Cần thiết kế xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt, tách rác và hệ thống xử lý nƣớc thải đạt hiệu quả xử lý 95%, nhằm hạn chế các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đổ vào các con sông nội đô nhƣ sông Lừ, sông Sét và sông Tô Lịch rồi từ đó đổ vào sông Nhuệ.
Đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp cần thiết hƣớng tới sản xuất sạch, ít chứa hàm lƣợng KLN trong nguyên liệu và thành phẩm. Tiếp đó, cần phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải tại nguồn đạt tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật đƣa vào vận hành, không để chất thải thải tràn ra ngoài gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và về lâu dài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Đồng thời, quản lý, lập dự án xử lý chất thải, xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, phân loại và tái chế các loại rác thải.
Sử dụng biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm của các nguồn thải khi xả nƣớc thải bằng cách tạo dòng chảy mạnh (cống thải có độ dốc, ...) nhằm tăng cƣờng sự khuếch tán ô xi vào nƣớc, làm tăng khả năng tự phân huỷ chất ô nhiễm trong tự nhiên.
Tại các địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa và xây dựng các hệ thống chứa nƣớc, hệ thống kênh dẫn để điều tiết, tàng trữ nƣớc dùng cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo đủ lƣợng nƣớc cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất cũng nhƣ làm tăng quá trình hòa loãng tự nhiên các chất ô nhiễm.
Đối với những ao NTS tại các tỉnh dọc LVS Nhuệ - Đáy, sử dụng nguồn nƣớc chính từ LVS này để nuôi trồng thủy sản, cần phải sử dụng một phần diện tích nhất định, ngăn làm ao chứa lắng để xử lý nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng trƣớc khi cấp vào ao nuôi. Ngoài ra, có thể đầu tƣ thêm hệ thống quạt nƣớc để bổ sung ô xi cho ao nuôi trong những trƣờng hợp cần thiết.
Cần đẩy mạnh việc quy hoạch những vùng NTS nhỏ lẻ thành những vùng NTS tập trung, để dễ quản lý thống nhất và để ngƣời nuôi tập trung nguồn lực (tài chính, kỹ thuật...) đầu tƣ NTS có hiệu quả.
59
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Chất lƣợng trầm tích sông Nhuệ - Đáy và bùn đáy trong các ao sử dụng nguồn nƣớc LVS này để NTS đang có dấu hiệu ô nhiễm KLN. Mức độ ô nhiễm các KLN trong trầm tích sông và ao NTS so với QCVN 43: 2012/BTNMT về chất lƣợng trầm tích các thủy vực theo thứ tự Pb > Zn > Cd > Cu. Hàm lƣợng các KLN trong bùn đáy ao không có sự biến động nhiều giữa các mùa trong năm và thấp hơn so với trầm tích sông.
Các yếu tố hóa - lý nhƣ pH, Eh trong nƣớc và trầm tích LVS Nhuệ - Đáy đều phù hợp với mục tiêu nuôi trồng thủy sản theo QCVN 08: 2008/BTNMT (mức A2) đối với pH và tiêu chuẩn của Claude E. Boyd áp dụng cho ao nuôi thuỷ hải sản đối với Eh (ngoại trừ MC2 và MC3). Còn yếu tố DO trong nƣớc đều rất thấp, không đạt QCVN 08: 2008/BTNMT ở mức A2 (≥ 5 mg/l).
Xét mối tƣơng quan giữa các yếu tố hóa - lý trong môi trƣờng với sự tích tụ KLN trong trầm tích sông và bùn đáy ao NTS cho thấy pH và Eh trong trầm tích là hai yếu tố có sự ảnh hƣởng lớn nhất đến sự tích tụ KLN trong trầm tích sông và ao. Khi xét tổng thể các mối tƣơng quan của các yếu tố môi trƣờng thì sự tích tụ của các KLN trong trầm tích sông (Pb, Zn, Cd) có mối tƣơng quan rất chặt với các yếu tố hóa - lý; còn đối với bùn ao, chỉ tìm thấy mối tƣơng quan của kim loại Cu với các yếu tố hóa - lý (P ≤ 0,001).
