Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông nhuệ đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 30)

Dựa trên đặc điểm địa hình và sự phân bố của khu vực phát thải, có 5 mặt cắt đƣợc lựa chọn. Tổng số có 39 điểm thu mẫu (21 điểm thu mẫu trên sông và 18 điểm thu tại ao nuôi thuỷ sản) (hình 2.1).

- Mặt cắt 1: Thƣợng lƣu sông Nhuệ, ít bị ảnh hƣởng của nƣớc thải thành phố Hà Nội. Thu 3 điểm trên sông Hồng (đối chứng).

- Mặt cắt 2: Trên sông Nhuệ khu vực Đập Thanh Liệt (Hà Nội), nơi sông Tô Lịch đổ vào sông Nhuệ. Thu 3 mẫu trên sông Nhuệ, trƣớc vị trí hợp lƣu với sông Tô Lịch (cầu Đen - Hà Đông), 3 mẫu sau khi hợp lƣu với sông Tô Lịch, 3 mẫu thu ở ao NTTS sử dụng nguồn nƣớc từ sông Nhuệ (Thanh Trì, Hà Nội) và và 3 mẫu ao NTS (Thanh Oai, Hà Nội).

- Mặt cắt 3: Tại Phủ Lý, nơi hợp lƣu của sông Nhuệ, sông Đáy và sông Châu Giang, khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi nguồn nƣớc ô nhiễm từ sông Nhuệ. Thu 3 mẫu trên sông Đáy, 3 mẫu sông Nhuệ, 3 mẫu trong ao NTS sử dụng nguồn nƣớc sông Nhuệ và 3 mẫu ao NTS sử dụng nguồn nƣớc sông Đáy.

- Mặt cắt 4: Trên sông Đáy, vị trí hợp lƣu của sông Hoàng Long với sông Đáy. Thu 3 mẫu trên sông Đáy và 3 mẫu ao NTS tại Ninh Bình.

- Mặt cắt 5: Trên sông Đáy phía dƣới hợp lƣu với sông Đào (Nam Định). Khu vực bị chi phối rất lớn bởi nguồn nƣớc từ sông Đào. Thu 3 mẫu trên sông Đáy và 3 mẫu trong ao NTS lấy nƣớc từ sông Đáy.

24

Hình 2.1: Vùng nghiên cứu và địa điểm thu mẫu thuộc lƣu vực sông Nhuệ - Đáy.

Nghiên cứu một số KLN điển hình nhƣ: Cd, Pb, Cu, Zn tích tụ trong bùn đáy trong LVS Nhuệ - Đáy và các ao NTS sử dụng nƣớc từ hai sông này.

25

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông nhuệ đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)