1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong rau

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU Mơn: Phương pháp phân tích dư lượng độc tố GVHD: Th S Phùng Võ Cẩm Hồng MỤC ĐÍCH  Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) rau  Đưa dẫn liệu tình hình nhiễm kim loại nặng sản phẩm nông nghiệp, cụ thể số rau ăn NỘI DUNG 01 Khái quát rau an toàn 02 Khái quát kim loại nặng 03 04 Ô nhiễm đất ảnh hưởng đến rau Phương pháp nghiên cứu kết Khái niệm rau an toàn Những sản phẩm rau tươi (bao gồm loại rau ăn lá, củ, thân, hoa, qủa) có chất lượng đặc tính chúng, mức độ nhiễm chất độc hại vi sinh vật gây hại không vượt tiêu cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng nuôi trồng coi rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt “rau an tồn” (theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn) Về chất lượng rau an tồn 01 Dư lượng nitrat mức cho phép 02 Dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật mức cho phép 03 Dư lượng kim loại nặng mức cho phép 04 Chỉ tiêu nội chất 05 Không nhiễm vi sinh vật gây hại cho sức khỏe người 06 Chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm thu hoạch lúc, với yêu cầu loại rau, không dập nát,… Dư lượng kim loại nặng Các kim loại nặng Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Asen (As), chì (Pb), thủy ngân(Hg), Cardimi (Cd)… chúng tồn dư vượt ngưỡng cho phép sản phẩm rau nguy hại sức khỏe cho người tiêu dùng dẫn đến gây ung thư Nguyên nhân làm cho dư lượng kim loại nặng rau cao chủ yếu do: • • Đất trồng bị nhiễm • Sử dụng nguồn nước thải khu công nghiệp bị ô nhiễm chứa nhiều kim loại nặng tưới cho rau Sử dụng phân rác có chứa kim loại nặng Bộ Y tế Bộ NN&PTNN đưa giới hạn kim loại nặng rau, củ, TT Tên nguyên tố độc tố 10 Asen (As) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) Đồng (Cu) Cadimi (Cd) Kẽm (Zn) Bo (B) Thiếc (Sn) Antimon Patulin (độc tố) Mức giới han (mg/kg,l) ≤1 ≤ 0,3 ≤ 0,05 ≤ 30 ≤ 0,2 ≤ 40 ≤ 1,8 ≤ 2,0 ≤ 1,0 ≤ 0,05 Khái quát kim loại nặng  Thuật ngữ kim loại nặng dùng để nguyên tố kim loại có khối lượng riêng lớn (d≥ 5g/cm3) thể độc tính nồng độ thấp  Một vài nguyên tố KLN đóng vai trị ngun tố cần thiết cho việc trì trình trao đổi chất thể người chẳng hạn kẽm (Zn), đồng (Cu) selen (Se) Tuy nhiên nồng độ cao chúng gây độc cho thể người sinh vật Tính độc số kim loại nặng tồn dư rau Tính độc đồng (Cu) Tính độc Chì (Pb) Cây trồng: gây bệnh diệp lục Cây trồng: Cây trồng thiếu Cu thường có tỉ lệ quang hợp bất thường, điều cho thấy Cu có liên quan đến mức phản ứng oxit hóa Chì (Pb): ngun tố có độc tính cao sức khoẻ người Con người: Zn dinh dưỡng thiết yếu gây số bệnh thiếu hụt dư thừa Đây chất độc động vật: Đối với người 1g/1kg thể trọng gây tử vong, từ 60 – 100 mg/ 1kg gây buồn nôn Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì nước uống: £ 0,05 mg/ml Tính độc kẽm (Zn) Khả tích lũy loại KLN số loại rau Các thực vật tích lũy cao Thực vật tích lũy thấp STT KLN Cd Bắp cải, cần tây, spinach, rau diếp Khoai tây, ngô, đậu xanh Pb Cải xanh, lúa mạch đen, cần tây Lúa mạch trắng, khoai tây, ngô Cu Củ cải đường, lúa mạch trắng Tỏi tây, bắp cải, hành Ni Củ đường, lúa mạch đen, củ cải Ngô, tỏi tây, lúa mạch trắng, hành Zn Củ cải đường, xoài, rể củ cải đường Khoai tây, tỏi tây, cà chua, hành ...  Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) rau  Đưa dẫn liệu tình hình nhiễm kim loại nặng sản phẩm nông nghiệp, cụ thể số rau ăn NỘI DUNG 01 Khái quát rau an toàn 02 Khái quát kim loại. .. dư lượng kim loại nặng rau cao chủ yếu do: • • Đất trồng bị nhiễm • Sử dụng nguồn nước thải khu công nghiệp bị ô nhiễm chứa nhiều kim loại nặng tưới cho rau Sử dụng phân rác có chứa kim loại nặng. .. ≤ 0,05 ≤ 30 ≤ 0,2 ≤ 40 ≤ 1,8 ≤ 2,0 ≤ 1,0 ≤ 0,05 Khái quát kim loại nặng  Thuật ngữ kim loại nặng dùng để nguyên tố kim loại có khối lượng riêng lớn (d≥ 5g/cm3) thể độc tính nồng độ thấp  Một

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w