2. Khuyến nghị
Do thời gian tiến hành của đề tài ngắn, kinh phí có hạn nên kết quả thu đƣợc của đề tài không tránh khỏi những hạn chế, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
- Việc lấy mẫu trầm tích trên LVS cần đƣợc đầu tƣ và tuân thủ chặt chẽ hơn các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo hạn chế tối đa các sai số trong quá trình lấy mẫy và giữa các lần lấy mẫu theo mùa.
60
- Nếu có những nghiên cứu tiếp theo, cần thiết có thêm các đề tài để mở rộng nghiên cứu về thời vụ lấy mẫu, quan trắc chất lƣợng trầm tích trong thời gian nhiều năm với mẫu đƣợc lấy dầy hơn; nghiên cứu thêm về ảnh hƣởng của những thành phần trầm tích khác nhƣ thành phần độ hạt, hàm lƣợng vật chất hữu cơ và các nguồn thải tác động vào LVS để có cái nhìn tổng thể nhất về chất lƣợng trầm tích.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Kiện Khê, Thanh Liêm, Hà Nam.
2. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Liên Châu, Thanh Oai, Hà Nội.
3. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Hưng, Nam Định.
4. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Ninh Giang, Hoa Lư, Ninh Bình.
5. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội.
6. Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội của xã Tiên Tân, Duy Tiên, Hà Nam.
7. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 - Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai. tr. 1-14.
8. Lê Đức (2001), Bài giảng "Kim loại nặng trong đất".
9. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, NXB ĐHQG Tp. HCM.
10. Lê Huy Bá, Thái Văn Nam, Nguyễn Ngọc Quỳnh, và NNK (2008), Độc học
môi trường, tập 2, NXB ĐHQG Tp.HCM.
11. Đồng Kim Loan và Nguyễn Thị Kim Loan, Bài giảng “Kim loại nặng trong đất
và nước”, ĐHQG Hà Nội.
12. Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Ngô Thị Thúy Hƣờng (2013), Tài liệu thực hành “Protocol for metal determination”.
14. Ngô Thị Thúy Hƣờng (2013), Tài liệu thực hành “Xác định hàm lượng kim loại nặng”.
15. Vụ Khoa học và Công nghệ Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Pháp chế (2011), QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
16. Vụ Khoa học và Công nghệ Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Pháp chế (2012), QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
62
18. Phan Thị Vân (2008), Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy phục vụ nuôi trồng thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.
Tiếng Anh
19. A. Tessier và P.G.C. Campbell and M. Bisson (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals”, Analytical Chemistry, vol. 51, pp. 844 – 851.
20. C.E. Boyd (1990), Water Quality in Ponds for Aquaculture, Birmingham, Ala.: Auburn University Press.
21. Lorris G. Cockerham và Barbara S. Shane (1993), Basic environmental toxicology, pp. 115-117.
22. Ngo, H.T.T., Gerstmann, S., Frank, và H. (2009), Toxicity of Cadmium to the green alga Parachlorella kessleri: Producing Cd-loaded algae for feeding experiments. Toxicol. Environ. Chem, 91(2), pp. 279-288.
23. Ngo, H.T.T., Gerstmann, S., Frank, và H. (2011), Subchronic effects of environment-like cadmium levels on the bivalve Anodonta anatina (Linnaeus 1758): III. Effects on carbonic anhydrase activity in relation to calcium metabolism. Toxicol. Environ. Chem, 93(9):(0277-2248), pp. 1815-1825.
24. Ngo, H.T.T., Gerstmann, S., Frank, và . H. (2011), Subchronic effects of environment-like cadmium levels on the bivalve Anodonta anatina (Linnaeus 1758): II. Effects on energy reserves in relation to calcium metabolism. Toxicol. Environ. Chem, 93(9)(0277-2248), pp. 1802-1814.
25. N. K. Srivastava và C. B. Majumder (2008), Novel biofiltration methods for the treatment of heavy metals from industrial wastewater, J Hazard Mater, 151(1), pp. 1-8.
Các trang Websites
26. 10 dòng sông lớn trên thế giới đang bị ô nhiễm, URL: http://www.xanh.vn/moi- truong-sos/871-10-dong-song-lon-tren-the-gioi-dang-bi-o-nhiem.htm.
