƣờng Quốc gia năm 2006 của Bộ Tài Nguyên môi trƣờng, LVS của 3 hệ thống sông chính của Việt Nam là LVS Cầu, LVS sông Sài Gòn - Đồng Nai và LVS Nhuệ - Đáy, đều nằm trong tình trạng đáng báo động về mức độ ô nhiễm, đặc biệt là LVS Nhuệ - sông Đáy. Sông Nhuệ - sông Đáy, diện tích gần 8.000 km 2 , dân số trên 10 triệu ngƣời, trong đó có khoảng gần 4 triệu sống ven sông, trên 4.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, gần 500 làng nghề và khoảng 1.400 cơ sở y tế. LVS có nhiều phụ lƣu khá lớn chảy qua các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cƣ, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề và là nguồn cấp nƣớc ngọt quan trọng cho sản xuất và dân sinh. Đây là vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên, môi trƣờng phong phú đa dạng, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Song, nơi đây đang gặp phải những vấn đề môi trƣờng bức xúc. Nguyên nhân là do thiên nhiên và con ngƣời gây ra nhƣ lũ lụt, ngập úng, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trƣờng do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nhƣ: các hoạt động kinh tế - xã hội nói chung, công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản nói riêng, gắn liền với LVS là rất lớn và nhu cầu về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ngày càng tăng cao. Sự tích tụ, ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong nƣớc và bùn đáy sông, có nguồn gốc từ sự rửa trôi trong nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, làng nghề và đặc biệt là từ các nhà máy và các khu công nghiệp thuộc các tỉnh thành phố cùng với các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản,… trong hành lang thoát lũ có thể dẫn tới sự tích tụ sinh học trong các loài cá tự nhiên và các loài cá nuôi lấy nguồn nƣớc từ sông [7] . 2 Vì vậy, việc đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong trầm tích LVS làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng trên LVS này là cần thiết và có ý nghĩa. Tuy nhiên, tính đến nay các nghiên cứu về vấn đề này chƣa đƣợc thực hiện, mặc dù có khá nhiều đề tài, dự án đã và đang thực hiện trong LVS này. Do vậy, chúng tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài với tên gọi “Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng”. Nghiên cứu này là một phần trong đề tài “Nghiên cứu và đánh giá sự tích tụ sinh học của kim loại nặng trên một số loài cá kinh tế trong lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy và sự ảnh hƣởng đến nghề nuôi trồng thuỷ sản trong lƣu vực sông” do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm của KLN (Pb, Cd, Cu, Zn) trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy và các ao nuôi thủy sản (NTS) sử dụng nƣớc từ hai sông này. Từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp bảo vệ môi trƣờng tại LVS Nhuệ - Đáy. Các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: 1. Đánh giá đƣợc mức độ tích luỹ KLN trong trầm tích LVS Nhuệ - Đáy. 2. Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tích luỹ KLN trong trầm tích sông và ao hồ qua việc xem xét các mối quan hệ giữa các yếu tố hoá-lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng KLN trong trầm tích. 3. Đƣa ra các giải pháp cụ thể giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng LVS Nhuệ-Đáy. 3 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về các kim loại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu, Zn) và sự hình thành trầm tích 1.1.1. Định nghĩa và nguồn gốc của kim loại nặng trong trầm tích các thuỷ vực a) Định nghĩa KLN bao gồm những kim loại nhƣ Hg, Pb, Cu, Cr, Ni, Cd, Zn, Fe Chúng là những kim loại có tỷ khối d > 5 và có khối lƣợng riêng lớn hơn 5g/cm 3 . Một số kim loại có lợi cho cơ thể ngƣời và động vật ở hàm lƣợng và dạng nhất định nhƣ Fe trong máu, hay Cu, Zn trong các enzim. Mặc dù vậy, hầu hết KLN gây hại cho ngƣời, động vật và thực vật nhƣ Ni, Pb, Cd, Cr, Cu, Zn khi vƣợt quá một ngƣỡng cho phép. Tất cả các KLN có thể đƣợc hấp thụ và tích tụ trong các loài sinh vật, kể cả ngƣời [25] . Trầm tích là các vật chất tự nhiên bị phá vỡ bởi các quá trình xói mòn hoặc do thời tiết, sau đó đƣợc các dòng chảy vận chuyển đi và cuối cùng đƣợc tích tụ thành các lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nƣớc nhƣ ao, hồ, sông, suối, biển. Quá trình hình thành trầm tích là một quá trình tích tụ và lắng đọng các chất cặn lơ lửng (bao gồm cả các vật chất vô cơ và hữu cơ) để tạo nên các lớp trầm tích. Ao, hồ, sông, biển tích lũy trầm tích thành các lớp theo thời gian [12] . Vì vậy trầm tích là một hỗn hợp phức tạp của các pha rắn bao gồm đất và những vật liệu đá gốc có chứa sét, silic oxit, các chất vô cơ, các chất chất hữu cơ, quần thể các vi sinh vật, và có thể chứa các hóa thạch. Trầm tích cũng có thể là nơi thành tạo của các nhiên liệu hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên. b) Nguồn gốc của kim loại nặng trong trầm tích các thủy vực Thủy quyển chiếm một diện tích lớn hơn rất nhiều thạch quyển trên bề mặt Trái đất (khoảng 75%) và đƣợc chia thành các hồ, sông, cửa sông và biển. Kim loại tồn tại trong thủy quyển nhƣ là chất hòa tan và các hạt lơ lửng ở trong nƣớc và trầm tích. Trầm tích trong các hồ, sông, cửa sông và biển chứa hàm lƣợng lớn KLN trong thủy [...]... thoáng và tăng cƣờng vệ sinh môi trƣờng [9] 1.3 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội và tình hình ô nhiễm của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của lưu vực sông Nhuệ - Đáy a) Đặc điểm tự nhiên a1) Đặc điểm tự nhiên của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy LVS Đáy - Nhuệ nằm ở hữu ngạn sông Hồng có tọa độ địa lý từ 200 - 21020’ vĩ độ Bắc và 1050 - 106030’ kinh độ Đông, với tổng diện tích. .. ô nhiễm hóa chất và KLN Trong quá trình di chuyển trong môi trƣờng, các ion kim loại đều có sự biến đổi rõ rệt về tính chất lý học và hoá học, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào môi trƣờng mà ion kim loại đó di chuyển Theo Tessier [19], kim loại trong mẫu trầm tích và mẫu đất tồn tại ở 5 dạng chủ yếu sau: 9 + Dạng trao đổi: Kim loại trong dạng này liên kết với các hạt keo trong trầm tích (sét, hydrat... mẫu trong ao NTS sử dụng nguồn nƣớc sông Nhuệ và 3 mẫu ao NTS sử dụng nguồn nƣớc sông Đáy - Mặt cắt 4: Trên sông Đáy, vị trí hợp lƣu của sông Hoàng Long với sông Đáy Thu 3 mẫu trên sông Đáy và 3 mẫu ao NTS tại Ninh Bình - Mặt cắt 5: Trên sông Đáy phía dƣới hợp lƣu với sông Đào (Nam Định) Khu vực bị chi phối rất lớn bởi nguồn nƣớc từ sông Đào Thu 3 mẫu trên sông Đáy và 3 mẫu trong ao NTS lấy nƣớc từ sông. .. vật) Zn, Cd và Pb là ba KLN chính trong nƣớc thải, ngoài ra còn Cr, Cu và Hg [11] KLN trong nƣớc thƣờng bị hấp thụ bởi các hạt sét, phù sa lơ lửng trong nƣớc Các chất lơ lửng này dần dần lắng đọng xuống đáy và làm cho nồng độ KLN trong trầm tích cao hơn rất nhiều so với trong nƣớc 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích thuỷ vực Trong môi trƣờng nƣớc, nồng độ, sự di chuyển,... Định: có tổng diện tích là 1122,81 ha Phía Bắc giáp xã Nghĩa Sơn; phía Nam giáp xã Nghĩa Phong và xã Nghĩa Hồng; phía Đông giáp sông Ninh Cơ, huyện Hải Hậu; phía Tây giáp sông Đáy, tỉnh Ninh Bình [3] b) Đặc điểm thủy văn LVS Nhuệ - Đáy gồm 2 nhánh chính là sông Nhuệ và sông Đáy, ngoài ra có rất nhiều các chi lƣu: sông Tô lịch, sông Châu Giang, sông Hoàng Long, sông Đào, 19 - Sông Đáy: nguyên là phân... hàm lƣợng các KLN tích tụ trong bùn đáy Kết quả phân tích các mẫu bùn đáy của một số vùng sông rạch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy hàm lƣợng KLN trong bùn đáy dọc các sông và ngoài biển ven bờ không khác nhau rõ rệt Kết quả phân tích hàm lƣợng KLN trong bùn đáy đƣợc trình bày trong bảng 1.3 dƣới đây Bảng 1.4: Hàm lƣợng trung bình kim loại nặng của bùn đáy trong đất liền và ven biển [10] Nguyên... Ni, Mo, Cu, Zn và độc hại nhƣ As, Hg có nồng độ thấp trong nƣớc biển là do độ hòa tan thấp, thủy phân và dễ bị hấp phụ Sự trầm tích hóa Fe, Mn đã đồng kết tủa nhiều KLN nhƣ Co, Ni, Cd, Zn, Pb, Cu… [11] Mức độ KLN trong cửa sông, vùng ven biển và trầm tích thay đổi đáng kể, phụ thuộc đầu vào Phần lớn đầu vào tự nhiên ở các cửa sông là do bụi phóng xạ và khoảng hơn 93% KLN đi vào cửa sông bị giữ lại... Nhuệ, trƣớc vị trí hợp lƣu với sông Tô Lịch (cầu Đen - Hà Đông), 3 mẫu sau khi hợp lƣu với sông Tô Lịch, 3 mẫu thu ở ao NTTS sử dụng nguồn nƣớc từ sông Nhuệ (Thanh Trì, Hà Nội) và và 3 mẫu ao NTS (Thanh Oai, Hà Nội) - Mặt cắt 3: Tại Phủ Lý, nơi hợp lƣu của sông Nhuệ, sông Đáy và sông Châu Giang, khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi nguồn nƣớc ô nhiễm từ sông Nhuệ Thu 3 mẫu trên sông Đáy, 3 mẫu sông Nhuệ, ... [28] Khi bị ngộ độc Zn sẽ cảm thấy miệng có vị kim loại, đau bụng, mạch chậm, co giật 1.2 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích của các LVS trong và ngoài nƣớc 1.2.1 Lưu vực sông ngoài nước Trên thế giới có rất nhiều con sông hiện đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ các hoạt động sản xuất trong nông nghiệp, công nghiệp Chất thải từ các hoạt động 15 này thƣờng đƣợc đổ vào sông, hồ mà không... ≥ 0,001; và ***: P ≤ 0,001 28 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - Đáy Đề tài tiến hành lấy 2 đợt mẫu trầm tích dọc theo 5 mặt cắt (MC1: sông Hồng, MC2: Hà Nội, MC3: Hà Nam, MC4: Ninh Bình, MC5: Nam Định) trên LVS Nhuệ Đáy, để đánh giá đƣợc sự biến động của hàm lƣợng KLN trong bùn đáy theo mùa và theo vị trí thu mẫu Các chất hoá học đi vào môi trƣờng . hiện đề tài với tên gọi Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng”. Nghiên cứu này là một phần trong đề tài “Nghiên cứu và đánh. và sông trong lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 42 3.2. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 45 3.2.1. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ. vực sông Nhuệ - Đáy 29 3.1.2. Hiện trạng kim loại nặng trong bùn ao nuôi thủy sản sử dụng nguồn nƣớc từ lƣu vực sông Nhuệ - Đáy 36 3.1.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w