27. Kim loại nặng trong môi trường và những tác động đối với động vật thủy sản -
ThS. Huỳnh Trường Giang, KTS, ĐH Cần Thơ, URL: http://uv-
vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1554.
28. Nguyễn Thị Kiều Phƣơng (2011). Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người, URL: http://nusa.vn/vn/Tin-tuc/Tin-tuc-Su-kien/Anh-huong-cua- kim-loai-nang-den-suc-khoe-con-nguoi.aspx.
63
29. Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nam (2014), Báo cáo “Thông báo về tình hình ô nhiễm nước sông Nhuệ, sông Đáy (đợt 1 năm 2014), URL: http://tnmthanam.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Thong-bao- ve-tinh-hinh-o-nhiem-nuoc-song-Nhue-song-Day-dot-1-nam-2014-1190/.
30. Vneconomy (2013), 10 nơi ô nhiễm nhất thế giới, URL:
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ của kim loại nặng Cd, Pb, Cu và Zn trong trầm tích sông theo mặt cắt và theo mùa đƣợc biểu thị
bởi dấu * (*: P <0,05; **: P <0,01 và ***: P <0,001)
Mặt cắt Cd Pb Cu Zn
Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu
MC1 vs MC2 - * - - - *** MC 1 vs MC3 - - - - * - - - MC1 vs MC4 - - - - * - - - MC1 vs MC5 - - - * - MC2 vs MC3 - ** - - - *** MC2 vs MC4 - * - - - *** MC2 vs MC5 - * - - - - * *** MC3 vs MC4 - - - - MC3 vs MC5 - - - -
Phụ lục 2: Sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ của kim loại nặng Cd, Pb, Cu và Zn trong trầm tích sông theo mùa đƣợc biểu thị bởi dấu *
(*: P <0,05; * *: P <0,01 và ***: P <0,001) Thu vs Xuân MC1 MC2 MC3 MC4 MC5 Cd * - ** * - Pb ** *** *** *** ** Cu - - ** ** - Zn ** - ** *** *
Phụ lục 3: Sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ của kim loại Cd, Pb, Cu và Zn trong trầm tích sông theo mặt cắt đƣợc biểu thị bởi dấu *
(*: P <0,05; * *: P <0,01 và ***: P <0,001) SÔNG Cd Pb Cu Zn MC1 vs MC2 - - - * P<0,05 MC1 vs MC3 - - * P<0,05 - MC1 vs MC4 - - * P<0,05 - MC1 vs MC5 - - - - MC2 vs MC3 - - ** P<0,01 * P<0,05 MC2 vs MC4 - - * P<0,05 ** P<0,01 MC2 vs MC5 - - - ** P<0,01 MC3 vs MC4 - - - - MC3 vs MC5 - - - - MC4 vs MC5 - - - -
Phụ lục 4: Sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ của kim loại Cd, Pb, Cu và Zn trong bùn ao theo mặt cắt và theo mùa đƣợc biểu thị bởi dấu *
(*: P <0,05; **: P <0,01 và ***: P <0,001)
Mặt cắt Cd Pb Cu Zn
Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu
MC2 vs MC3 * - *** - - - ** - MC2 vs MC4 * - ** - - - ** - MC2 vs MC5 * - ** - - - ** - MC3 vs MC4 - - - - MC3 vs MC5 - - - - MC4 vs MC5 - - - -
Phụ lục 5: Sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nồng độ của kim loại nặng Cd, Pb, Cu và Zn trong bùn ao theo mùa đƣợc biểu thị bởi dấu *
(*: P <0,05; * *: P <0,01 và ***: P <0,001) Thu vs Xuan MC2 MC3 MC4 MC5 Cd - * ** * Pb ** - - - Cu * ** ** ** Zn *** - - -
Phụ lục 6: Tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy
Giá trị PCd PPb PCu PZn Hệ số không đổi 0,0774 <0,0001 0,1926 0,2370 pH (nƣớc) 0,1563 0,4802 0,5780 0,1784 Eh (nƣớc) 0,2980 0,4359 0,1618 0,2312 DO (nƣớc) 0,4736 0,1071 0,4811 0,0587 TOC% (nƣớc) 0,6946 0,1812 0,5417 0,7398 pH (trầm tích) 0,0059 <0,0001 0,3045 0,0297 Eh (trầm tích) 0,0042 <0,0001 0,1750 0,0166 TOC% (trầm tích) 0,2893 0,4967 0,8216 0,3742
Phụ lục 7: Tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn ao nuôi thủy sản
Giá trị PCd PPb PCu PZn Hệ số không đổi 0,9503 0,1194 0,0007 0,2288 pH (nƣớc) 0,3690 0,5889 0,0205 0,4652 Eh (nƣớc) 0,0442 0,3777 0,0464 0,1651 DO (nƣớc) 0,4733 0,2983 0,3891 0,7249 TOC% (nƣớc) 0,9984 0,5920 0,8515 0,7054 pH (trầm tích) 0,6493 0,0802 0,0028 0,0694 Eh (trầm tích) 0,6054 0,0865 0,0045 0,0409 TOC% (trầm tích) 0,5614 0,2494 0,8982 0,9344
Phụ lục 8: Hệ số tƣơng quan Rtrong mối tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý
trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích với hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích sông và bùn ao nuôi thủy sản
𝑅2 = 𝑦 𝑖 − 𝑦 2
(𝑦𝑖 − 𝑦 )2 = 𝑆𝑆𝑀𝑜𝑑𝑒𝑙 𝑆𝑆𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙
Kim loại nặng Trầm tích sông (%) Bùn đáy ao (%)
Cd R = 52,72 R = 31,32
Pb R = 83,47 R = 26,44
Cu R = 35,96 R = 73,23
Phụ lục 9
QCVN 0 8 : 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT
National technical regulation on surface water quality HÀ NỘI - 2008
QCVN 08 : 2008/BTNMT Lời nói đầu
QCVN …….. : 2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biên soạn, Tổng cục Môi trƣờng và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày ... .. tháng … năm 2008 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
QCVN 08 : 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT
National technical regulation on surface water quality
1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng
1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt.
1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lƣợng của nguồn nƣớc mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nƣớc một cách phù hợp .
1.2. Giải thích từ ngữ
Nƣớc mặt nói trong Qui chuẩn n ày là nƣớc chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất: sông , suối, k ênh , mƣơng , khe , rạch , hồ , ao , đầm,… .
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
Giá trị giới hạn của các thông số chất l ƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định tại
Bảng: Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B 1 B 2 1 pH 6-8 ,5 6-8 ,5 5,5-9 5,5-9
2 Ôxy hoà tan (DO) mg /l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg /l 20 30 50 100 4 COD mg /l 10 15 30 50 5 BOD 5 (2 0 oC ) mg /l 4 6 15 25 6 Amoni (NH + 4 ) (tính theo N ) mg /l 0,1 0,2 0,5 1 7 Clorua (Cl -) mg /l 250 400 600 - 8 Florua (F -) mg /l 1 1,5 1,5 2
9 Nitrit (NO - 2 ) (tính theo N ) mg /l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - 3 ) (tính theo N ) mg /l 2 5 10 15 11 Phosphat (PO 4 3 - )(tính theo P) mg /l 0,1 0,2 0,3 0,5
12 Xianua (CN -) mg /l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg /l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd ) mg /l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb ) mg /l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr 3 + ) mg /l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr 6 + ) mg /l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu ) mg /l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn ) mg /l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg /l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe ) mg /l 0,5 1 1,5 2 22 Thuỷ ngân (Hg ) mg /l 0,001 0,001 0,001 0,002
23 Chất hoạt động bề mặt mg /l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu , mỡ (oils & grea se ) mg /l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số ) mg /l 0,005 0,005 0,01 0,02
26
Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
Aldrin +Dieldrin g /l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin g /l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC g /l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT g /l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan ) g /l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan g /l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane g /l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor g /l 0,01 0,02 0,02 0,05 27 Hoá chất bảo vệ thực vật
phospho hữu cơ g /l
Paration g /l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation g /l 0,1 0,32 0,32 0,4 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4 D g /l 100 200 450 500 2,4,5 T g /l 80 100 160 200